Định nghĩa, đặc điểm vμ phân loại dung dịch thuốc Dung dịch thuốc lμ những chế phẩm lỏng được điều chế bằngcách hòa tan một hoặc nhiều dược chất trong một dung môi hoặc một hỗn hợp dun
Trang 1Chuyên đề 4:
nghiệm”
Trang 2PhÇn 1:
Trang 3 Từ thời nguyên thuỷ con người đã biết dùng cây cỏ vμ khoáng vật quanh mình để chữa bệnh Từ chỗ ban đầu
dùng nguyên liệu lμm thuốc ở trạng thái tự nhiên, dần dần người ta đã biết chế biến bμo chế chúng thμnh các dạng thuốc đơn giản để tiện dùng vμ dữ trữ để dùng hμng ngμy Cùng với sự phát triển của khoa học việc bμo chế thuốc ngμy cμng được nghiên cứu vμ phát triển hoμn thiện, trong
đó bμo chế thuốc dạng dung dịch đã đem lại hiệu quả lớn trong việc phòng vμ trị bệnh Chính vì vậy nhóm chúng tôi
đã tìm hiểu chuyên đề: “ Kĩ thuật bμo chế dung dịch thuốc
vμ phương pháp kiểm nghiệm”
Trang 4PhÇn 2:
Trang 5I Đại cương về dung dịch thuốc
1 Định nghĩa, đặc điểm vμ phân loại dung dịch thuốc
Dung dịch thuốc lμ những chế phẩm lỏng được điều chế bằngcách hòa tan một hoặc nhiều dược chất trong một dung môi
hoặc một hỗn hợp dung môi Dung dịch thuốc có thể dùng
trong hoặc dùng ngoμi
Các dạng bμo chế xét về mặt cấu trúc hóa lý được coi lμ các hệphân tán Một hệ phân tán bao gồm chất phân tán vμ môi
trường phân tán, khác với pha phân tán bị phân chia gián đoạn, môi trường phân tán mang tính chất liên tục Hệ phân tán đượcchia lμm 3 loại theo kích thước của các tiểu phân tán như sau:
- Hệ đồng thể (hệ phân tán phân tử): Bao gồm các dạng thuốc
có dược chất phân tán dưới dạng phân tử hoặc ion (dung dịchthuốc uống, thuốc tiêm )
Trang 6- Hệ di thể: Dạng thuốc bao gồm 2 pha không vi
đồng tan: pha phân tán vμ môi trường phân tán, trong đó kích thước tiểu phần phân tán từ hμng
Trang 8* Phân loại dung dịch:
- Phân loại theo cấu trúc hóa lý: Dung dịch thuốc bao gồm
dung dịch thật, dung dịch keo, dung dịch cao phân tử.
- Phân loại theo trạng thái tập hợp: Dung dịch chất rắn
trong chất lỏng, dung dịch chất lỏng trong chất lỏng,
dung dịch chất khí trong chất lỏng.
- Phân loại theo bản chất dung môi: Dung dịch nước, dung
dịch dầu, dung dịch cồn.
- Phân loại theo xuất xứ công thức pha chế: Các dung dịch
pha chế theo các công thức quy định trong Dược điển
gọi lμ các dung dịch dược dụng Các dung dịch pha chế
đơn của bác sỹ gọi lμ dung dịch pha chế theo đơn.
Trang 92 ¦u nh−îc ®iÓm cña dung dÞch
a ¦u ®iÓm:
-Dung dÞch thuèc lμ d¹ng thuèc ®−îc dïng nhiÒu
nhÊt trong ®iÒu trÞ, so víi c¸c d¹ng thuèc kh¸c
do cã nhiÒu −u ®iÓm, khi ®−îc sö dông d−íi
d¹ng dung dÞch, d−îc chÊt ®−îc hÊp thu nhanh
h¬n c¸c d¹ng thuèc r¾n v× trong c¸c d¹ng thuèc
r¾n, d−îc chÊt ph¶i tr¶i qua giai ®o¹n hßa tan
trong dÞch cña c¬ thÓ Mét sè d−îc chÊt ë d−íi
d¹ng dung dÞch khi tiÕp xóc víi niªm m¹c
kh«ng g©y kÝch øng nh− khi dïng d−íi d¹ng th«
(natri bromid, natri iodid, cloral hydrat, ).
