1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G A Hinh 7

68 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm Ngày tháng 9 năm 2009 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A - MỤC TIÊU - HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ (hình –SGKT64) - Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’; c 2 = ac’; h 2 = b’c’ dưới sự dẫn dắt của giáo viên - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. B - CHUẨN BỊ - HS: ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ; thước thẳng - GV: Thước thẳng, compa, phấn màu C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ * GV đưa hình vẽ và YC HS tìm các cặp ∆đồng dạng. * GV giới thiệu các kí hiệu: b; c; a; b’; c’; h - HS đứng tại chỗ nêu các cặp ∆ đồng dạng. - HS ghe giới thiệu Ta có: ∆HBA ~ ∆ABC (g.g) ∆HCA ~ ∆ACB (g.g) ∆HAB ~ ∆HCA (g.g) HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỊNH LÝ 1 1. HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ TRÊN CẠNH HUYỀN. * GV YC HS đọc đlý 1: - Từ đlý hãy viết hệ thức bằng ký hiệu? * GV Hướng dẫn HS c/m bằng phân tích: b 2 = a.b’<= b b a b ' = <= AC HC BC AC = <= ∆AHC ~ ∆ BAC - YC HS c/m ∆AHC ~ ∆BAC - HS đọc đlý 1 - HS đứng nêu - HS dựa vào phân tích để c/m - 1 HS lên bảng trình bày c/m a. Định lý 1: ∆ABC ( 0 90 ˆ =A ) CM: ∆AHC ( 0 90 ˆ =H ) ~ ∆BAC ( 0 90 ˆ =A ) (g.g) vì chung góc C => BCHCAC BC AC AC HC . 2 =<=>= Hay b 2 = a.b’ Chứng minh tương tự. Ta có: c 2 = a.c’ * GV: Hãy suy ra định lý Pitago - HS thực hiện: b. Ví dụ 1: (định lý Pi tago – HQ đlý 1) Trường THCS Xuân Canh 1 A B C H b c c’ b’ a b 2 = ab’ ; c 2 = a.c’ Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm b 2 + c 2 = có b 2 + c 2 = a.b’ + a.c’ = a.(b’ + c’) = a.a = a 2 HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÝ 2 2. MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN TỚI ĐƯỜNG CAO * GV YC HS đọc đlý 2 - Hãy viết định lý bằng các qui ước đã học? * GV YC HS làm ?1 - GV tập cho HS phân tích đi lên h 2 = b’.c’ <= h c b h ' ' = <= AH HB HC AH = <=∆HAB ~∆HCA - HS đọc đlý 2 - 1 HS đứng tại chỗ nêu công thức - HS cùng GV phân tích - 1 HS lên bảng trình bày a. Định lý 2: SGK – T65 ?1: Có 0 0 90 ˆ ˆ 90 ˆ ˆ =+ =+ BHAB BC => HABC ˆˆ = Xét ∆HCA và ∆HAB có: HABC HH ˆˆ )90( ˆˆ 0 21 = == =>∆HCA~∆HAB(g.g) => HBHCHA HA HC HB HA . 2 =<=>= Hay h 2 = b’.c’ * GV cho HS làm VD 2: - HS dựa vào hệ thức: h 2 = b’.c’ để làm VD2 b. Ví dụ 2: HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: - Nêu đlý1, đlý 2 và các hệ thức tương ứng với mỗi đlý. - Làm bài 1,2 HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ: - Học thuộc lý thuyết - BTVN: 2 Xem trước định lý 3, 4 Trường THCS Xuân Canh 2 Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm Ngày tháng 9 năm 2009 TIẾT 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp) A - MỤC TIÊU - HS nhận biết được định lý 3 và định lý 4 về hệ thức liên quan đến đường cao bc = ah và 222 111 cbh += - Nắm được phương pháp chứng minh 