Đường tròn bàng tiếp tam giác ?4:

Một phần của tài liệu G A Hinh 7 (Trang 54 - 59)

C – Á HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

3) Đường tròn bàng tiếp tam giác ?4:

* GV YC HS làm ?4 - HS đọc đề bài. - HS vẽ hình. Hỏi: - Để c/m D, E, F cùng nằm trên đường tròn (K) ta phải làm gì? - Hãy c/m các cặp + FK = DK - 1 HS đọc to đề bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình. - DK = EK = FK - HS c/m vào vở.

3) Đường tròn bàng tiếp tam giác?4: ?4: D F E I A B C D E F K B A C

* Ta có:

- (K) là đường tròn bàng tiếp ∆ tiếp xúc với 1 cạnh và phần kéo dài 2 cạnh kia.

- Tâm là giao điểm 2 đường phâ giác góc ngoài hoặc 1 góc ngoài và 1 góc trong.

D - CỦNG CỐ

- Nhắc lại tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.

- Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác, bàng tiếp tam giác.

E – HDVN:- Học kỹ bài. - Học kỹ bài. - BTVN: 26, 27, 29 (SGK – T115, 116) Ngày tháng 12 năm 2009 TIẾT 29 : LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU

Qua bài này HS được:

- Củng cố được các tính chất tiếp tuyến của đường tròn, đ ường tròn nội tiếp tam giác.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập tính toán và chứng minh.

- Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích, dựng hình

B - CHUẨN BỊ

- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, phấn màu. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập

C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 – KTBC

* GV nêu YC:

- Phát biểu đlý về 2 tiếp tuyến cắt nhau? Vẽ hình minh họa? * GV: Kéo dài tia AB, AC. Hỏi: Tâm đường tròn tiếp xúc 2 cạnh của góc BAC nằm trên đg nào?

- 1 HS lên bảng trả lời. - HS dưới lớp nhận xét. - Đáp án: Nằm trên đg phân giác của góc BAC.

* GV chốt lại: cho điểm. Tiết 29 - LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG 2 - LUYỆN TẬP

* Chữa bài 27 - Gọi HS đọc đề baì

- Gọi 1 HS lên vẽ hình ghi GT KL?

- Gọi 1 HS lên bảng chữa * GV đưa file cho điểm M di chuyển trên cung BC. YC HS theo dõi nhận xét chu vi của ∆ADE => Nhận xét. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình. - 1 HS lên bảng chữa. - HS theo dõi - Nhận xét P∆ADE không đổi. 1) Chữa bài 27 (SGK – T115) DM = DB; EM = EC (t/c 2 t2 cắt nhau) Gọi chu vi của ∆ADE là P ta có: P = AD + DE + AE

= AD + DM + ME + AE = (AD + BD) + (EC + AE) = AB + AC = 2AB * Làm bài tại lớp * YC HS làm bài 30 - Gọi HS đọc đề bài - lên bảng vẽ hình ghi GT, KL * Nêu phương pháp c/m góc COD = 900 - GV ghi lại phần c/m * Gợi ý: - Hãy chỉ ra những cặp tiếp tuyến cắt nhau? - Vận dụng để c/m câu b như thế nào? * Để c/m tích AC. BD không đổi ta có thể thay bằng tích nào? Vì sao?

- ∆OCD vuông tại O, đường cao OM, tìm hệ thức liên hệ

- HS đọc và vẽ hình ghi GT. KL

- HS nêu phương pháp + Đưa về tia phân giác 2 góc kề bù - HS ghi vở - MC và AC; MD và BD - Thay bằng tích CM.MD vì AC = CM, BD = MD - HS nêu: b’.c’ = h 2) Bài 30 (SGK) Chứng minh

a) Có OC; OD là 2 tia phân giác của 2 góc kề bù AOM và BOD

=> OC ⊥ OD hay góc COD = 900

b) Theo t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Ta có: CM = CA; DM = DB

Do đó:

CD = CM + MD = AC + BD (đpcm) c) Có AC.BD = CM.MD

xét ∆OCD vuông tại O và OM ⊥CD nên E D A O B C M y x D C O A B M

CD nhỏ nhất  CD // AB => M nằm chính giữa cung AB * YC HS làm bài 31 - Gọi HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ có hình vẽ 82 * Gợi ý: - Viết VT thành tổng các đoạn thẳng? - Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau?

* Ta thấy AD là tiếp tuyến kẻ từ A. Vậy ta có mấy hệ thức tương tự?

- GV HD HD viết hệ thức * Chốt lại: Có thể tính độ dài các đoạn thẳng AD, BE, CF qua AB, AC, BC - HS đọc đề bài - HS quan sát hình vẽ - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng trình bày - 2 hệ thức kẻ từ B; C 3) Bài 31 a) Ta có: AB + AC – BC

= (AD + BD)+(AF +FC) – (BE + EC) = (AD + AF)+ (DB – BE) + (FC – EC) = 2 AD (đpcm)

b) Các hệ thức tương tự 2BE = BC + BA – AC 2 CF = CA + CB - AB

D - CỦng cố

* GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập

- Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng. a) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác

b) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác c) Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A

1) là giao điểm của các đươnghf trung trực trong tam giác

2) là giao điểm của các đường phân giác các góc trong tam giác

3) là giao điểm của các đường trung tuyến trong tam giác.

4) là giao điểm của 2 đường phân giác góc ngoài tại B và C

Đáp án

A – 2; b – 1; c – 4

- Nhắc lại tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau

E – HDVN

- Xem lại các bài đã làm - BTVN 32(SGK) - Đọc phần có thể em chưa biết F D E A B C

Ngày tháng 12 năm 2009

TIẾT 30 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNA - MỤC TIÊU A - MỤC TIÊU

Qua bài này HS được:

- Nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất hai đường tròn tiếp xúc nhau, 2 đường tròn cắt nhau.

- Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau và tiếp xúc nhau vào bài tập chứng minh. - Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu vẽ hình và tính toán.

B - CHUẨN BỊ

Bảng phụ vẽ hình 85, 86, 87 (SGK)

- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, phấn màu.

C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: KTBC - ĐẶT VẤN ĐỀ* KTBC: * KTBC:

- 1 đường thẳng và 1 đường tròn có những vị trí tương đối nào? Nêu số điểm chung trong mỗi vị trí đó?

* ĐVĐ:

Đường thẳng và đường tròn có thể 0, 1, 2 điểm chung. Vậy với 2 đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung?

=> Ghi bài học

* GV đưa hai vòng tròn (tự làm). Giữ nguyên 1 đường tròn, di chuyển đường tròn còn lại cho HS quan sát

=> Nhận xét

-Giới thiệu: Ứng với số điểm chung ta có các vị trí giữa 2

- 1 HS đứng tại chỗ nhắc lại.

- HS nghe giới thiệu. - HS ghi đề mục. - HS theo dõi và nhận

xét TIẾT 30 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN.

* Gợi ý: Qua 3 điểm ko thẳng hàng xác định được mấy đường tròn?

qua điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất 1 đường tròn. Do đó 2 đường tròn đó trùng nhau. Vậy hai đường tròn phân biệt không quá 2 điểm chung. * GV vẽ hình và giới thiệu 2

đường tròn cắt nhau.

- Chỉ ra số điểm chung của 2 đường tròn?

=> GV giới thiệu giao điểm, dây chung.

- HS vẽ hình vào vở. - Hai điểm: A; B - HS nghe và ghi bài

Một phần của tài liệu G A Hinh 7 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w