Trang 113 Thμnh phần của dung dịch thuốc
Dung dịch có hai hợp phần thường được gọi lμ dung môi vμ
chất tan, chất tan trong dung dịch thuốc bao gồm dược
chất vμ các chất phụ với các vai trò như sau:
- Chất phụ ổn định (chống oxy hóa, thủy ngân )
- Chất lμm tăng độ tan.
- Chất bảo quản (chống vi khuẩn, nấm mốc)
- Chất tạo hệ đệm pH, điều chỉnh pH (đảm bảo độ ổnđịnh,
sinh khả dụng của thuốc, tránh kích ứng )
- Các chất đẳng trương (thường dùng trong dung dịch thuốc
tiêm, thuốc nhỏ mắt).
Trang 12Các dung môi được lựa chọn cho dung dịch thuốc tùy
theo mục đích, tác dụng điều trị vμ đường dùng
thuốc
Dược chất vμ dung môi được dùng để pha chế dung
dịch thuốc phải đạt các chỉ tiêu đề ra theo tiêu chuẩn
Dược điển về lý hóa tính, đô tinh khiết, giới hạn tạp
chất Dung môi phải không được có tác dụng dược
lý, không độc hại, không tương kỵ với dược chất vμ
đồ bao gói.
Trang 134 Phân loại chất tan vμ dung môi theo độ phân cực,
khả năng hòa tan của dung môi.
Độ phân cực của dung môi vμ chất tan phụ thuộc vμo kiểu
liên kết của các nguyên tử vμ sự sắp xếp của các nhóm
Trang 14Quá trình hòa tan xảy ra khi lực hút giữa các phân tử dung
môi với phân tử hoặc ion chất tan lớn hơn lực hút giữa
Nguyên tử cơ bản để xét đoán khả năng hòa tan lμ các chất
có tính chất tương tự thì hòa tan trong nhau.
Như vậy các chất phân cực tan trong dung môi phân cực,
không tan trong dung môi không phân cực, vμ ngược lại
với chất không phân cực chỉ tan trong dung môi không
phân cực.
Trang 15B¶ng 2 H»ng sè ®iÖn m«i vμ kh¶ n¨ng hßa tan
cña mét sè dung m«i
50 C¸c glycol Đ−êng, tanin
30 Ethanol, methanol DÇu thÇu dÇu
20
C¸c aldehyd, xeton, c¸c alcol bËc cao, ether, este
Nhùa, tinh dÇu, c¸c alcaloid, c¸c phenol
5
Benzen, tetraclorid carbon, ether dÇu háa, dÇu kho¸ng vËt, dÇu thùc vËt.
ChÊt bÐo, parafin, c¸c hydrocarbon
Trang 16Việc phối hợp các dung môi lμm thay đổi hằng số điện
môi vμ độ phân cực của hỗn hợp dung môi, từ đó lμm
thay đổi khả năng hòa tan đối với một chất tan, lớn hơn
nhiều so với việc dùng từng dung môi.
Liên kết hydro lμ liên kết giữa 2 nguyên tử nhờ một
nguyên tử hydro lμm trung gian Sự hình thμnh liên kết
Hydro giữa các chất với nước lμm tăng lμm độ hòa tan
của các chất trong nước như đối với các chất có hóa
chức alco, amin, amid.
5 Độ hòa của chất tan vμ nồng độ dung dịch.
Độ tan của một chất trong một dung môi ở một điều kiện
nhiệt độ, áp suất xác định lμ tỷ lệ giữa lượng chất tan vμ
lượng dung môi của dung dịch bão hòa chất tan trong
dung môi đã cho khi quá trình đã đạt đến trạng thái
bão hòa.
Trang 172 C¸c dung m«i ph©n cùc th©n n−íc.
