Cho (O) và (O’) Đường nối tâm: OO’

Một phần của tài liệu G A Hinh 7 (Trang 60 - 62)

C – Á HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

a) Cho (O) và (O’) Đường nối tâm: OO’

Đường nối tâm: OO’ đoạn nối tâm: OO’

- OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn.

* GV YC HS làm ?2

- Đưa nội dung, hình vẽ lên bảng. - Qua câu a, em rút ra nhận xét gì? Qua câu b em rút ra nhận xét gì? - HS quan sát hình vẽ và làm - HS rút ra nhận xét b) Bài toán?2: H85: OA = OB (=R); O’A = O’B (=R’)

=> OO’ là đường trung trực của AB H86:

A là điểm chung của 2 đường tròn => A ∈ trục đối xứng của 2 đường tròn => A ∈ OO’

O O'

* HS lên bảng làm ?3

- GV đưa nd, hình vẽ lên bảng. - HS đọc đề bài.

* HS hoạt động nhóm, làm ra phiếu hoạt động nhóm.

- GV lấy phiếu hoạt động nhóm của các nhóm

=> Chốt lại.

* Có thể HS giải theo cách: OO’ là đường trung bình của ∆ACD => OO’ // CD => OO’ // BC * GV chốt lại cách đó không đúng vì chưa biết C, B, D thẳng hàng. - HS quan sát, 1 HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm

- HS theo dõi thấy được sai lầm.

d) Vận dụng:?3: ?3:

* (O) và (O’) cắt nhau

* Gọi I là giao điểm của AB và OO’ ∆ABC có AO = OC, AI = IB.

=> OI là đường trung bình => OI //CB. => BC // OO’

Tương tự xét xét ∆ABD có OO’ // BD Theo tiên đề Ơclit, qua B chỉ có 1 đường thẳng // OO’ nên ba điểm C, B, D thẳng hàng.

D - CỦNG CỐ

- HS làm bài 33:

+ ∆OAC cân tại O => góc A1 = góc C + ∆O’AD cân tại O => góc A2 = góc D + mà góc A1 = góc A2(đ2) => góc C = góc D

 OC // O’D - GV YC HS nhắc lại:

+ 3 vị trí tương đối giữa 2 đường tròn + T/c đường nối tâm

E – HDVN

- Xem lại các bài đã làm, học lý thuyết - BTVN 34 (SGK) 2 1 D O O' A C I D C B A O O'

Ngày tháng 12 năm 2009

TIẾT 31 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (Tiếp) A - MỤC TIÊU

Qua bài này HS được:

Một phần của tài liệu G A Hinh 7 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w