2 định lý bằng tam giác đồng dạng. - Áp dụng giải bài tập trong SGK. B - CHUẨN BỊ - HS: ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ; thước thẳng - SGK Toán 9, thước thẳng, phấn màu. C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KTBC * GV nêu YC: - Phát biểu định lý 1? Vẽ hình và ghi biểu thức? Chữa bài 1? - PHát biểu định lý 2? Vẽ hình ghi biểu thức và chữa bài 2? - 2 HS lên bảng thực hiện theo YC HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỊNH LÝ 3 3. ĐỊNH LÝ 3. * GV YC HS đọc đlý 3: - Từ đlý hãy viết hệ thức bằng ký hiệu? * GV YC HS c/m đlý bằng 2 cách: Cách 1: Dựa vào diện tích ∆ - Viết các công thức tính S ABC ? Cách 2: Dựa vào ∆ đồng dạng - GV sử dụng phương pháp phân tích bc = a.h<= c h a b = <= AB AH BC AC = <= ∆… ~ ∆ … - HS đọc đlý 3 - HS đứng nêu - 2 HS theo hướng dẫn lên bảng trình bày cm - HS dưới lớp trình bày vào vở Định lý : SGK – T66 CM: Cách 1: Có S ABC = 2 1 ah; S ABC = 2 1 bc => 2 1 ah = 2 1 bc  ah = bc Cách 2: ∆HAC ~ ∆ABC (g.g) => BC AC AB HA =  HA.BC = AB.AC Hay ah = bc Trường THCS Xuân Canh 3 bc = ah Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm - YC HS c/m ∆HAC ~ ∆ABC * Từ định lý Pitago ta có thể lập được hệ thức gì? - GV HD HS vận dụng đlý Pitago vào tam giác vuông để suy ra 222 111 cbh += - HS nêu phương pháp. - HS cùng thực hiện Ta có: bc = ah  b 2 c 2 = a 2 h 2  b 2 c 2 = (b 2 + c 2 ).h 2  h 2 = 22 22 cb cb +  2222 22 2 111 bccb cb h += + = Hay 222 111 cbh += HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÝ 4 4. ĐỊNH LÝ 4 * GV: - Từ hệ thức biến đổi trên hãy phát biểu đlý bằng lời? - YC HS làm VD 3 + Đọc VD 3 + Vẽ hình ghi GT, KL - Ta nên áp dụng hệ thức nào? - Cần tính BC như thế nào? - HS phát biểu đlý - 1 HS đọc to VD - 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Áp dụng hệ thức ah = bc - Áp dụng đlý Pitago Định lý 4: SGK – T67 222 111 cbh += VD 3 : ∆ABC ( 0 90 ˆ =A ) AH⊥BC tại H AB = 6cm AC = 8cm AH =? Giải Có BC 2 = 6 2 + 8 2 BC 2 = 36 + 64 = 100 => BC = 10cm Ta có ah = bc => h = bc: a = (6.8): 10 = 4,8cm HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: - Nêu đlý3, đlý 4 và viết các hệ thức tương ứng với mỗi đlý. - Làm bài 3 tại lớp HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ: - Học thuộc lý thuyết - BTVN: 2 Xem trước định lý 3, 4 Trường THCS Xuân Canh 4 A BC H 8 6 h Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm Ngày tháng 9 năm 2009 TIẾT 3: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức học sinh đã học về hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Áp dụng các hệ thức để tính các đoạn thẳng cần tính trong bài. - Giải thành thạo các bài tập trong SGK. B - CHUẨN BỊ - SGK Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu. - Bảng phụ ghi lý thuyết và các hệ thức, vẽ hình 8, 9 SGK C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ * GV nêu YC: - Viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học? Vẽ hình?. -1 HS lên bảng viết HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP * GV YC HS làm bài 5 - Đọc đầu bài - GV vẽ hình lên bảng gọi HS nêu GT, KL * Hỏi: - Ta nên tính độ dài đoạn nào trước? Dựa vào hệ thức nào? - Có AH, ta áp dụng hệ thức nào để tính b’; c’? - HS đọc đầu bài - HS nêu GT, KL - Tính AH dựa vào hệ thức 222 111 cbh += - Dựa vào hệ thức b 2 =a.b’; c 2 = a.c’ - 1HS lên bảng trình bày c/m. HS dưới lớp 1) Bài 5: (SGK – T69) Ta có: 222 111 ACABAH += 25 16.9 169 16.9 16 1 9 11 2 2 = + ==>+= AH AH  AH = 2,4 (cm) Có: BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 3 2 + 4 2 = 25  BC = 5 (cm) Vậy AB 2 = BC.BH  BH = )(8,1 5 9 5 3 22 cm BC AB === Trường THCS Xuân Canh 5 A B C H 4 3 Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm trình bày vào vở.  CH = 5 – 1,8 = 3,2 (cm) * YC HS làm bài 6 - Bài hỏi gì? - Nêu hệ thức có quan hệ giữa đường cao và hình chiếu? - HS đọc đầu bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. - hệ thức: h 2 = b’.c’; b 2 = a.b’ - 1 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp làm vào vở. 2) Bài6 (SGK – T69) Có h 2 = b’.c’ =1.2 => h = 2 b 2 =a.b’ =3.2 = 6=> b = 6 c 2 =a.c’ =3.1 = 3=> c= 3 Vậy AH = 2 ; AC = 6 ; AB = 3 * GV YC HS làm bài 7 - Thế nào là số TB nhân? - Trong hình vẽ tại sao x 2 = a.b - Xét ∆ABC có đặc điểm gì? * - c/m ∆MNP vuông? - Áp dụng hệ thức b 2 = a.b’ - HS lên bảng vẽ hình. - 1 HS trả lời - Hệ thức lượng trong tam giác vuông - ∆ABC vuông - HS làm tương tự câu a 3) Bài 7: ( SGK – T69) a) ∆ABC có: OA = OB = OC(=R) OA =1/2BC ∆ABC vuông tại A. x 2 =a.b (hệ thức trong ∆vuông) b) ∆MNP vuông tại M => x 2 =a.b’ (vì b 2 =a.b’) * YC HS làm bài 9 - ∆DIL cân tại đâu? C/m như thế nào? + YC HS c/m ∆AID = ∆CDL (g.c.g). - HS + Đọc đầu bài. + Vẽ hình ghi GT, Kl - HS suy nghĩ c/m 4) Bài 9: (SGK – T70) a) Xét ∆ADI và ∆CDL có 0 90 ˆˆ == CA DA = DC(t/c HV) 21 ˆˆ DD = (cùng phụ 3 ˆ D ) Trường THCS Xuân Canh 6 A B C H b c h 1 2 c’ b’ A I B K D C L 1 3 2 b a x O B A C Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm - phần b ta đưa về ∆vuông nào? - Áp dụng trong tam giác vuông KDL. ∆ADI = ∆CDL (g.c.g)  DI = DL ∆DIL cân tại D b) ∆KDL vuông tại D có DL ⊥KL => 22222 11111 DKDIDKDIDC +=+= Do DC không đổi Nên 22 11 DKDI + không đổi khi I cố định trên AB HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: - Nhắc lại các hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ: - Học thuộc lý thuyết - Xem lại các bài đã làm Trường THCS Xuân Canh 7 Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm Ngày tháng 9 năm 2009 TIẾT 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TIẾT 1) A - MỤC TIÊU - HS nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc α mà không phụ thuộc vào ∆. - Tính được tỉ số lượng giác của góc 45 0 và 60 0 thông qua VD 1 ; VD 2 . - Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan. B - CHUẨN BỊ - SGK Toán 9, thước kẻ, phấn màu, com pa, thước đo độ. - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác. C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5 