C¸c alco nãi chung lμ nh÷ng dung m«i ph©n cùc
do sù cã mÆt cña c¸c nhãm hydroxyl trong
ph©n tö cña chóng Alcol bËc nhÊt lμ nh÷ng
chÊt tan trong n−íc vμ lμ dung m«i tèt cho c¸c
Trang 18II Các loại dung môi:
1 Dung môi nước:
Nước nguyên chất lμ một loại dung môi lưỡng tính Nước
muốn dùng lμm dung môi thì nước phải khử khoáng Để
kiểm tra chất lượng khử khoáng ở đầu ống ra của nước khử
khoáng được nắp một đồng hồ đo điện trở Nước khử
khoáng tốt có điện trở trên 1,4 triệu /cm , nếu nhỏ hơn 1
triệu/cm lμ nước có chất lượng kém
Để khử khoáng nước người ta thường dùng phương pháp trao
đổi ion vì không cần nguồn nhiệt, dễ thực hiện trong các
hiệu thuốc vμ phòng bμo chế Ngoμi ra còn có thể dùng
phương pháp điện thẩm phân nhưng chúng ít đước dùng
Trang 19* Ethanol:
Trong c¸c alcol, ethanol ®−îc sö dông réng r·i nhÊt
trong ngμnh d−îc Nã cã thÓ hßa tan c¸c acid, c¸c
kiÒm h÷u c¬, c¸c ancaloid vμ muèi cña chóng, 1 sè
glycosid nhùa, tinh dÇu, mét sè lipid mμu, ethanol
kh«ng hßa tan pectan, protid, enzym
Ethanol t¹o hçn hîp víi bÊt cø tû lÖ nμo víi n−íc vμ
glycerin.
Khi trén lÉn ethanol víi n−íc sÏ cã hiÖn t−îng táa nhiÖt
vμ thÓ tÝch hçn hîp thu ®−îc nhá h¬n tæng thÓ thÓ tÝch
cña ethanol vμ n−íc tham gia vμo hçn hîp
§èi víi mét sè d−îc chÊt, hçn hîp ethanol – n−íc cã
kh¶ n¨ng hßa tan cao h¬n so víi c¸c thμnh phÇn
ethanol vμ n−íc riªng rÏ.
Trang 20Ethanol có ưu điểm lμ có tác dụng sát khuẩn
Một số dược chất vững bền trong ethanol hơn
lμ trong nước Ethanol lμ dung môi có khả
năng lμm tăng độ ổn định vμ sinh khả dụng
thuốc uống Tuy nhiên ethanol cũng có nhược
điểm lμ không hoμn toμn tro về mặt dược lý, dễ
bay hơi, dễ cháy, lμm đông vón albumin, các
enzym vμ dễ bị oxy hóa
Trang 21* Glyxerin:
Lμ mét s¶n phÈn thu ®−îc khi xμ phßng hãa chÊt
bÐo, glyxerin lμ mét chÊt láng kh«ng mμu,
s¸nh, vÞ ngät, nãng, cã ph¶n øng trung tÝnh.
Glycerin trén lÉn víi ethanol vμ n−íc ë bÊt cø tû
lÖ nμo, kh«ng trén lÉn víi cloroform, ether, dÇu
mì.
Glycerin hßa tan mét sè muçi c¸c acid h÷u c¬ vμ
v« c¬, hßa tan ancaloid vμ muèi cña chóng, c¸c
tanin, ®−êng
Trang 223 C¸c dung m«i kh«ng ph©n cùc th©n dÇu.
DÇu thùc vËt: Lμ hçn hîp c¸c glycerit cña c¸c acid bÐo
bËc cao Th−êng dïng dÇu l¹c, dÇu h−íng d−¬ng C¸c
dÇu thùc vËt kh«ng tan trong n−íc, th× dÔ hßa tan
trong cån, dÔ hßa tan trong cloroform, ether vμ ether
dÇu háa DÇu thùc vËt hßa tan ®−îc mét sè d−îc chÊt
h÷u c¬ nh− salon, long n·o, mentol, tinh dÇu, c¸c
alcaloid base, mét sè vitamin nh− A, D.
Cloroform: Trén lÉn ®−îc víi ®a sè c¸c dung m«i h÷u
c¬ Lμ dung m«i tèt cho chÊt bÐo, dÇu mì, tinh dÇu,
c¸c ancaloid base, dung m«i nμy Ýt ®−îc dïng trong
dung dÞch thuèc.
