Chữa bài 22 (SGK – T

Một phần của tài liệu G A Hinh 7 (Trang 51 - 54)

C – Á HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

1) Chữa bài 22 (SGK – T

* Phân tích:

(O) đi qua B tiếp xúc với d tại A

=> A, B ∈(O) => OA = OB OA ⊥ d tại A OA ⊥ d tại A => O∈ đg trung trực của AB

OA ⊥d tại A

* Cách dựng:

- Dựng đg trung trực của AB.

- Dựng đg vuông góc với d tại A. Giao của 2 đường này là điểm O.

O

B

- Dựng (O;OA) là đg tròn cần dựng. * YC HS đọc đề bài

- GV vẽ hình, gọi HS nêu GT, KL

Hỏi:

- Muốn c/m BC là tiếp tuyến của 1 đường tròn ta cần c/m điều gì? * GV hướng dẫn HS c/m ∆OAC = ∆OBC => OB ⊥ BC - Tính OI bằng cách nào? - Áp dụng hệ thức nào để tính IC? - HS làm theo YC của GV - c/m: OB ⊥BC - HS c/m theo hướng dẫn - Tính IA, xét trong ∆OIA vuông => OI =? 2) Bài 24 (SGK – T111) a) Có OI ⊥AB => IA = IB (đk⊥dây) => ∆IAC = ∆IBC (c.g.c) => AC = BC Ta có ∆OAC = ∆OBC (c.c.c) => góc A = góc B Mà góc A = 900 => góc B = 900

Hay BC là tiếp tuyến của (O) b) AB = 24cm => IA = 12cm Xét ∆OIA vuông tại I

=> OI = OA2 −IA2 = 152 −122 =9

Trong ∆AOC vuông tại A có

IA2 = OI.IC => IC = IA2/OI = …= 16  OC = OI + IC = 9 + 16 = 25 * GV YC HS làm bài 25 - Gọi HS đọc đề bài - YC HS lên trình bày Câu a * YC HS tính OE? - Từ đó tính ra BE ntn? - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên làm câu a 3)Bài 25 (SGK – T112)

a) Tứ giác OCAB là hthoi vì có 2 đg chéo ⊥ tại trung điểm của mỗi đg. b) ∆OBE (góc B = 900) => OB2 = OE.OM => OE = OB2/OM = R2/R/2 = 2R => BE2 = OE2OB2 = 4R2 −R2 I C O A B E C B M A O

Ngày tháng 12 năm 2009

TIẾT 28 : TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUA - MỤC TIÊU A - MỤC TIÊU

Qua bài này HS được:

- Nắm được tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.

- Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

- Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác.

B - CHUẨN BỊ

- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, phấn màu. - Bảng phụ ghi nội câu hỏi và định lý.

C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 – KTBC

* GV nêu YC:

- PHát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ? Cho (O) và B, C ∈ (O) vẽ 2 tiếp tuyến từ B và C. * GV chốt lại: Cho điểm => GV giới thiệu và vào bài

- 1 HS lên bảng phát biểu và vẽ hình.

- HS dưới lớp quan sát, nhận xét.

Tiết 28 – TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

HOẠT ĐỘNG 2 - ĐỊNH LÝ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

* GV: Gọi A là giao điểm của 2 tiếp tuyến đó, tìm các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau?

* GV giới thiệu:

- Góc tạo bởi 2 tiếp tuyến - Góc tạo bởi 2 bán kính * Qua bài toán đó rút ra định lý - Nêu GT, KL của định lý?

- HS lấy giao điểm. c/m: ∆AOB = ∆AOC => các cặp đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

1) Định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau.

a) ?1: ∆AOB = ∆AOC (ch – cgv) => AB = AC, C O A B O A O A C O A Bˆ = ˆ , ˆ = ˆ . b) ĐỊnh lý: SGK – T114

GT (O), 2 t2 AB, AC; AB ∩ AC ={A} KL AB = AC;

A

OB B

* YC HS làm ?2 - HS đọc ?2

- HS nêu cách tìm tâm

BAˆO=CAˆO,AOˆB= AOˆC

?2 Cách tìm tâm

+ Để 2 cạnh thước tiếp xúc đường tròn, kẻ theo đường phân giác => đó là đường kính.

+ Xoay tiếp kẻ đường kính thứ 2 => Giao điểm 2 đường kính là tâm đường tròn.

Một phần của tài liệu G A Hinh 7 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w