Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
407 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2008 TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.Mục tiêu: SGV - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm , kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học . • Hiểu nghóa các từ ngữ : tà thuyết , bác bỏ , sửng sốt , cổ vũ , lập tức , tội phạm II. Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . • Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Ga - v rốt ngoài chiến luỹ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: -Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Chú ý câu hỏi: + Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? -Gọi HS đọc phần chú giải. + GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc . - Yêu cầu HS đọc lại các câu trên . + GV lưu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? + GV sử dụng sơ đồ Trái đất trong hệ Mặt trời -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . -Lớp lắng nghe . -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến …. của chúa trời . + Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi + Đoạn 3 : Tiếp theo đến hết bài . - 1 HS đọc thành tiếng . + 2 HS luyện đọc . + Luyện đọc các tiếng : Ga - li - lê , Cô - péc - ních - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu +Sự chứng minh khoa học về Trái đất của Giáo án: Lớp 4A 1 Người soạn: Lê Quốc Việt Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 để HS thấy được ý kiến của Cô - péc - ních . +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1 . -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 2 . -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 3 . -Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi. -Truyện đọc trên nói lên điều gì ? -Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại . c.Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. Chưa đầy - Dù sao thì trái đất vẫn quay . -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện . -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. Cô - péc - ních . -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Ga - li - lê viết học Cô - péc - ních . - Sự bảo vệ của Ga - li - lê đối với kết quả nghiên cứu khoa học của Cô - péc - ních .â -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Tiếp nối trả lời câu hỏi. - Cả hai vì bảo vệ chân lí khoa học . + Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi : + Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm , kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học . - 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . -Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên . -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài . - HS cả lớp . Toán : Giáo án: Lớp 4A 2 Người soạn: Lê Quốc Việt Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Hình thành phân số . - Phân số bằng nhau . - Rút gọn phân số . + Tiếp tục rèn kó năng giải bài toán có lời văn . B/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : -Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) GIỚI THIỆU BÀI b) LUỆN TẬP : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cho HS chỉ ra các phân số bằng nhau . -Gọi 2 HS lên bảng giải bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : + Gọi 1 em nêu đề bài . +Gợi ý HS : - Lập phân số . - Tìm phân số của một số . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài -Gọi HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi 1 em nêu đề bài . +Gợi ý HS : + 2 HS đứng tại chỗ trả lời -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS tự thực hiện vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng . a/ Rút gọn các phân số : 6 5 30 25 = ; 5 3 15 9 = ; 6 5 12 10 = ; 5 3 10 6 = b/ Những phân số bằng nhau là : 10 6 15 9 5 3 == và 12 10 30 25 6 5 == + Nhận xét bạn bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nhe hướng dẫn . - Tự làm vào vở . - 1 HS lên bảng giải bài . - a/ Phân số chỉ ba tổ học sinh là : 4 3 b/ Số học sinh ø :32 x 4 3 = 24 ( bạn ) + HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . Giáo án: Lớp 4A 3 Người soạn: Lê Quốc Việt Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 - Tìm độ dài đoạn đường đã đi . - Tìm độ dài đoạn đường còn lại . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài -Gọi HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4: + Gọi 1 em nêu đề bài . - Tìm số xăng lấy ra lần sau . - Tìm số xăng lấy ra cả hai lần . - Tìm số xăng lúc đầu có trong kho . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài -Gọi HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . - Anh Hải đã đi một đoạn đường dài là : 15 x 3 2 = 10 ( km ) - Anh Hải còn phải đi một đoạn đường nữa dài là :15 - 10 = 5 ( km ) + HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . - Lần sau lấy ra số lít xăng là : 32850 : 3 = 10950 ( lít ) - Cả hai lần lấy ra số lít xăng là : 32850 + 10950 = 43800 ( lít ) - Số lít xăng ban đầu trong kho có là 56200 + 43800 = 100 000 ( lít ) + HS nhận xét bài bạn . -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Khoa học: CÁC NGUỒN NHIỆT I/ Mục tiêu : - Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và nêu được vai trò của chúng . - Biết được những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm , rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt . - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống . II/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Lấy ví dụ về vật cách nhiệt , vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống ? - Hãy mô tả nội dung thí nghiệm để chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt ? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: -HS trả lời. Giáo án: Lớp 4A 4 Người soạn: Lê Quốc Việt Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Tc HS thảo luận theo cặp + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và những hiểu biết của bản thân trao đổi trả lời các câu hỏi sau : - Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ? + Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ? - Gọi HS trình bày . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung . * Vậy theo em các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ? - Khi ga hay than củi bò cháy hết còn có nguồn nhiệt nữa không ? + GV kết luận. Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ? - Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác ? + Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS - Phát bút dạ và phiếu khổ to cho từng nhóm + Yêu cầu HS : -Hãy ghi những rủi ro nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro , nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt ? + Gv đi từng nhóm để giúp đỡ HS gặp khó khăn . - Yêu cầu những nhóm xong trước dán phiếu làm bài lên bảng . -Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét kết quả của các nhóm khác . -HS lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi - Quan sát và trả lời . + Tiếp nối trình bày : + Mặt trời. Ngọn lửa của bếp ga , củi.Lò sưởi điện. Bàn là điện + Lắng nghe . - Suy nghó và trả lời câu hỏi . - Nguồn nhiệt như : ánh sáng Mặt Trời , bàn là điện , bếp điện , bếp than , bếp ga , bếp củi , máy sấy tóc , lò sưởi điện - Các nguồn nhiệt như : lò nung gạch , lò nung đồ gốm , + 4 HS ngồi hai bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm , thảo luận thống nhất và cử đại diện ghi kết quả thảo luận của nhóm mình vào phiếu . +Các nhóm làm xong dán tờ phiếu lên bảng -Tiếp nối nhau trình bày Những rủi ro , nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt Cách phòng tránh - Bò bỏng do bê nồi , xoong , ấm ra khỏi nguồn nhiệt - Dùng lót tay khi bê nồi , xoong ấm ra khỏi nguồn nhiệt . - Bò cảm nắng - Đội nón , đeo kính mỗi khi đi ra đường . Không nên chơi đùa dưới trời quá nắng , lúc ban trưa - Bò bỏng do chơi đùa ở gần những vật toả ra nhiệt như bàn là , - Không nên chơi đùa gần các bếp : than , củi , điện , khi đang Giáo án: Lớp 4A 5 Người soạn: Lê Quốc Việt Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 + GV : Nhận xét , tuyên dương những nhóm HS làm tốt . - Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi , xoong ra khỏi nguồn nhiệt ? - Tại sao không nên vừa là quần áo lại vừa làm việc khác ? Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt. + GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân . + Yêu cầu HS suy nghó và trả lời . + Gọi HS trình bày , yêu cầu mỗi HS chỉ nêu 1 đến 2 cách . -GV nhận xét , khen ngợi HS có kinh nghiệm và hiểu biết . 4.Củng cố –Dặn dò: -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học và tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt . ấm nấu đang đun nước sôi , bếp than , bếp củi , sử dụng - Cháy các đồ vật do để gần bếp than , bếp củi , - Không được để các vật dễ cháy ở gần các bếp lò , bếp điện , bếp than củi - Cháy xoong nồi , thức ăn khi để lửa quá to , - Khi đun nấu phải để lửa cháy vừa phải . + 2 HS ngồi cùng bàn dựa vào tranh mnh hoạ và những hiểu biết để trao đổi và trả lời các câu hỏi . -HS cả lớp . ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 2 ) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: +Thế nào là hoạt động nhân đạo. +Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. -Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù hợp với khả năng. II.Đồ dùng dạy học: -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39) -GV nêu yêu cầu bài tập theo SGK -HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước Giáo án: Lớp 4A 6 Người soạn: Lê Quốc Việt Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 -GV kết luận: +b, c, e là việc làm nhân đạo. +a, d không phải là hoạt động nhân đạo. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/38- 39) -GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. Nhóm 1 : a/. Nếu trong lớp em có bạn bò liệt chân. Nhóm 2 : b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. -GV kết luận. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. Kết luận chung : -GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” – SGK/38. 