Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc

Một phần của tài liệu Su 6. Chuan (Trang 26 - 30)

- Công cụ lao động thuộc văn hoá Đông Sơn có gì mới so với văn hoá Hoà Bình Bắc Sơn? Tác dụng của sự thay đổi?

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc

- Thời Văn Lang nhân dân Việt Nam đã xây dựng đợc một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú, tuy còn sơ khai.

2. T tởng:

- Bớc đầu giáo dục lòng yêu nớc và ý thức về văn hoá dân tộc.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát ảnh và nhận xét.

II/. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh ảnh, mẫu vật.

- Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi .

III/. Các hoạt động của thầy và trò

1. n định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Đợc tổ chức nh thế nào?

3. Bài giảng:

Hđ1 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công.

- Qua các hình 11, em hãy trình bày ngời dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì?

- Tl: Trong nông nghiệp c dân Văn Lang tiến hành trồng trọt và chăn nuôi nh thế nào?

- Gv: Phân tích, giải thích thêm - Em có nhận xét gì về nền nông nghiệp của ngời Văn Lang?

* Nông nghiệp:

- Trồng trọt: + Thóc lúa là cây lơng thực chính.

+ Ngoài ra trồng khoai, đậu, bầu, bí… - Nghề đánh cá, nuôi gia súc đều phát triển. - Trong thủ công nghiệp c dân

Văn Lang có những nghề nào? - Gv: Giải thích từ "Chuyên môn hoá"

* Thủ công nghiệp:

- Đồ gốm, dệt vải lụa, xây nhà, đóng thuyền đợc chuyên môn hoá.

- Luyện kim: Chuyên môn hoá cao. - Tl: Qua các hình 36,37,38 em

nhận thấy nghề nào đợc phát triển thời bấy giờ?

- Hs: quan sát mẫu vật hình trống đồng.

+ Đúc lỡi cày, vũ khí…

+ Đúc trống đồng, thạp đồng. + Bắt đầu biết rèn sắt.

- Tl: Theo em việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nớc ta và ở cả nớc ngoài đã thể hiện điều gì?

- Gv: Phân tích, giải thích về ý nghĩa của việc đúng trống đồng, các nét hoa văn trên trống….

là gì?

- Ngời Văn Lang ở nh thế nào? - Gv: phân tích, miêu tả một số loại hình nhà sàn của các dân tộc hiện nay.

+ ở nhà sàn (Mái cong hình tròn, gỗ, tre, nứa, cầu thang).

+ Làng chạ: vài chục gia đình, quây quần. + Đi lại: Bằng thuyền.

- Vđ: Ngời Văn Lang ăn, mặc nh thế nào? - Gv: Liên hệ chuyện bánh chng bánh giày? - ăn uống: + ăn cơm nếp, tẻ, rau, thịt. + Dùng mâm, bát, muôi. + Làm muối mắm, gia vị. - Gv: Phân tích, giải thích thêm

- Tl: Em có nhận xét gì đời sống vật chất của c dân Văn Lang?

- Mặc:

+Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất. + Nữ: Mặc váy, áo xẻ giữa.

+ Tóc: cắt ngắn, búi tó, tết đuôi sam.

+ Ngày lễ: Đồ trang sức, váy xoè, mũ lông chim, bông lau.

Hđ 3

- Gv: Giải thích đời sống tinh thần 3. Đời sống tinh thần của c dân Văn Langcó gì mới?

- Tl: Xã hội Văn Lang chia thành mấy tầng lớp, địa vị của mỗi tầng lớp trong xã hội ra sao?

- Xã hội: Có 3 tầng lớp

+ Những ngời quyền quý ( Vua quan, có thê lực, giàu có).

+ Dân tự do ( Lực lợng chủ yếu nuôi sống xã hội)

+ Nô tì

=> Có sự phân biệt nhng cha sâu sắc - Sau những ngày lao động mệt

nhọc c dân Văn Lang làm gì? - Tổ chức lễ hội, vui chơi - Gv: Liên hệ sinh hoạt văn hóa,

lễ hội ngày nay.

- Vđ: Các truyện Trầu cau và Bánh chng, bánh giầy cho ta biết thời Văn Lang đã có những tục gì?

- Hs: Quan sát mẫu hình Trống đông. Giải thích về biểu tợng ngôi sao giữa mặt trống..?

- Gv: Phân tích, giải thích thêm

- Về tín ngỡng ngời:

+ Tục thờ cúng lực lợng thiên nhiên: núi, sông…

+ Chôn ngời chết (Thạp, mộ, công cụ sản xuất…)

- Khiếu thẩm mĩ khá cao. - Em có nhận xét gì về đời sông

tinh thần của ngời Văn Lang? => Phong phú, đặc sắc Đời sống vật chất hoà nguyện với đời sống tinh thần đặc sắc tình cảm cộng đồng.

4. Luyện tập

- Quan sát mẫu vật trống đồng, em hãy mô tả các trống đồng thời Văn Lang?

5. Dặn dò

- Học thuộc bài

Soạn:

Giảng: ……/……/…….

