1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC HIỆN MỘT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

21 483 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

Phương pháp Nghiên cứu Khoa họcMỤC 1 CHỌN LỰA, TINH LỌC VÀ DỰ ÁN... CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sau khi đã chọn lựa được một tên đề tài thích hợp với các chuẩn nêu trên, ta

Trang 1

Phương pháp Nghiên cứu Khoa học

Bài 2

THỰC HIỆN

Trang 2

Phương pháp Nghiên cứu Khoa học

MỤC 1

CHỌN LỰA, TINH LỌC VÀ DỰ ÁN

Trang 3

I CÁC NGUỒN CUNG CẤP ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU

Xuất phát từ việc quan sát, chú ý, thắc mắc, tò mò, hứng thú về các sự vật, hiện tượng có trong thực tiễn, ta sẽ có điều muốn quan tâm.

Từ điều quan tâm, để có thể xác định được một chủ

đề nghiên cứu rõ ràng, cần dựa vào:

- Tài liệu tham khảo liên quan.

Trang 4

II CÁC CHUẨN CHỌN LỰA ĐỀ TÀI

Trang 5

III CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ

TÀI NGHIÊN CỨU

Sau khi đã chọn lựa được một tên đề tài thích hợp với các chuẩn nêu trên, ta phải tinh lọc đề tài theo

5 bước sau:

Bước 1: Giới hạn khuôn khổ

Bước 2: Làm minh bạch

Bước 3: Phát biểu vấn đề

Bước 4: Nêu (các) câu hỏi nghiên cứu

Bước 5: Đặt (các) giả thuyết

Trang 6

III CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ

TÀI NGHIÊN CỨU

1/ Bước 1: Giới hạn khuôn khổ

Bao gồm các giới hạn sau:

Trang 7

III CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ

TÀI NGHIÊN CỨU

2/ Bước 2: Làm minh bạch

Người nghiên cứu chỉ phải thực hiện bước này đối với các đề tài chưa rõ ràng và còn khó hiểu.

Trang 8

III CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ

TÀI NGHIÊN CỨU

3/ Bước 3: Phát biểu vấn đề

Vấn đề là đề tài đã được giới hạn khuôn khổ và làm cho minh bạch.

Phát biểu vấn đề là phát biểu 1 câu hay một đoạn

câu chỉ rõ (các) mục tiêu của nghiên cứu (trả lời cho câu hỏi: “nghiên cứu này mong muốn hoàn thành (những) điều gì?” )

Trang 9

III CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ

TÀI NGHIÊN CỨU

4/ Bước 4: Nêu câu hỏi nghiên cứu

Người nghiên cứu đặt ra cho bản thân (các) câu hỏi, sao cho khi trả lời (các) câu hỏi này thì đạt

được (các) mục tiêu vừa nêu ở bước 3

Trang 10

III CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ

TÀI NGHIÊN CỨU

5/ Bước 5: Đặt (các) giả thuyết

Xuất phát từ các câu hỏi đã đặt ra ở bước 4,

người nghiên cứu sẽ nêu ra các giả thuyết.

Giả thuyết là những câu phát biểu rành mạch,

rõ ràng dự đoán câu trả lời cho những câu

hỏi của bước 4.

Giả thuyết cần phải dựa trên một cơ sở lý luận

có được từ tài liệu tham khảo hay từ thực tiễn

Trang 11

IV CÁC BƯỚC DỰ ÁN MỘT ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU

Sau khi tinh lọc đề tài, ta cần có một dự án cho

nghiên cứu.

Trang 12

IV CÁC BƯỚC DỰ ÁN MỘT ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU

Trang 13

Phương pháp Nghiên cứu Khoa học

Mục 2

CÁCH THỨC

Trang 14

I CÁC CÁCH THỨC THU THẬP DỮ LIỆU

- Thu thập từ tài liệu tham khảo

- Thu thập từ điều tra

Dữ liệu phải được ghi lại một cách chính xác trong

sổ tay hay lưu vào máy tính.

Phải ghi lại đầy đủ chi tiết các thông tin về tài liệu tham khảo (như họ tên tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu, các trang sử dụng, nhà xuất bản…)

Trang 15

II CÁC BƯỚC THU THẬP DỮ LIỆU

Trang 16

II CÁC BƯỚC THU THẬP DỮ LIỆU

Ta có thể có các dạng mẫu cơ bản sau đây:

Trang 17

II CÁC BƯỚC THU THẬP DỮ LIỆU

Ta có thể dự kiến cách tổ chức dữ liệu thu thập các

Trang 18

Phương pháp Nghiên cứu Khoa học

Mục 3

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG

Trang 19

nhân-hệ quả, hiệu quả, các mô hình tồn tại trong các dữ liệu.

nhận hoặc bác bỏ các giả thuyết đã đặt ra.

Trang 20

II CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

DỮ LIỆU

Có 2 phương pháp phân tích dữ liệu trong NCKH:

- Phân tích định tính

Trang 21

II CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

DỮ LIỆU

a/ Phân tích định tính

- Dữ liệu chủ yếu bằng lời.

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w