4.Củng cố - Dặn dò: -HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận. -Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận. -HS lắng nghe. -HS đọc ghi nhớ. -Cả lớp thực hiện. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: SGV -Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. -Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: • Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Giáo án: Lớp 4A 7 Người soạn: Lê Quốc Việt Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 -Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu truyện có nội dung nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc bằng lời của mình . -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể chuyện; -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia . - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1 , 2 3, 4 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm thể hiện lòng dũng cảm của con người . + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghóa truyện. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: -nhận sét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe . -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát tranh và đọc tên truyện : -Dũng cảm cứu em bé bò rơi xuống dòng nước lũ . - Thắng thắn nhận lỗi với mẹ về việc làm nguy hiểm leo trèo cây của mình . . + 2 HS đọc lại . - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện : -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghóa truyện . -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghóa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp . Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( Theo đề chung của khối) Luyện từ và câu: CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: Giáo án: Lớp 4A 8 Người soạn: Lê Quốc Việt Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 - Nắm được cấu tạo của câu khiến • Tìm được câu khiến trong đoạn văn . • Nắm được tác dụng của câu khiến • Viết được một các câu văn có sử dụng câu khiến . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1( phần nhận xét ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ cùng nghóa với từ " dũng cảm " + Gọi 1 HS lên bảng làm BT4. -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: 1. GIỚI THIỆU BÀI 2. TÌM HIỂU VÍ DỤ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS nhận xét bài bạn. + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Gợi ý HS : Mỗi em đều đặt mình trong trường hợp muốn mượn một quyển vở của bạn bên cạnh . - Yêu cầu học sinh tự làm bài . + GV kẻ bảng thành 2 phần , gọi 4 - 6 HS tiếp nối nhau lên bảng , mỗi HS đặt 1 câu . Sau đó mỗi em đọc lại câu văn của mình . - GV khuyến khích HS đặt các câu khác nhau -3 HS thực hiện tìm 3- 4 câu thành ngữ hoặc tục ngữ có nội dung nói về chủ điểm " dũng cảm " - 2 HS đứng tại chỗ đọc . -Lắng nghe. -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi . +Một HS lên bảng gạch chân câu in nghiêng có trong đoạn văn bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. + Sau đó chỉ ra tác dụng của câu này dùng để làm gì ? - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng . + Đọc lại các câu khiến vừa tìm được + Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! -1 HS đọc kết quả thành tiếng . - Câu này của cậu bé Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả . + Cuối câu khiến có dấu chấm cảm . + 1 HS đọc yêu cầu đề , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . Giáo án: Lớp 4A 9 Người soạn: Lê Quốc Việt Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 - Gọi HS khác nhận xét bổ sung câu của bạn . - GV kết luận : - Khi viết câu yêu cầu đề nghò , mong muốn , nhờ vả , của mình với người khác , ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than . 3* GHI NHỚ : - Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ . - Mời một số HS tiếp nối đặt câu khiến . - GV sửa lỗi dùng từ cho điểm HS viết tốt . 4* PHẦN LUYỆN TẬP : Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Mời 4 HS lên bảng gạch chân dưới những câu khiến có trong đoạn văn . - Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng giọng điệu phù hợp với câu khiến . -Gọi HS nhận xét bài bạn. + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài . - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm . - Mời đại diện các nhóm làm vào phiếu ,tìm các câu khiến có trong sách Toán hoặc sách Tiếng Việt lớp 4 . - Yêu cầu nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu khiến vừa tìm được . - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài nhóm bạn . -3 - 4 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Hãy đốt lửa lên ! ! - Các em đừng nghòch cát nữa ! -3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi , thảo luận cặp đôi +4 HS lên bảng gạch chân câu khiến có trong đoạn văn bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. + Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu khiến . - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng . + Đọc lại các câu khiến vừa tìm được + Đoạn a : - Hãy gọi người bán hàng hành vào cho ta ! + Đoạn b : - Lần sau , khi nhảy múa phải chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu ! + Đoạn c : - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Đoạn d : Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre , mang về đây cho ta . + HS khác nhận xét bổ sung bài bạn . -1 HS đọc thành tiếng . - Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập . - Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc lại các câu khiến vừa tìm được . + Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn . Giáo án: Lớp 4A 10 Người soạn: Lê Quốc Việt [...]