phút) * GV nêu YC: Cho ∆ABC, ∆A’B’C’ vuông tại A, A’, góc C = góc C’. - c/m ∆ABC ~ ∆A’B’C’ và viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng. - GV chốt lại cho điểm - 1HS lên bảng trình bày ∆ABC ~ ∆A’B’C’ (g.g) => '' '' CA BA AC AB = '' '' CB BA BC AB = '' '' CB CA BC AC = - HS dưới lớp nhận xét bài bạn. HOẠT ĐỘNG 2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN (12 phút) 1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN * GV vẽ ∆ABC, góc A = 90 0 , xét góc B và giới thiệu: - Cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền * GV hỏi: - Nêu lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông? - HS cùng vẽ hình vào vở. - HS nghe giới thiệu - HS nêu lại: + Góc – góc. + 2 Cạnh góc vuông tỉ lệ a. Mở đầu: Xét góc nhọn B AB: Cạnh kề của góc B Trường THCS Xuân Canh 8 A A’ B’ C’ B C A B C Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm - Ngược lại khi 2 ∆ vuông đã đồng dạng có các nhọn t/ứ = nhau thì các tỉ số đó là như nhau. - Vậy các tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc. + Cạnh kề - cạnh huyền tỉ lệ. AC: Cạnh đối của góc B BC: Cạnh huyền * GV: YC HS làm ?1 - Từ α = 45 0 ta có được điều gì? - Hãy nhận xét về ∆vuông? - TH: α = 60 0 , ta suy ra luôn như thế nào? - Dựa cào Pitago tính AC như thế nào? * GV YC HS làm chiều ngược lại? - Ta có gì và cần c/m điều gì? - HS làm ? 1 α = 45 0  góc C = 45 0 ∆ABC cân  AB = AC - Tính góc C=? - HS tính AC dựa vào đlý Pitago - Có 3= AB AC - Cần c/m α = 60 0 ?1: a) Với α = 45 0 ∆ABC có 0 0 45 ˆ 90 ˆ == = α B A => 0 45 ˆ =C  ∆ABC vuông cân tại A AB = AC  1= AB AC b) α = 60 0 * Chiều => ∆ABC, 00 30 ˆ 60 ˆ ==>= CB =>AB =BC/2=> BC = 2AB Áp dụng đlý Pitago AB ABABABBCAC 3 4 3222 = −=−= 3 3 == AB AB AB AC * Chiều <= Nếu ABAC AB AC 33 ==>= BC = ABACAB 2 22 =+ Gọi M là trung điểm BC có AM = BM = BC/2 = AB => ∆ABC đều => góc B = 60 0 HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH NGHĨA (15 phút) * GV vẽ hình - YC HS ghi tỉ số t/ứ giữa các cạnh? * Giới thiệu Đn như SGK. - HS ghi tỉ số. - HS nêu định nghĩa b) Định nghĩa: SGK – T72 - Em có nhận xét gì về sinα? cosα? - HS nêu nhận xét c) Nhận xét: + Tỉ số lượng giác luôn dương Trường THCS Xuân Canh 9 A B C c.kề c. đối Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm * YC HS làm ?2 - HS làm ?2 + Sinα < 1; Cosα < 1 * HS làm ?2 * GV nêu đầu bài: Cho ∆ABC ( =A ˆ 90 0 ), 0 45 ˆ =B Tính sin45 0 , cos45 0 , tg45 0 , cotg45 0 ? - YC HS tính tương tự đối với VD2 - HS vẽ hình vào vở và làm bài tập. - HS vẽ hình và tính d) Các ví dụ: sin 2 2 2 ˆ === a a BC AC B cos 2 2 2 ˆ === a a BC AB B tg45 0 1 ˆ === AB AC Btg cotg45 0 = 1 ˆ === a a AC AB Btg * VD 2 : Sin60 0 = 2 3 Cos60 0 =1/2 tg60 0 = 3 cotg60 0 = 3 3 HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: - Nêu tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Vẽ 1 ∆ABC vuông bất kì tính tỉ số lượng giác của góc nhọn B HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ: - Học thuộc lý thuyết, nắm kỹ định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn - BTVN: 10 (SGK) Trường THCS Xuân Canh 10 A B C 2a a a 60 0 C A B C a a a [...]