Bảng 2.3 Hệ số khuếch tán của một số d−ợc chất D−ợcchấtHệsốkhuếchtán

Một phần của tài liệu Báo cáo: “ KĨ THUẬT BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM” pptx (Trang 39 - 43)

- Với một số chất l−ỡng tính (Nh− các acid amin, các

Bảng 2.3 Hệ số khuếch tán của một số d−ợc chất D−ợcchấtHệsốkhuếchtán

ở 200C ở 700C Kali clorid 1,71 4,98 Natri clorid 1,34 3,88 Kali sufat 1,05 3,04 Natri sufat 0,89 2,58 Magie sufat 0,46 1,32 Acid citric 0,57 1,65 Acid tarric 0,62 1,81 Saccarose 0,37 1,07 Albumin 0,0088 0,0255

Việc nghiền nhỏ d−ợc chất lμm tăng tốc độ hoμ tan do lμm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất tan với dung môi.

Việc khuấy trộn trong quá trình hoμ tan: lμm tăng tốc độ hoμ tan do cấu trúc các lớp bị phá vỡ khi đ−a lớp dung môi mới vμo gần bề mặt chất tan nơi có lớp dung dịch bão hoμ đó lμm tăng sự

chênh lệch nồng độ, bề dμy lớp khuếch tán trở nên vô cùng nhỏ. Kết quả tác động vμo 2 đại l−ợng nμy lμm tăng nhanh tốc độ hòa tan.

Cần l−u ý khi hoμ tan các tiểu phân chất keo: cần để yên cho các chất keo hút n−ớc tr−ơng nở hoμn toμn, tránh khuấy trộn lμm

keo dính các tiểu phân, lμm giảm diện tích tiếp xúc của chất tan với dung môi. Trong tr−ờng hợp nμy cần áp dụng ph−ơng pháp hoμ tan từ trên xuống (perdescensum) hay còn gọi lμ ph−ơng pháp hoμ tan quay vòng.

D−ợc chất đã tán nhỏ đ−ợc rác lên mặt thoáng của dung môi hoặc cho vμo một túi vải treo tiếp xúc với bề mặt dung môi. Do tiếp xúc với lớp dung môi ở bề mặt, d−ợc chất sẽ tan vμ trở thμnh một dung dịch bão hoμ. Lớp dung dịch bão hoμ nμy có tỷ trọng lớn nên chuyển động xuống đáy bình để đẩy lớp dung môi mới có tỷ trọng nhỏ lên bề mặt, tiếp tục hoμ tan một l−ợng chất tan mới. Ph−ơng pháp nμy th−ờng đ−ợc sử dụng để hoμ tan các chất bạc keo

2.3. Các phơng pháp hoμ tan đặc biệt

Danh từ hoμ tan (Solubinisation) đ−ợc dùng để chỉ quá trình phân tán các phân tử của chất khó tan hoặc ít tan trong một dung môi, nhờ sự trung gian của những chất gọi lμ chất lμm tan (Solubinisant). Để hoμ tan các chất khó tan, có thể dùng các ph−ơng pháp đặc biệt nh− tạo dẫn chất dễ tan, dùng hỗn hợp các dung môi, dùng các chất trung gian thân n−ớc, dùng chất điện hoạt.

2.3.1. Phơng pháp tạo dẫn chất dễ tan

Đối với một số chất khó tan trong dung môi có thể sử dụng chất có khả năng tạo thμnh dẫn chất dễ tan với d−ợc chất. Dẫn chất nμy cần giữ đ−ợc tác dụng d−ợc lý của d−ợc chất ban đầu, chất trợ tan có trong dung dịch phải không đem lại những tác dụng bất lợi cho dung dịch d−ợc chất. Điển hình loại nμy lμ dung dịch lugol, trong đó có vai trò tạo với I2, thμnh dẫn chất KI3 rất dễ tan trong n−ớc.

Một phần của tài liệu Báo cáo: “ KĨ THUẬT BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM” pptx (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)