... Mục tiêu : -HS quan sát các thao tác -HS lên chọn -HS quan sát -Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục -Chú ý vò trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài -Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài -HS lên lắp -4 vòng hãm -HS lắng nghe -Cả lớp MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG ” Giáo án: Lớp 4A Người soạn: Lê Quốc Việt 26 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007... bảng -Quan sát + GV làm lệch hình vuông nói trên để tạo thành một hình mới và giới thiệu đến học sinh đó là hình thoi - GV vẽ hình này lên bảng - HS vẽ hình vào vở + Cho HS quan sát các hình vẽ trong phần + Quan sát nhận dạng các hình thoi có trong bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng các hoạ tiết trang trí của hình , từ đó nhận thấy biểu tượng về hình thoi có trong các văn hoa trang trí -Hướng... cầu giỏi Giáo án: Lớp 4A Người soạn: Lê Quốc Việt 27 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 -Ném bóng * Tập các động tác bổ trợ * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khu gối * Ngồi xổm tung và bắt bóng * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân -GV nêu tên động tác -Làm... Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và -HS quan sát vật mẫu hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: -Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu +Cái đu có những bộ phận nào? -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta Giáo án: Lớp 4A Người soạn: Lê Quốc Việt 25 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 thường... hướng về phía bảng được ở xứ lạnh - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban - Bạn hãy kể tên 3 loại cây , con vật sống giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả được ở xứ nóng ? lời đúng của từng nhóm và ghi điểm - Em chọn ý nào cho ý sau : Thực vật - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm suy phong phú , phát triển xanh tốt quanh năm nghó và trả lời đang sống ở vùng có khí hậu : - Yêu cầu 1 HS đọc to lần lượt từng... Hiến, Hội An -Sự phát triển của thành thò chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế ,đặt biệt là thương mại II.Chuẩn bò : -Bản đồ Việt Nam -Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII -PHT của HS Giáo án: Lớp 4A Người soạn: Lê Quốc Việt 23 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy 1.Ổn đònh: GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS 2.KTBC : - Cuộc khẩn hoang ở... triển bài : 1/.Dân cư tập trung khá đông đúc : *Hoạt động cả lớp: -GV yêu cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi -HS lắng nghe trả lời các câu hỏi trong SGK HS cần nhận -HS quan sát và trả lời xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài , cổ cao ;còn phụ nữ Chăm mặc váy dài , có đai thắt ngang và khăn choàng đầu GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày của người Kinh , người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi , quần... đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn II Đặc điểm – phương tiện : Đòa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -GV phổ... đoảng , đoản , đỏm , giảo , giẻ , giỏ , giở , gỏng , gửi , hẩm , hẩy , hển , hiểm , hẻm , hởi , hủi , huỷ , hửng , tổ , tỏi , xiểu , Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2007 - 2008 * Bài tập 3: + Gọi HS đọc đoạn văn - Treo tranh minh hoạ để học sinh quan sát - GV dán lên bảng 4 tờ phiếu , mời 4 HS lên bảng thi làm bài - Gạch chân những tiếng viết sai chỉnh tả , sau đó viết lại cho đúng để hoàn chỉnh câu... ,Phố Hiến ,Hội An trên bản đồ GV nhận xét *Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác: -GV yêu cầu một vài HS dựa vào bảng thống kê -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thò Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII . nhiệt . ấm nấu đang đun nước sôi , bếp than , bếp củi , sử dụng - Cháy các đồ vật do để gần bếp than , bếp củi , - Không được để các vật dễ cháy ở gần các bếp lò , bếp điện , bếp than củi - Cháy. đùa dưới trời quá nắng , lúc ban trưa - Bò bỏng do chơi đùa ở gần những vật toả ra nhiệt như bàn là , - Không nên chơi đùa gần các bếp : than , củi , điện , khi đang Giáo án: Lớp 4A 5 Người. vật sống được ở xứ nóng ? - Em chọn ý nào cho ý sau : Thực vật phong phú , phát triển xanh tốt quanh năm đang sống ở vùng có khí hậu : - Bạn chọn ý nào cho ý sau : Thực vật phong phú nhưng có