Trang 23III Kỹ thuật chung điều chế dung dịch thuốc.
Kỹ thuật điều chế dung dịch thuốc phụ thuộc vμo tính
chất lý hóa của các thμnh phần vμ các mục đích điều
Trang 241 Cân, đong dược chất vμ dung môi.
Cân đong chính xác để đảm bảo hμm lượng thuốc
theo quy định của dược điển Trong phòng bμo
chế khi pha chế cá dung dịch có nồng độ % khối
lượng trên thể tích, thường dùng hệ thống buret
Phương pháp nμy sử dụng các dung dịch mẹ đã
được pha sẵn lμm tăng hiệu suất vμ giảm sai số
cân đong rất thuận tiện cho việc pha chế theo
đơn.
Trang 252 Hòa tan vμ các yếu tố ảnh hưởng.
2.1 Quá trình hòa tan:
Quá trình hòa tan xảy ra theo nguyên lý nhiệt động học trong
điều kiện khi năng lượng tự do (G) nhỏ hơn không Phương
trình nhiệt động học được áp dụng lμ:
G = H - TS Trong đó H lμ nhiệt toả ra hay thu vμo khi quá trình xảy ra (nhiệt
hòa tan), S lμ entropy - biểu thị mức độ không trật tự của hệ T
lμ nhiệt độ nhiệt động học.
Nhiệt hòa tan (H) có mối quan hệ với nhiệt solvate hóa (Hsolv)
vμ năng lượng phá vỡ cấu trúc tinh thể của chất rắn (E) theo
phương trình sau đây:
H = E + HHsolv Trong đó E luôn luôn dương (E>0) vμ HHsolv <0
Trong hầu hết các trường hợp E > HHsolv, do vậy quá trình hòa
tan khi H>0 lμ quá trình thu nhiệt Trong một số trường hợp
HHsolv > E, do đó H<0, quá trình xảy ra khi đó toả nhiệt
Nguyên lý nhiệt động học nêu trên lμ cơ sở để xét đoán ảnh
hưởng của nhiệt độ đến độ tan cũng như tốc độ hòa tan.
Trang 262.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan vμ tốc độ
hòa tan dược chất:
2.2.1 Độ tan của chất khí trong chất lỏng:
Theo định luật Henry độ tan của chất khí tỷ lệ thuận với
áp suất khí trên bề mặt dung dịch, biểu thị bằng
phương trình sau:
w = kp Trong đó w lμ chất khí hòa tan trong 1 đơn vị thể tích
chất lỏng, k lμ hằng số tỷ lệ Độ tan của chất khí trong
dung dịch sẽ giảm khi tăng nhiệt độ Vận dụng trong
ngμnh Dược, nhiều chuyên luận dược điển đã yêu cầu
sử dụng nước cất vừa mới đun sôi để loại phần lớn
lượng khí hòa tan trong nướ cất như CO2, O2 nhằm
mục đích tránh ảnh hưởng của các chất khí nμy đến
độ ổn định của dược chất trong dung dịch thuốc.
Trang 272.2.2 Độ tan của chất rắn trong chất lỏng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của các dược chất rắn
trong dung dịch có ý nghĩa quan trọng trong pha chế
thuốc, lần lượt được khảo sát như sau:
* Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Với quá trình hòa tan dược chất có sự thu nhiệt (H > 0)
theo nguyên tắc Le Chatelier, việc tăng nhiệt độ sẽ thúc
đẩy quá trình hòa tan, lμm tăng độ tan của dược chất
Ngược lại khi dược chất hòa tan tỏa nhiệt (H<0) việc
tăng nhiệt độ sẽ lμm giảm độ tan của dược chất.
Tuy nhiên đối với phân tử kết tinh ngậm nước trong quá
trình hòa tan, nhiệt độ có thể ảnh hưởng đến độ hoμ tan
theo chiều hướng ngược nhau do có sự mất nước kết tinh
chuyển sang dạng khan.
