1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TUẦN 34 LỚP 3 CKT - KNS

22 395 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - Đọc thuộc bài cũ + trả lời câu hỏi HĐ 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: - Đưa

Trang 1

- Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người.

- Biết quan tâm, chăm sóc người thân

KNS: Luôn có ý thức quan tâm và chăm sóc người thân trong gia đình

II Các hoạt động dạy – học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao chúng ta cần quan tâm, chăm sóc

người thân?

- GV nhận xét và đánh giá

2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài

* HS kể những câu chuyện đã được đọc

hoặc được chứng kiến về sự quan tâm của

những ngừi thân trong gia đình

* GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội

dung câu chuyện bạn kể

* Liên hệ theo nội dung bài học: Liên hệ

bản thân:

+ Em đã làm được gì thể hiện sự quan tâm

của bản thân đối với người thân?

3 Dặn dò:

- Nhắc hs quan tâm, chăm sóc người thân

nhiều hơn nữa

- Biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn,đọc đúng các tên riêng nước ngoài

- Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi

- Thái độ ham học , biết giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn

Trang 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 2 HS

Nhận xét + cho điểm

- Đọc thuộc bài cũ + trả lời câu hỏi

HĐ 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:

- Đưa tranh minh họa và giới thiệu tranh

Cho HS đọc phần xuất xứ của đoạn trích

+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi

khác nhau như thế nào?

* Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi, sách

là những miếng gỗ mỏng, lớp học trên đường đi

* Ca-pi không biết đọc nhưng có trí nhớ tốt hơn Rê-mi Rê-mi học hay quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Rê-mi quyết chí học.Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc,

Đoạn 2 + 3: Cho HS đọc to + đọc thầm

+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là

cậu bé rất hiếu học?

* Lúc nào túi Rê-mi cũng đầy những miếng

gỗ dẹp, Rê-mi không dám sao nhãng 1 phút Khi thầy hỏi có thích học không, Rê-

mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất

+ Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về

quyền học tập của trẻ em?

* HSKG trả lời : Trẻ em cần được dạy dỗ,

Nhận xét tiết học

Dặn HS về tìm đọc truyện Không gia đình - Nhắc lại ý nghĩa bài học

-Tiết 4:

Trang 3

I Mục đích – yêu cầu:

- Biết giải toán về chuyển động đều

- Áp dụng giải các bài toán có liên quan

- HS yêu thích môn Toán

II Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: Hs làm bài toán sau: Một đội trồng cây có

50 người, trong đó số nam bằng 2/3 số nữ Hỏi đội đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?

HĐ 2: Giới thiệu bài :

HĐ 3: Thực hành :

Bài 1

- Gv y/c hs đọc bài toán

- Hd hs tìm hiểu bài toán

Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe:

15 x 0,5 = 7,5(km) Thời gian người đó đi bộ là:

6 : 5 = 1,2( giờ) = 1h12’

Bài 2;

-Dẫn dắt để Hs hình thành các bước giải bài

toán:

+Tính vận tốc của ô tô và xe máy

+Tính thời gian đi hết quãng đường AB của ô

tô và xe máy

+Tính thời gian ô tô đi đến trước xe máy

-Chấm, sửa bài, nhận xét Lưu ý: Hs có thể

nhận xét: “Trên cùng quãng đường AB, nếu

60 : 2 = 30 (km)Thời gian xe máy đi quãng đường AB:

90 : 30 = 3 (h)Vậy ôto đến âB trước xe máy là:

3 – 1,5 = 1,5(h)

- Hs đọc đề, nêu dạng toán

GV vẽ sơ đồ biểu diễn và gợi ý để Hs nhận

xét: “Tổng vận tốc của 2 ô tô bằng độ dài

quãng đường AB chia cho thời gian đi để

gặp nhau

-Làm bài vào vở

HĐ 4: Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu Hs nêu cách tính vận tốc, quãng

đường, hời gian

Trang 4

_ Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2011

- Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ 5 tiếng

- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2)

; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ty ở địa phương (BT3)

- Yêu thích sự trong sáng của TV

II Chuẩn bị

- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to

II Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 2 HS

Nhận xét + cho điểm

- Viết tên các cơ quan, tổ chức do GV đọc

HĐ 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết

- 2 HS xung phong đọc thuộc lòng

- Cả lớp đọc lại 2 khổ thơ để ghi nhớ

- Luyện viết từ ngữ khó : lớn khôn, chạy nhảy

- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu (ghi tên

các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn)

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS lắng nghe

- 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở

Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam

Bộ Y tế

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Lao động – Thương binh xà Xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Lớp nhận xét

HĐ 5 Hướng dẫn HS làm BT3: - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe

- 1HS làm mẫu

Trang 5

- Cho HS làm bài theo nhóm GV phát

phiếu + bút dạ cho các nhóm

- Nhận xét + khen nhóm làm nhanh,

đúng

Công ty / Thương mại /A Lưới

- HS làm bài vào phiếu theo nhóm

- HS trình bày

- Lớp nhận xét

HĐ 6: Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức

vừa luyện viết

- Nhắc lại cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức

- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn

- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn

- Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên

II Chuẩn bị

- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài (Kiểm tra viết cuối TUẦN 32; một số lỗi điển hình

về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp)

- Phiếu để HS thống kê các lỗi

II Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: HS lắng nghe

HĐ 2 Nhận xét chung:

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm

tra trước, một số lỗi HS mắc phải

GV nhận xét ưư điểm & khuyết điểm của cả lớp

1 Thông báo điểm số cụ thể:

-1 HS đọc 4 đề

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

HĐ 4 HS chữa lỗi chung:

- GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã viết trên bảng

phụ

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Chỗ nào HS

làm sai, GV chữa lại cho đúng

2 Cho HS tự đánh giá bài làm của mình:

3 Cho HS tự sửa lỗi trong bài:

GV theo dõi, kiểm tra

4 Cho HS học tập những đoạn văn hay, bài văn

hay:

GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay

5 Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:

GV nhận xét, cho điểm một số đoạn văn hay

- 1 số HS lên bảng chữa lỗi

- HS lắng nghe

- HS đánh giá bài làm của mình

- HS tự sửa lỗi

- Đổi vở cho nhau soát lỗi

- Lắng nghe + trao đổi

- HS viết lại một đạon vănLắng nghe

HĐ 3: Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Dặn HS viết chưa đạt về viết lại

- HS lắng nghe

Trang 6

Dặn HS về luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc

lòng chuẩn bị ôn tập cuối năm

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình

- Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học

- Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận

- BT2; BT3C: HSKG

II Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ: Hs làm bài toán sau: Hai ô tô xuất phát

cùng một lúc từ tỉnh A đến tỉnh B Quãng đường AB dài 120km Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là 2,5 giờ, vận tốc ô tô thứ nhất gấp 2 lần ô tô thứ hai Hỏi ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai bao lâu?

HĐ 2 : Giới thiệu bài :

24 × 24 = 576 (m2)Chiều cao của thửa ruộng hình thang:

576 : 36 = 16 (m) B,Tổng 2đáy hình thang :

36 × 2 = 72

Độ dài đáy lớn: (72 + 10) :2 = 41(m)

Độ dài đáy bé: 72 – 41 = 31 (m)

Trang 7

Bài 3 - Đề hỏi gì?

- Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật,

diện tích hình thang, tam giác

* Gợi ý : Phần a và b dựa vào công thức tính

chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để

làm bài

- Phần c ( HSKG) trước hết tính diện tích các

hình tam giác vuông EBM và MDC (theo hai

cạnh của mỗi tam giác đó, sau đó lấy diện tích

hình thang EBCD trừ đi tổng diện tích hai hình

tam giác EBM và MDC ta được diện tích hình

tam giác EDM

HĐ 3: Củng cố, dặn dò:

Yêu cầu Hs nêu công thức tính chu vi, diện

tích hình chữ nhật; diện tích hình tam giác,

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm

- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước

BVMT: Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bầu không khí

II Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1 Kiểm tra bài cũ:

HĐ 2 Giới thiệu bài:

HĐ 3.Quan sát và thảo luận:

Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau:

+ Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi:

Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước

+ Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi:

- Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?

- Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK

bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và

Trang 8

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Các nhóm khác bổ sung

Kết luận: Có nhiều nguyên nhân

dẫn đến ô nhiễm môi trường

không khí và nước, trong đó phải

kể đến sự phát triển của các

ngành công nghiệp khai thác tài

nguyên và sản xuất ra của cải vật

+ Liên hệ những việc làm của

người dân ở địa phương dẫn đến

việc gây ô nhiễm môi trường

không khí và nước

- HS có thể nêu những việc gây ô nhiễm như đun than tố ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công, các nhà máy ở địa phương, Những việc làm gây ô nhiễm nước như vứt rác thải xuống ao, hồ, ; cho nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải nhà máy chảy trực tiếp

- Gv kể cho HS nghe thêm một số

làng bị ung thư do dùng nước bị

nhiễm độc từ các nhà máy thải ra,

- Đọc nội dung bài học

* Liên hệ một số việc làm để góp phần bảo vệ

môi trường nước và không khí: kô vứt rác thải xuống sông, kô thả trâu bò xuống tắm nơi có dòng sông, suối dùng cho sinh hoạt chung, …

HĐ 5: Củng cố, dặn dò:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc ô

nhiễm môi trường không khí và

Trang 9

Một vài trang từ điển đã phô tô có từ cần tra cứu ở BT1, BT2.

Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to

II Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 3 HS

Nhận xét + cho điểm

- HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước

HĐ 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết

a,Quyền là những điều mà pháp luật hoặc

xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền b,Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền

Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận

cẩu thiếu nhi.Lời Bác dạy đã trở thành

những quy định được nêu trong điều 21

của Luật bảo vệ, chăm sóc và bảo vệ trẻ

em.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 3, lớp đọc thầm

- HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, suy nghĩ trả lời

- HS học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy

- HS viết đoạn văn khỏang 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh

- Tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình

HĐ 6: Củng cố, dặn dò

Nhận xét tiết học

Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại

Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau

- 2HS đọc lại Năm điều BH dạy

-Tiết 6:

Tiếng Việt ( tăng)

Trang 10

LUYỆN VIẾT: Bài " Lớp học trên đường"

I.Mục tiêu

- Hs viết đúng chính tả, trình bày sạch đoạn 1 của bài " lớp học trên đường"

- Hiểu nội dung đoạn viết

- Có ý thức rèn luyện chữ viết

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi tên bài

lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng

2 Hướng dẫn viết chính tả

HĐ 1: Tìm hiểu nội dung

- Gọi HS đọc bài viết

- Bài có nội dung gì?

HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó

- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết

- Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm

- HS tìm và viết từ khó vào nháp:

Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi

- Củng cố cho HS về trung bình cộng, các phép tính, chu vi, diện tích các hình

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II Đồ dùng:

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học.

Trang 11

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài

b) Tìm x: x + 6,75 = 43,56 – 8,72

Bài tập3:

Một người đi trên quãng đường từ A đến

B Lúc đầu đi được

5

1 quãng đường, nghỉ

10 phút rồi đi tiếp

4

1 quãng đường Tính

ra, người đó đã đi được 36 km Hỏi quãng

đường AB dài bao nhiêu km?

Bài tập4: (HSKG)

Hai ô tô xuất phát từ A đến B cùng một lúc

và đi ngược chiều nhau Sau 2 giờ chúng

gặp nhau, quãng đường AB dài 162km

a) Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc

của ô tô đi từ A bằng

5

4 vận tốc của ô tô đi

c) Khoanh vào C

41

: 3 =

60 41

81 – 36 = 45 (km/giờ)

81 km km

Trang 12

- HS chuẩn bị bài sau.

- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người

- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn

- Thể hiện tình cảm với người mình tả

II Chuẩn bị:

Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 3 đề bài của TIẾT Kiểm tra trước.

Phiếu để HS thống kê các lỗi

II Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học - HS lắng nghe

- GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã viết trên bảng phụ

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Chỗ nào HS

làm sai, GV chữa lại cho đúng

3: Cho HS tự sửa lỗi trong bài:

GV theo dõi, kiểm tra

4 Cho HS học tập những đoạn văn hay, bài văn

Trang 13

5 Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:

GV nhận xét, cho điểm một số đoạn văn hay

- Lắng nghe + trao đổi

- HS viết lại một đoạn văn

- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1);

- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2)

- Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang đúng

II Chuẩn bị

Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang

Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang

II Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 3 HS

Nhận xét + cho điểm

-HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước

HĐ 2.Giới thiệu bài:

Nêu MĐYC tiết học:

- HS lắng nghe

HĐ 3 Cho HS làm BT1:

Nêu tác dụng của dấu gạch ngang ?

Treo bảng phụ viết ND cần ghi nhớ

1, Đoạn a: DGN đánh dấu chỗ bắt đầu lời

nói của nhân vật trong đối thoại

2, Đoạn a,b: DGN đánh dấu phần chú thích trong câu

3, Đoạn c: DGN đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

-HS đọc yêu cầu BT2 + đọc truyện Cái bếp

-Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện, suy nghĩ, làm bài vào vở BT; tìm & nêu tác dụng của từng dấu gạch ngang trong từng trường hợp

- 1Hs lên bảng làm bài

- Lớp nhận xét

Trang 14

- Làm thành thạo các dạng toán trên.

- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận

- BT4,5: HSKG

II Chuẩn bị:

+ GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

+ HS : SGK, xem trước bài ở nhà

III Các hoạt động dạy -học:

1 KTbài cũ: Luyện tập.

- Gọi hs lên bảng làm lại bài 3 tiết trước

2 Bài mới: “Luyện tập chung”

Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề

- Đề bài cho biết gì ?

100

85 100

30 29 84 100

30 100

29 100

Chiều cao bằng 2/5 đáy lớn

Trang 15

- Gọi 1 hs làm vào bảng phụ

- Nhận xét, ghi điểm

Bài 4 Yêu cầu học sinh đọc đề

- Đề bài cho biết gì ?

-Đề hỏi gì?

-Gọi 1 hs làm vào bảng phụ

-Nhận xét, ghi điểm

Bài 5 Yêu cầu học sinh đọc đề

- Đề bài cho biết gì ?

-Nhận xét, chốt lại kết quả đúng

3.Củng cố.

- Nhắc lại nội dung vừa ôn

4 Dặn dò:

- Làm bài ở vở bài tập toán

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- S :… m2 … ha ?

S = (a + b) × h : 2-Học sinh giải vào vở

Giải:

Độ dài đáy lớn mảnh đất hình thang là:

150 × 53= 250 (m)Chiều cao của mảnh đất hình thang là:

250 × 52= 100 (m)Diện tích mảnh đất hình thang là:

( 150 + 250) × 100 : 2 = 20 000 (m2)

20 000 m2 = 2 ha

Đáp số : 20 000 m2; 2 haBài 4

- Lúc 6 giờ một ô tô đi từ A với v : 40km/ giờ Đến 8 giờ … v : 60km/ giờ

- Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc :… giờ

? -Học sinh giải vào vở

60 - 45 = 15 (km) Thời gian ô to du lich đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:

90 : 15 = 6 (giờ)

Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:

8 + 6 = 14 (giờ)Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiềuBài 5 Tìm số tự nhiên thích hợp với x

Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả

4 5

4 1 4

; 5

1 4

X

X x

Ngày đăng: 01/07/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w