... vững các hệ thức gi a cạnh và g c c a tam giác vuông - Hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là g ? - Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông B - CHUẨN BỊ - SGK toán 9, thước thẳng, phấn màu - Bảng phụ ghi nội dung bài tập và các ? - HS ôn lại các công thức, định ngh a các tỉ số lượng giác c a một g c nhọn C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG C A GV HOẠT ĐỘNG C A HS NỘI DUNG GHI... đó là tam giác vuông - HS đọc đề bài 4) Bài 37 –SGK C a) H 4,5 6 - Áp dụng định lý Pitago A đảo Có AB2 + AC2 = 56,25 BC2 = 56,25 AB2 +AC2 =BC2 ∆ABC vuông tại A tgB = - Áp dụng hệ thức nào để tính đường cao? - Áp dụng a. h = b.c - Nêu công thức tính diện tích tam giác ½ tích cạnh đáy với đường cao B AC ˆ ˆ = 0 ,75 => B = 37 0 , C = 53 0 AB AH.BC = AB.AC  AH = AB AC 6.4,6 = = 3,6(cm) BC 7, 5 b) SABC =... điểm A, B, C - Hướng dẫn dùng ê ke, giác kế đo g c ACB * YC HS nêu cách tính AB - Vậy cần đo những g ? Trường THCS Xuân Canh - HS theo dõi - HS lên làm mẫu - AB = a. tgα - Đo a, α a α C c) Hướng dẫn thực hành - Lấy điểm A sao cho AB ⊥ bờ sông - DÙng ê ke Ax ⊥AB Lấy C ∈ Ax - Đo đoạn AC (AC = a) - Dùng giác kế đo g c ACB = α - Tính tgα - Tính tích a. tgα 31 Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm HOẠT ĐỘNG 2:... thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Hệ thống hoá các công thức, định ngh a các tỉ số lượng giác c a một g c nhọn và quan hệ gi a các tỉ số lượng giác c a hai g c phụ nhau - Rèn luyện kỹ năng tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc đo g c B - CHUẨN BỊ - SGK toán 9, thước thẳng, phấn màu, bảng số hoặc máy tính bỏ túi - Bảng phụ ghi nội dung... dụng giải bài tập thành thạo - Rèn kỹ năng vẽ hình và tính độ dài cạnh, số đo g c c a tam giác B - CHUẨN BỊ - SGK toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu - Bảng phụ ghi nội dung bài tập và phương pháp giải C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG C A GV HOẠT ĐỘNG C A HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KTBC * GV YC HS - Viết các hệ thức liên hệ gi a cạnh và g c c a tam giác vuông? Vẽ hình minh h a - Cho ∆ABC, g c... lượng giác HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ: - ÔN lại công thức tính tỉ số lượng giác c a một g c nhọn - BTVN 31, 36 (T93, 94 – SBT) - Tiết sau mang bảng số và máy tính bỏ túi Trường THCS Xuân Canh 14 Giáo án Hình học 9 Ngày Nguyễn Văn Tâm tháng 9 năm 2009 TIẾT 8: BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiết 1) A - MỤC TIÊU Qua bài này HS được: - Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác d a trên quan hệ gi a các tỉ só lượng giác c a hai g c... Nắm vững đinh ngh a, công thức tỉ số lượng giác c a g c nhọn - BTVN 12, 13, 14 (T76, 77 – SGK) - Hướng dẫn bài 14: + Theo định ngh a viết sinα , cosα, tgα, cotgα= ? + Thay vào biểu thức rồi tính Trường THCS Xuân Canh 12 Giáo án Hình học 9 Ngày Nguyễn Văn Tâm tháng 9 năm 2009 TIẾT 7: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU Qua bài này HS được: - Rèn HS kỹ năng dựng g c khi biết một trong các tỉ số lượng giác c a nó -... làm câu a Hỏi: - Để tính g c ADC ta cần kẻ thêm đường phụ nào? (Tạo ra ∆ vuông có g c nhọn D) 2)Bài 31 (SGK – T89) - HS lên bảng vẽ hình - Đ a vào ∆ABC - 1 HS lên bảng làm câu a - Kẻ AH ⊥ CD Tính sinD => g c D =? a) ∆ABC (g c B = 900) => AB = AC.sin540 = … = 6, 472 (cm) b) Từ A kẻ AH ⊥CD có AH = AC.sin740 = 8.0,9612 = 7, 960(cm) sinD = AH 7, 960 = = 0,8010 AD 9,6 => g c D = 530 HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5...Giáo án Hình học 9 Ngày Nguyễn Văn Tâm tháng 9 năm 2009 TIẾT 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC C A MỘT G C NHỌN (tiết 2) A - MỤC TIÊU Qua bài này HS được: - Củng cố các công thức, định ngh a tỉ số lượng giác c a một g c nhọn - Tính được các tỉ số lượng giác c a 3 g c đặc biệt 300, 450 và 600 - Nắm vững các hệ thức liên hệ gi a các tỉ số lượng giác c a hai g c phụ nhau - Biết dựng các g c khi cho 1 trong các... sin, cosin, tg, cotg c a một g c nhọn - Quan sát ta thấy khi α tăng từ 00 đến 900 thì sinα, tgα tăng cosα và cotgα giảm HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH DÙNG BẢNG * GV hướng dẫn HS làm theo 3 bước - Tra số độ - Tra số phút - Tìm giao Trường THCS Xuân Canh - HS nghe hướng dẫn 2)Cách dùng: a) Tìm tỉ số lượng giác c a một g c nhọn Cách làm: Bước 1: Tra số độ + Cột 1: đối với sin và tg 15 Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm . Pitago AB ABABABBCAC 3 4 3222 = −=−= 3 3 == AB AB AB AC * Chiều <= Nếu ABAC AB AC 33 ==>= BC = ABACAB 2 22 =+ G i M là trung điểm BC có AM = BM = BC/2 = AB => ∆ABC đều => g c. 2 1 bc => 2 1 ah = 2 1 bc  ah = bc Cách 2: ∆HAC ~ ∆ABC (g. g) => BC AC AB HA =  HA.BC = AB.AC Hay ah = bc Trường THCS Xuân Canh 3 bc = ah Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm - YC HS c/m ∆HAC. trường hợp đồng dạng c a tam giác vuông ; thước thẳng - GV: Thước thẳng, compa, phấn màu C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG C A GV HOẠT ĐỘNG C A HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ * GV

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ ghi VD3, VD4, bảng tỉ số lượng giác của góc đặc biệt - G A Hinh 7
Bảng ph ụ ghi VD3, VD4, bảng tỉ số lượng giác của góc đặc biệt (Trang 11)
TIẾT 8: BẢNG  LƯỢNG GIÁC  (tiết 1) A - MỤC TIÊU - G A Hinh 7
8 BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiết 1) A - MỤC TIÊU (Trang 15)
TIẾT 9: BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiết 2) A - MỤC TIÊU - G A Hinh 7
9 BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiết 2) A - MỤC TIÊU (Trang 17)
Hình vuông ABCD, AB = 4, P - G A Hinh 7
Hình vu ông ABCD, AB = 4, P (Trang 26)
Bảng phụ vẽ hình 85, 86, 87 (SGK) - G A Hinh 7
Bảng ph ụ vẽ hình 85, 86, 87 (SGK) (Trang 58)
w