Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

Một phần của tài liệu G A Hinh 7 (Trang 49 - 51)

C – Á HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

1) Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

A - MỤC TIÊU

Qua bài này HS được:

- Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn. Vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh.

- Thấy được 1 số hình ảnh cụ thể về tiếp tuyến của đường tròn tròn thực tế.

B - CHUẨN BỊ

- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, phấn màu. - Bảng phụ ghi nội câu hỏi và bài tập.

C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: KTBC

GV nêu y/c:

- PHát biểu định lý về tiếp tuyến của đường tròn? Viết hệ thức liên hệ?

=> Bài mới

- 1 HS lên bảng phát biểu

Tiết 26: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

HOẠT ĐỘNG 2: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Hỏi:

- Khi nào 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn?

 GV giới thiệu đlý.

* YC HS làm ?1

- YC HS vẽ hình và c/m ?1 - Để c/m BC là tiếp tuyến của (A;AH) ta cần chỉ ra điều gì? + Nếu đường thẳng và đg tròn có 1 điểm chung. + k/c từ tâm đến đg thẳng = R - HS đọc ?1 - k/c từ A đến BC bằng AH

1) Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. đường tròn. a) Định lý: SGK – T110 (O;R) a∩(O) = {C} OC ⊥ a tại C a là t2 của (O) b) ?1 Ta có: k/c từ A đến BC là AH. mà AH =R

 BC là tiếp tuyến của đường tròn

O a

HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG

* Gọi HS đọc đề bài

- GV hướng dẫn HS phân tích. * Dựa vào bước phân tích rút ra các dựng như thế nào? - Gọi HS lên dựng. * Hãy c/m cách dựng trên là đúng? - HS nghe HD - HS lên bảng dựng 2) Áp dụng: * Bài toán: SGK – T111 a) Phân tích:

G/S dựng được tiếp tuyến AB

 ∆OAB vuông tại B

 A, B, O ∈(M; OA/2)

b) Cách dựng:

- Dựng M là trung điểm của AO. - Dựng (M;OM) ∩ (O) = {B, C} - Kẻ AC, AB là các tiếp tuyến cần dựng.

c) Chứng minh

Trong (M) có AO là đường kính

 góc ABO = 900 => OB⊥AB Hay AB là tiếp tuyến của (O)

Tương tự có AC là tiếp tuyến của (O)

D - CỦNG CỐ

- Nêu tính chất của tiếp tuyến đường tròn? Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn? - Làm bài tập 21 tại lớp

HD:

+ Áp dụng định lý Pitago đảo

 ∆ABC vuông tại A

 AC ⊥ AB tại A

 AC là tiếp tuyến

E – HDVN

- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

MA O A O B C A B C

Ngày tháng 11 năm 2009

TIẾT 27 : LUYỆN TẬPA - MỤC TIÊU A - MỤC TIÊU

Qua bài này HS được:

- Khắc sâu kiến thức: Định nghĩa, tính chất dấu hiệu tiếp tuyến của đường tròn qua 1 số bài tập. - Rèn kỹ năng giải bài tập hình học có tính chất và chứng minh dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

B - CHUẨN BỊ

- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, phấn màu.

- Bảng phụ ghi nội câu hỏi, bài tập và lời giải bài 24, 25 (SGK)

C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 – KTBC

* GV nêu YC

- Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? Vẽ hình minh họa.

* GV chốt lại: cho điểm

- 1 HS lên bảng trả lời - HS dưới lớp nhận xét. Tiết 27 - LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2 – LUYỆN TẬP * Chữa BTVN - Gọi HS đọc đề bài - (O) thoả mãn ĐK gì? - Hãy phân tích từng ĐK đó? * Gọi HS lên bảng trình bày.

- HS đọc đề bài.ư + Đi qua A, B

+ Tiếp xúc với d tại A - 1 HS lên bảng chữ, HS khác theo dõi nhận xét.

Một phần của tài liệu G A Hinh 7 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w