Ph−ơng pháp hòa tan dùng các chất diện hoạt (chấthoạt độngbềmặt):

Một phần của tài liệu Báo cáo: “ KĨ THUẬT BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM” pptx (Trang 48 - 50)

- Với một số chất l−ỡng tính (Nh− các acid amin, các

HgI2 + KI > K2 [HgI4]

2.3.4. Ph−ơng pháp hòa tan dùng các chất diện hoạt (chấthoạt độngbềmặt):

Trong kỹ thuật bμo chế hiện đại, ng−ời ta còn hay dùng các chất diện hoạt lμm chất trung gian hòa tan. Chất diện hoạt lμ những chất khi tan trong dung môi, có khả năng lμm giảm sức căng bề mặt của dung môi. Đặc điểm cấu tạo của các chất diện hoạt lμ phân tử của chúng gồm 2 phần: phần thân n−ớc vμ phần thân dầu. ở nồng độ thấp các chất diện hoạt có thể phân tán d−ới dạng phân tử trong n−ớc để tạo thμnh các dung dịch thật. Nếu nồng độ tăng lên đến một giới hạn nμo đó, các phân tử chất điện hoạt tập hợp thμnh micelle vμ dung dịch trở thμnh dung dịch keo. Nồng độ nμy đ−ợc gọi lμ nồng độ micelle tới hạn. Trong micelle, các phân tử chất điện hoạt có thể đ−ợc sắp xếp thμnh hình cầu, thμnh các lớp song song hoặc thμnh hình trụ.

Các phân tử hoặc tiểu phân chất tan đ−ợc phân tán, hấp thụ vμo trong cấu trúc của các micelle hoặc vμo giữa các lớp micelle, các phân tử chất tan đ−ợc giữ lại trong micell hoặc vμo giữa các lớp micelle, các phân tử chất tan đ−ợc giữ lại trong micelle không tham gia vμo cân bằng bằng của dung dịch ở trạng thái bão hòa, do đó nồng độ chất tan trong toμn bộ dung dịch tăng lên. Độ thâm nhập của các tiểu phân d−ợc chất vμo trong micelle chất điện hoạt phụ thuộc vμo tính phân cực của các phân tử d−ợc chất.

Nh− vậy, điều kiện để chất điện hoạt có tác dụng lμm tăng độ tan của một chất khác lμ cần đ−ợc dùng với l−ợng đủ lớn, tạo đ−ợc nồng độ lớn hơn nồng độ micelle tới hạn. Cơ chế lμm tăng độ tan của chất điện hoạt lμ hấp thụ chất tan vμo micelle. Dung dịch thu đ−ợc ngoμi cấu trúc lμ dung dịch thật còn lμ dung dịch keo.

Một phần của tài liệu Báo cáo: “ KĨ THUẬT BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM” pptx (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)