đế?
- Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nớc là Vạn Xuân?
- Những việc làm của Lí Bí đã thể hiện điều gì?
b. Nớc Vạn Xuân thành lập
- Mùa xuân năm 544: Lí Bí lên ngôi vua. - Đặt tên nớc là Vạn Xuân.
- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch. - Lập triều đình : Văn, võ.
- Niên hiệu : Thái Đức.
4. Luyện tập
- Vẽ lợc đồ. Điền kí hiệu thích hợp vào lợc đồ mô tả diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lí Bí?
5. Dặn dò.
- Học thuộc bài.
- Đọc, tìm hiểu bài mới
Ngày soạn: 24/2/09
Ngày dạy: 26/2/09
Tiết 24. bài 22. khởi nghĩa lí bí. nớc vạn xuân
(Tiếp theo)
I/. Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức: Học sinh nắm đợc
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống lại quân Lơng xâm lợc: thời kì Lí Bí lãnh đạo và thời kì Triệu Quang Phục lãnh đạo. Đây là cuộc chiến đấu không cân sức, Lí Bí phải rút lui dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục.
- Thời Hậu Lí Nam Đế, nhà Tuỳ huy động lực lợng lớn sang xâm lợc. Cuộc kháng chiến của nhà Lí thất bại, nớc Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc.
2. Về t tởng:
- Học tập tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm , bảo vệ Tổ Quốc của cha ông ta.
- Giáo dục ý chí kiên cờng, bất khuất của dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng đọc bản đồ lịch sử.
II/. Chuẩn bị
- Thầy: Lợc đồ khởi nghĩa Lí Bí. - Trò: Đọc, tìm hiểu theo hớng dẫn.
III/. Các hoạt động của thầy và trò
1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài giảng
Hđ 1. 3. Chống quân xâm lợc
- Sau những thất bại khi đem quân đàn áp cuộc khởi nghĩa Lí Bí, nhà Lơng có hành động gì?
- 5/545: Vua Lơng cử Dơng Phiêu, Trần Bá Tiên và đạo quân lớn Vạn Xuân. (Thuỷ, bộ) -Gv: Chỉ lợc đồ
- Quân ta chiến đấu nh thế nào? - Gv: Phân tích , thế giặc mạnh - Hs: Đọc chữ nhỏ SGK
- Tại sao nghĩa quân lại rút lui về Hồ Điển Triệt?
- Lý Nam Đế lui quân, giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Thành vỡlui quân giữ thành Gia Ninh (Việt Trì - Phú Thọ).
- Đầu năm 546, quân Lờng chiếm thành Gia Ninh.
+Lý Nam Đế lui về Phù Thọ Hồ Điển Trạch.
- Gv: Trình bày trên lợc đồ?
- Theo em sự thất bại của Lý Nam Đế có phải là sụp đổ của nhà nớc Vạn Xuân không? Tại sao?
- Trần Bá Tiên đánh úp Hồ Điển TrạchLý Nam Đế chạy vào động Khuất Lão (Tam Nông, Phú Thọ)
- Năm 5648 Lý Nam Đế mất.
H đ 2 4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng
xâm lợc nh thế nào?
- Em có hiểu biết gì về Triệu
Quang Phục? *Triệu Quang Phục: Công lớn, Lý Bí tin cậy,trao quyền chỉ huy cuộc khởi nghĩa. - Hs: Đọc chữ nhỏ SGK
- Tại sao Triệu Quang Phục lại chọn đầm Dạ Trạch là căn cứ kháng chiến và phát triển lực l- ợng? - Gv: Phân tích , kể chuyện - Cuộc kháng chiến ở đầm Dạ Trạch diễn ra nh thế nào? *Diễn biến:
- Triệu Quang Phục lui quân về đầm Dạ Trạch (Hng Yên).
- Quân Lơng bao vây, cố tấn công.
- Gv: Tờng thuật lại * Kết quả : Cuộc kháng chiến tháng lợi. - Nêu nguyên nhân thắng lợi?
Hđ 3. 3. Nớc Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nh thế
nào?
- Sau khi đánh bại quân Lơng Triệu Quang Phục đã làm gì để củng cố thắng lợi?
- Gv: Phân tích , kể chuyện thêm.
- Sau khi đánh bại quân Lơng:
+ Lên ngôi Vua (Triệu Việt Vơng). + Tổ chức lại chính quyền.
- 20 năm sau, Lý Phật Tử làm vua (Hậu Lý Nam Đế).
- Vì sao Nhà Tuỳ lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu? Vì sao Lý Phật tử không sang?
- Năm 603, 10 van quân Tuỳ tấn công nớc Vạn Xuân Lý Phật Tử bị bắt.
=>Nhà nớc Vạn Xuân kết thúc.
4. Luyện tập
- Vì sao Triệu Quang Phục đánh bại đợc quân Lơng xâm lợc, giành lại đợc độc lập cho dân tộc?
5. Dặn dò.
- Học thuộc bài
- Đọc, tìm hiểu bài mới
+Nớc ta dới ách đô hộ của nhà Đờng. + Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Giảng:……./……/………
Tiết 26. kiểm tra 1 tiết I/. Mục tiêu bài học
- Giúp học sinh ôn, kiểm tra lại kiến thức đã học. - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra cho học sinh.
II/. Chuẩn bị
- Thầy: Đề, đáp án.
- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hớng dẫn.
III/. Các hoạt động của thầy và trò
1. ổn định lớp. ( )
2. Kiểm tra bài cũ ( )
3. Bài giảng ( )
Đáp án
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên mà em cho là đúng nhất. (2đ)
1. Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm
A. Chiếm đất B. Chiếm cả đất cả dân
C. Chiếm dân D. Bóc lột
2. Các triều đại phong kiến phơng Bắc đã bóc lột nhân dân ta.
A. Đặt ra nhiều thứ thuế B. Cống nạp sản vật quý
C. Phải theo phong tục tập quán của họ D. Cả ba ý trên 3. Khởi nghĩa Bà Trng nổ ra năm:
A. Mùa xuân năm 40 B. Mùa xuân năm 248
C. Năm 542 D. Năm 938
4. Hai Bà Trng đã làm gì sau khi giành đợc độc lập: A. Đẩy mạnh ngoại giao.
B. Xây dựng chính quyền.
C. Xây dựng cung điện, chùa tháp. D. Tất cả các ý trên.