1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

8,9 su 6 ( chuan kt)

8 301 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM Chương I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Bài 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I – MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Kiến thức: - Trên đất nước ta, từ thời xa xưa đã có con người sinh sống. - Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển thành người tối cổ đến Người tinh khôn. - Giúp HS phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta. 2. Về tư tưởng,: Bồi dưỡng cho HS ý thức về: - Lịch sử lâu đời của đất nước ta. - Về lao động xây dựng xã hội. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện cách quan sát và bước đầu biết so sánh. 4. Trọng tâm: - Tiến trình phát triển của xã hội nguyên thuỷ và bước đầu dựng nước. - Chú ý quá trình chuyển hoá nguyên thuỷ của người tối cổ đến Người tinh khôn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Việt Nam.Tranh ảnh, một vài chế bản công cụ. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét và sửa các bài tập lịch sử. 3. Giảng bài mới: A. Giới thiệu bài: Cũng như một số nước trên thế giới, nước ta cũng có một lịch sử lâu đời, cũng trải qua các thời kỳ của xã hội nguyên thuỷ và xã hội cổ đại. B. Nội dung bài giảng: a.Hoạt động 1: Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? TG Hoạt động của GV. -Sử dụng bản đồ giới Hoạt động của HS. -Đọc một đoạn trong Nội dung chính 1.Những dấu tích của 1 Ngày soạn :……./……./……… Ngày dạy :…… /……./……… Tiết PPCT:…8……. Tuần …8…. 10’ thiệu bài học Nước ta xưa kia là vùng đất như thế nào?  Những dấu vết của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta khi nào? gồm có những gì ? được tìm thấy ở đâu ?  Người tối cổ là những người như thế nào ?  Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta? SGK từ : “Thời xa xưa … đến con người” - là vùng rừng rậm .khí hậu có 2 mùa nóng lạnh -Những chiếc răng, nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ -Khi đi ngã về phía trước, tay dài quá gối, ngón tay còn vụng. Sống theo bầy, biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng lửa. -Vì họ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên. -Người tối cổ sinh sống trên khắp đất nước ta . người tối cổ được tìm thấy ở đâu ? - “ Dấu tích”: cái còn lại của thời xa xưa . -Thời gian: cách đây 40-30 vạn năm. Tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ( Việt Nam): Răng , mảnh đá được ghè ,đẽo thô sơ . -Địa điểm: Thẩm khuyên, Thẩm hai, Thanh Hoá, Đồng Nai - đặc điểm :Đi bằng hai chân , chi trước biết cầm nắm, thể tích não lớn  Người tối cổ sinh sống trên khắp đất nước ta. b.Hoạt động 2: Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào? 15’  Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn dựa trên cơ sở nào?  Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn vào thời gian nào?  Người tối cổ đã mở rộng địa bàn sinh sống ở những nơi nào ?  Dấu vết của Người tinh khôn đầu tiên được tìm thấy ở đâu?  Công cụ lao động -Dựa trên lao động sản xuất. -Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây -Địa bàn sinh sống: Thẩm Ồm(Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng Sơn) .-Được tìm thấy: Thái Nguyên, Phú Thọ, Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An… -Công cụ bằng đá được 2.Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào? - Xuất hiện 3 - 2 vạn năm trước - đặc điểm : Bàn tay khéo léo, hộp sọ phát triển (1450 cm 3 ), trán cao -> Giống như người ngày nay . - Địa điểm: +Thái nguyên, Phú Thọ( rìu bằng hòn cuội , ghè đẽo thô sơ )-> giai đoạn đầu + Hoà Bình, Hạ Long ( rìu ngắn , công cụ bằng 2 chủ yếu cảu Người tinh khôn là gì?công cụ đó có đặc điểm như thế nào? Em hãy so sánh công cụ ở hình 19 và 20?(về hình dáng, xuất xứ)  Người tối cổ đã làm gì để nâng cao thu hoạch, nâng cao cuộc sống? ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng. ->hình dáng: 19 xù xì chưa có hình thù rỏ ràng. H20 nhẵn rỏ,làm bằng đá cuội Xuất xứ: ven sông. Tự ghè(19) -Họ cải tiến dần việc chế tạo công cụ đá, làm tăng thêm nguồn thức ăn. xương ,sừng, đồ gốm .từ 12000- 4000 cách ngày nay ) -> giai đoạn phát triển . . c.Hoạt động 3: Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới ? 10’  Người tinh khôn phát triển xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?  Khi chuyển hoá thành Người tinh khôn, công cụ rìu đá đặc sắc hơn ở điểm nào ?  So sánh công cụ ở hình 20 với các công cụ ở hình 21,22,23 ?  Theo em, ở giai đoạn này có thêm những điểm gì mới ? -Người tinh khôn  Người tinh khôn phát triển vào khoảng từ 12.000 đến 4.000 năm. -Biết mài ở lưỡi cho săc. -Hình thù rõ ràng hơn, lưỡi rìu sắc hơn, có hiệu quả hơn. -Sống định cư lâu dài, xuất hiện các loại hình công cụ mới, đặc biệt là đồ gốm. 3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới ? -Công cụ đá được mài ở lưỡi cho sắc. -Biết làm đồ gốm. -Sống định cư lâu dài. C.Kết luận toàn bài: Tóm lại, trên đất nước ta từ thời xa xưa đã có con người sinh sống. Quá trình tồn tại hàng chục vạn năm của người nguyên thuỷ đã đánh dấu bước mở đầu của lịch sử nước ta. 4. Củng cố: - Em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ ở đất nước ta theo mẫu: thời gian, địa điểm chính, công cụ. - Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo. 5. Dặn dò: - Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành. 3 - Xem trước bài “Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta” 6. Rút kinh nghiệm . . . . 4 Ngày soạn :……./……./……… Ngày dạy :…… /……./……… Tiết PPCT:…9……. Tuần …9…. Bài 9 ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I – MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của ngưới nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn. - Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ. 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng. 3. Về kỹ năng : Tiếp tục bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh. 4. Trọng tâm : - Tìm hiểu về tổ chức xã hội đầu tiên, tính cộng đồng. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Việt Nam. - Tranh ảnh, hiện vật phục chế. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? - Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào?Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới? 3. Giảng bài mới: A.Giới thiệu bài: Thời nguyên thuỷ, con người muốn tồn tại phải lao động và sáng tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau và đồ dùng cần thiết. Nhu cầu cuộc sống buộc họ phải định cư và sử dụng công cụ lao động để trồng trọt và chăn nuôi. Từng bước tổ chức xã hội nguyên thuỷ hình thành, đời sống vật chất và tinh thần được nâng lên. B.Nội dung giảng bài mới: a.Hoạt động 1: Đời sống vật chất. TG Hoạt động của GV  Em hiểu thế nào là Hoạt động HS -Ăn mặc, ở, đi lại  phục vụ Nội dung 1.Đời sống vật chất. 5 10’ đời sống vật chất ?  Người thời Sơn Vi, Hoà Bình, Bắc Sơn đã sống, lao động và sản xuất như thế nào ?  Em hãy nêu những công cụ, đồ dùng mới?  Trong số này, công cụ, đồ dùng nào là quan trọng nhất ?  Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá ?  Ý nghĩa quan trọng của kỹ thuật mài đá và đồ gốm ?  Những điểm mới về công cụ và sản xuất của thời Hoà Bình – Bắc Sơn là gì ?  Trong sản xuất đã có tiến bộ như thế nào?  Ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi? cuộc sống cho con người. -Đọc SGK từ “Trong quá trình … đồ gốm” -Công cụ: chủ yếu là đá. -Đồ dùng mới: Rìu, bôn, chày, đồ gốm. -Rìu mài lưỡi, đồ gốm, ngoài ra còn có cuốc đá. -Làm đồ gốm là một phát minh quan trọng vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn thành các đồ đựng, rồi đem nung cho khô cứng. -Tăng thêm nguyên liệu và loại hình đồ dùng cần thiết. -Thời Sơn Vi: ghè đẽo -Hoà Bình-Bắc Sơn: mài cho lưỡi sắc, làm đồ gốm. -Biết trồng trọt và chăn nuôi,  Giúp con người tự tạo lương thực, thức ăn cần thiết. -Nguyên liệu chủ yếu là đá. + Thời Sơn Vi :ghè đẽo hòn cuội thành rìu +Hoà Bình – Bắc Sơn : mài đá thành rìu, bôn,chày +Dùng tre , gỗ , xương làm công cụ ->Biết trồng trọt và chăn nuôi. b.Hoạt động 2: Tổ chức xã hội 10’  Người nguyên thuỷ thời kỳ đầu sống như thế nào? -Sống thành từng nhóm -Chống thú dữ, dễ dàng kiếm 2.Tổ chức xã hội -Sống thành nhóm( hang động) , định cư lâu dài( Hoà Bình – Bắc Sơn 6  Vì sao phải sống thành từng nhóm?  Dấu tích của họ được tìm thấy ở đâu ?  Cuộc sống của họ như thế nào ?  Tại sao chúng ta biết được thời bấy giờ họ đã sống định cư lâu dài ?  Thế nào là thị tộc ?  Trong thị tộc, do lao động còn rất đơn giản nên lớp người nào làm việc nhiều nhất ?  Xã hội thay đổi như thế nào ? ăn. -Hang động ở Hoà Bình-Bắc Sơn. -Định cư lâu dài. -Trong các hang động có lớp vỏ sò dày 3-4m, chứa nhiều công cụ, xương thú. -Dựa trên quan hệ huyết thống. -Lúc này kinh tế hái lượm vẫn đóng vai trò chủ yếu, vì thế người đàn bà làm chủ gia đình  Thị tộc mẫu hệ. -Xã hội có tổ chức đầu tiên. ). -> Sản xuất phát triển , hình thành mối quan hệ xã hội - Chế độ thị tộc : quan hệ lâu dài cùng huyết thống , sống trong cùng một nhà ( hang , mái đá ) -Chế độ thị tộc mẫu hệ (thị tộc mẫu quyền ) : cùng huyết thống , sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ . C.Kết luận toàn bài: Cuộc sống của người thời Hoà Bình-Bắc Sơn-Hạ Long đã khác trước nhiều: nhờ trồng trọt, chăn nuôi nên cuộc sống dần ổn định, ngày càng tiến bộ. Cuộc sống phong phú hơn, tốt đẹp hơn trong sản xuất, xã hội, tinh thần. Đây là giai đoạn quan trọng mở đầu cho bước tiếp sau, vượt qua thời nguyên thuỷ. 15’  Những điểm mới trong đời sống tinh thần là gì ?  Được tìm thấy ở đâu ?  Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức ở các di chỉ nói trên có ý nghĩa gì?  Tại sao người ta lại chôn cất người chết cẩn thận ?  Trong mộ người chết người ta còn phát hiện được những gì ?  Việc chôn theo người chết lưỡi cuốc đá có ý nghĩa gì ?  Cuộc sống của người nguyên thuỷ ở Bắc Sơn, Hạ Long đã có những tiến bộ như thế nào ? -Biết làm đồ trang sức (vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung). -Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long (các di chỉ khảo cổ) -Con người đã biết làm đẹp, tạo điều kiện cho sự hình thành về nhu cầu đồ trang sức. - Thể hiện tình cảm, mối quan hệ gắn bó giữa người sống và người chết. -Lưỡi cuốc đá. -Vì người ta nghĩ rằng chết là chuyển sang thế giới khác và con người vẫn phải lao động. -Phát triển khá cao về tất cả các mặt. 3.Đời sống tinh thần -Biết làm đồ trang sức. -Vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống tinh thần. -Biết chôn cất người chết cùng công cụ. 7 4. Củng cố: - Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn-Hạ Long? - Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ là gì? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết ? 5. Dặn dò: - Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành. - Vẽ hình 27 trong SGK trang 29 - Xem trước bài “Những chuyển biến trong đời sống kinh tế”. 6. Rút kinh nghiệm . . . . . . 8 . vạn năm trước đây -Địa bàn sinh sống: Thẩm Ồm(Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng Sơn) .-Được tìm thấy: Thái Nguyên, Phú. dữ, dễ dàng kiếm 2.Tổ chức xã hội -Sống thành nhóm( hang động) , định cư lâu dài( Hoà Bình – Bắc Sơn 6  Vì sao phải sống thành từng nhóm?  Dấu tích

Ngày đăng: 28/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

công cụ ở hình 19 và 20?(về   hình   dáng,  xuất xứ) - 8,9 su 6 ( chuan kt)
c ông cụ ở hình 19 và 20?(về hình dáng, xuất xứ) (Trang 3)
hình 20 với các công cụ ở hình 21,22,23 ? - 8,9 su 6 ( chuan kt)
hình 20 với các công cụ ở hình 21,22,23 ? (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w