Trang 29* ảnh hưởng của bản chất vμ đặc điểm cấu trúc phân tử của
chất tan vμ dung môi:
Bản chất vμ đặc điểm cấu trúc hóa học của chất tan vμ dung môi lμ
những yếu tố hóa học nội tại ảnh hưởng đến độ tan Cấu trúc phân
tử cũng như các nhóm ch ứ c có trong phân tử chất tan vμ dung môi
quyết định đặc tính phân cực Ví dụ điển hình như phenol khi có
thể nhóm OH tăng độ tan trong nước gấp 100 lần so với benzene
Các nhóm ch ứ c thân nước OH, NH, SH có trong phân tử chất
tan sẽ lμm tăng độ tan của chất nμy trong nước do tăng độ phân
cực.
Việc chuyển một số dược chất ở dạng acid yếu sang dạng muối sẽ
lμm tăng độ tan do các muối nμy có độ phân ly lớn hơn Trong
một số trường hợp cần lμm giảm độ tan bằng cách chuyển dược
chất sang dạng este hóa nhằm hạn chế sự phân hủy, vị đắng như
cloramohenicol chuyển sang dạng cloramphenicol, palmitat,
erythromycin chuyển sang dạng erythromycin propionate.
Trang 30* Ả nh hưởng của đặc tính kết tinh, hiện tượng đa hình vμ
sự solvate hóa đến độ tan:
Một dược chất có thể kết tinh dưới nhiều dạng tinh thể khác
nhau tùy theo điều kiện kết tinh Các dạng kết tinh khác
nhau sẽ có cấu trúc tinh thể bền vững ở mức độ khác
nhau từ đó có độ tan khác nhau Ví dụ Ampicillin khan
có độ tan lớn hơn ampicillin trihydrat.
Dạng kết tinh có cấu trúc tinh thể bền vững nên thường khó
tan hơn dạng vô định hình Novobiocin có dạng vô định
hình dễ tan hơn dạng kết tinh 10 lần.
Trang 31* Ảnh hưởng của kích thước tiểu phân dược chất đến độ
tan:
Độ tan của dược chất tăng lên khi kích thước tiểu phân giảm đi
do năng lượng tự do trên bề mặt tiếp xúc tăng lên, biểu thị
trong phương trình sau đây:
Trong đó S lμ độ tan của tiểu phân được nghiền mịn có đường
kính r, S0 lμ độ tan của dược chất có kích thước tiểu phân
ban đầu, E lμ năng lượng tự do trên bề mặt tiếp xúc, M lμ
trọng lượng phân tử, p lμ tỷ trọng chất rắn, R lμ hằng số khí,
T lμ nhiệt độ động học Như vậy việc nghiền mịn dược chất
rắn sẽ lμm tăng độ tan ở một mức độ nμo đó
* Ả nh hưởng của pH dung dịch đến độ tan:
Đối với chất điện li yếu, ảnh hưởng của pH dung dịch đến độ
tan được xem xét trong 3 trường hợp khác biệt: Chất tan lμ
các acid yếu, base yếu vμ lưỡng tính
Trang 32- Với acid yếu: (Như các barbituric, phenylbutazon,
nitrofuratoin ) mối quan hệ giữa độ tan S với pH vμ
pKa biểu thị bằng phương trình:
(SO lμ độ tan của dược chất ở dạng không phân ly)
- Với các base yếu: (Như alkaloid, clopromazin ) có
phương trình tương tự với biểu thức phân số đảo ngược
khi thay pKb bằng pKa.
Như vậy, khi pH của dung dịch tăng (kiềm hóa dung
môi) sẽ lμm tăng độ tan của acid yếu vμ giảm độ tan
của các base yếu, trường hợp ngược lại khi giảm pH
dung dịch (acid hóa dung môi).
Trang 33- Với một số chất lưỡng tính (Như các acid amin, các
sulphonamid, oxytetracylin ) các chất nμy có ít nhất 2
hằng số điện ly.
ở pH nhỏ hơn điểm đẳng điện, có phương trình biểu thị
mối quan hệ: độ tan, pKa, vμ pH
ở pH lớn hơn điểm đẳng điện, có phương trình biểu thị
mối quan hệ độ tan, pKa vμ pH sẽ lμ:
Như vậy tăng pH ở dưới điểm đẳng điện sẽ lμm giảm độ
tan của chất tan lưỡng tính vμ ở trên điểm đẳng điện sẽ
lμm tăng độ tan.