Tiết 16. bài 14. nớc âu lạc I/. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc

- Tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nớc của nhân dân ta ngay từ buỏi đầu dựng nớc.

- Hiểu đợc bớc tiến mới trong xây dựng đất nớc dới thời An Dơng V- ơng.

2. T tởng:

- Giáo dục lòng yêu nớc và ý thức cảnh giác với kẻ thù.

3. Kĩ năng:

- Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bớc đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.

II/. Chuẩn bị

- Thầy: + Tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa. + Bản đồ nớc Văn Lang - Âu Lạc + Một số câu chuyện: Nỏ thần…. - Trò: Nghiên cứu SGK, câu hỏi, kênh hình.

III/. Các hoạt động của thầy và trò

1. n định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài giảng: Hđ1

- Hs: Đọc SGk 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợcTần đã diễn ra nh thế nào?

- Nêu tình hình nớc Văn Lang

cuối thế kỉ III TCnN? - Cuối thế kỉ III TCN- Vua Hùngđất nớckhông còn đợc yên lành nh trớc. - Gv: Phân tích, giải thích.

- Em có hiểu biết gì về quân Tần? - Tl: Trong cuộc tiến công phía Nam nhà Tần đã chiếm đợc những nơi nào?

- Năm 218 TCN, vua Tần cho quân tấn công xuống phía Nam.

- Sau 4 năm kéo đến bắc Văn Lang (C dân Lạc Việt và Âu Việt sinh sống).

- Vđ: Khi quân Tần xâm lợc lãnh thổ của ngời Lạc Việt và ngời Tây Âu, hai bộ lạc này đã làm gì?

- Ngời Tây Âu và Lạc Việt không đầu hàngchiến đấu..

- Họ đã chiến đấu nh thế nào? - Gv: Giới thiệu về Thục Phán - Tl: Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của ngời Tây Âu và ngời Lạc Viêt?

+ Trốn vào rừng, không bị bắt.

+ Bầu ngời Tuấn kiệt lên làm Tớng (Thục Phán)

+ Ngày ở yên, đêm đánh giặc. => Kiên cờng, mu trí, quyết liệt. - Vđ: Kết quả cuộc kháng chiến

chống quân Tần ra sao? - Kết quả: quân Tần "Tiến không đợc, thoáikhông xong". + Sau 6 năm phá đợc quân Tần, giết Hiệu uý Đồ Th.

=>quân Tần phải bãi binh.

Hđ 2 2. Nớc Âu Lạc ra đời

- Vđ: Trong cuộc kháng chiến chống quân Tần ai là ngời có công nhất?

- Gv: Phân tích, giải thích thêm.

- Năm 207 TCN, Thục Phán lên ngôi vua- lập nớc mới : nớc Âu Lạc.

- Gv: Giải thích tên Âu Lạc.

- Vua mới An Dơng Vơng, em có hiểu biết gì về ADV?

- Vđ: An Dơng Vơng đóng đô ở

- An Dơng Vơng đóng đô ở Phong Khê ( Cổ Loa- Đông Anh - Hà Nội).

- Tl: Bộ máy nhà nớc Âu Lạc đợc tổ chức nh thế nào?

- Hs: Quan sát sơ đồ bộ máy nhà nớc thời An Dơng Vơng. Nêu nhận xét ?

- Gv: Giải thích thêm

- Bộ máy nhà nớc: Không thay đổi. + Đứng đầu: Vua- An Dơng Vơng. + Giúp việc: Lạc Hầu, Lạc Tớng.

+ Cả nớc chia làm nhiều bộ - Lạc Tớng đứng đầu.

+ Chiềng, chạ: Bồ chính đứng đầu.

Hđ3 3. Đất nớc thời Âu Lạc có gì thay đổi

- Hs: Đọc SGK

- Vđ: từ khi nớc Văn Lang thành lâp đến khi nớc Âu Lạc ra đời trải qua bao nhiêu thế kỉ?

- TL: nền nông nghiệp của nớc ta thời Âu Lạc có gì thay đổi?

* Nông nghiêp:

- Lỡi cày đợc cải tiến, sử dụng phổ biến. - Lúa, gạo, rau, củ nhiều hơn.

- Chăn nuôi, săn bắt, đánh cá đều phát triển. - Thời Âu Lạc có những nghề thủ

công nào?

- Theo em hiểu tại sao lại có sự tiến bộ này?

- Vđ: Khi sản phẩm xã hội tăng của cải d thừa sẽ dẫn đến hiện t- ợng gì trong xã hội?

* Nghề thủ công:

- Gốm, dệt, đồ trang sức, đóng thuyền… tiến bộ

+ Nghê xây dựng, luyện kim đặc biệt phát triển (Giáo, mác, rìu….).

- Xã hội: Phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

4. Luyện tập

- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Âu Lạc?

5. Dặn dò

- Học thuộc bài

- Đọc, tìm hiểu bài mới: " Nớc Âu Lac".

Soạn:

Giảng: ……/……/…….

Tiết 17. bài 14. nớc âu lạc

(Tiếp)

I/. Mục tiêu

Một phần của tài liệu Su 6. Chuan (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w