Trang 35* Ảnh hưởng của các ion cùng tên:
Trong dung dịch các ion cùng tên A+ hoặc B- với
các ion của chất tan tham gia vμo cân bằng phân
li của chất tan AB.
Khi có mặt các ion cùng tên, nồng độ các ion ở
bên phải của phương trình tăng lên, đẩy quá
trình hòa tan đi theo chiều nghịch để lập lại cân
bằng phân ly, do đó lμm giảm độ tan.
Trang 36* Ả nh hưởng của các chất điện ly:
Sự có mặt của chất điện ly lμm giảm hoạt độ ion, lμm
giảm độ phân li của các chất tan từ đó lμm giảm độ hòa
tan của các chất.
Như vậy để hòa thμnh nhanh cần hòa tan theo thứ tự các
chất kém tan được hòa trước Đối với các chất điện giải
cần pha loãng nồng độ khi phối hợp với dung dịch các
chất kém tan để tránh ảnh hưởng của các ion có thể
lμm kết tủa của các chất nμy.
ảnh hưởng của các chất tạo phức hoặc dẫn chất vμ các
chất điện hoạt đến độ tan được xem xét trong phần các
phương pháp hòa tan đặc biệt.
Trang 37A: lμ diện tích bề mặt tiếp xúc của dược chất với dung môi
Cs: lμ nồng độ bão hòa của dược chất
Ct: lμ nồng độ dược chất tại thời điểm t
Nếu thay thì tốc độ hòa tan được biểu thị theo phương trình:
Trong đó: D lμ hệ số khuếch tán của dược chất trong dung môi
h lμ bề dμy lớp khuếch tán
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ hòa tan có thể được xem xét
tránh tác động của chúng đến các đại lượng trong phương
trình biểu thị tốc độ hòa tan
Trang 38* Ả nh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ tan:
Trừ một số ít trường hợp chất có quá trình hòa tan tỏa
nhiệt việc tăng nhiệt độ sẽ lμm giảm độ tan từ đó giảm
tốc độ hòa tan, phần lớn các chất có độ tan vμ tốc độ tan
tăng khi tăng nhiệt độ do hệ số khuếch tán của chất tan
trong dung môi tăng cao, độ nhớt của dung môi giảm.
Ví dụ: Cafein ít tan trong nước ở nhiệt độ thường nhưng dễ
tan ở nhiệt độ cao Đối với các dung môi có độ nhớt cao
(glyxerin, propylene glycol ) để hòa tan nhanh cần đun
nóng như khi hòa tan điều chế các dung dịch natri bonat
trong glycerin, cloramphenicol 5% trong propylene
glycol, natri benzoate trong siro đơn
Trang 39B¶ng 2.3 HÖ sè khuÕch t¸n cña mét sè d−îc chÊt
Trang 40Việc nghiền nhỏ dược chất lμm tăng tốc độ hoμ tan do lμm tăng
diện tích bề mặt tiếp xúc của chất tan với dung môi
Việc khuấy trộn trong quá trình hoμ tan: lμm tăng tốc độ hoμ tan
do cấu trúc các lớp bị phá vỡ khi đưa lớp dung môi mới vμo gần
bề mặt chất tan nơi có lớp dung dịch bão hoμ đó lμm tăng sự
chênh lệch nồng độ, bề dμy lớp khuếch tán trở nên vô cùng
nhỏ Kết quả tác động vμo 2 đại lượng nμy lμm tăng nhanh tốc
độ hòa tan
Cần lưu ý khi hoμ tan các tiểu phân chất keo: cần để yên cho các
chất keo hút nước trương nở hoμn toμn, tránh khuấy trộn lμm
keo dính các tiểu phân, lμm giảm diện tích tiếp xúc của chất tan
với dung môi Trong trường hợp nμy cần áp dụng phương pháp
hoμ tan từ trên xuống (perdescensum) hay còn gọi lμ phương
pháp hoμ tan quay vòng