Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
TUẦN 15 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 60: om am A. Mục tiêu: Qua bài học, HS biết - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Nói lời cảm ơn. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết và đọc: bình minh, nhà rông, nắng chang chang. - 1 HS đọc câu ứng dụng: Trên trời mây trắng… - GV nhận xét, ghi điểm. II. Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vần mới: om, am viết bảng. - HS đọc theo GV. 2. Dạy vần: om Hoạt động 1: Nhận diện vần - H: Vần om được tạo nên từ những âm nào? - Cho HS thảo luận nhóm đôi so sánh om với on. Hoạt động 2: Đánh vần - GV hướng dẫn HS đánh vần om: o-mờ-om. - GV hỏi HS về vị trí của âm đầu, vần và thanh điệu trong tiếng xóm. - Giới thiệu tranh. - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khoá. - Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Hoạt động 3: Viết - GV viết mẫu om, làng xóm. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS am (hướng dẫn tương tự vần om) - Vần am được tạo nên từ những âm nào? - So sánh am với an. - 2 HS lên bảng viết và đọc, cả lớp viết vào bảng con. - Lớp nhận xét, đọc lại câu ứng dụng. - HS viết bài học vào vở. - HS đọc. - Từ âm o và m. - Giống nhau: đều có âm o đứng đầu. - Khác nhau: vần om có âm m đứng sau. - HS đánh vần. - Âm x đứng trước, vần om đứng sau, dấu sắc trên đầu âm o. - HS nói: làng xóm. - HS đọc o-mờ-om, xờ-om-xom- sắc- xóm, làng xóm. - HS viết bảng con. - HS tự sửa lỗi. - a và m + Giống nhau: đều có âm a mở đầu. - Đánh vần. - Viết bảng con (lưu ý HS các nét nối). Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng. - Cho HS tìm tiếng có hai vần vừa mới học. - GV gạch chân dưới các tiếng có vần mới. - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV giải thích các từ - GV đọc mẫu III. Tiết 2: 1. Luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc - Luyện đọc lại vần mới học - Đọc câu ứng dụng: + Cho HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. + GV dán (viết) câu ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. + Cho HS đọc các câu ứng dụng. - Chỉnh sửa lỗi cho HS, đọc mẫu, gọi HS đọc lại. Hoạt động 2: Luyện viết Hoạt động 3: Luyện nói - GV nêu một số câu hỏi gợi ý để học sinh tự nói đề tài nói lời cảm ơn. + HS nói trong nhóm đôi. + Cho HS lên nói trước lớp. IV. Củng cố: - Cho HS thi đọc. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài 61. + Khác nhau: vần am có âm m đứng sau. - HS đánh vần, đọc tiếng khoá: a- mờ-am, trờ-am-tram-huyền-tràm, rừng tràm. - HS viết am, rừng tràm. - HS theo dõi. - Chòm, đom, đóm, trám, cam. - HS theo dõi. - HS đọc. - HS nghe. - HS luyện đọc lại. + Trời mưa và trời nắng… + Trám, tám, rám. + HS đọc câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy… + HS đọc cá nhân, nghe GV đọc, đọc đồng thanh, nối tiếp câu ứng dụng. - HS viết vào vở Tập viết: om, am, làng xóm, rừng tràm. - HS luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thi đọc. - HS đọc lại (cả lớp) - HS nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN LỚP : 1A BÀI 55: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ hoặc vật mẫu phù hợp với các hình vẽ trong SGK. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết các phép tính trong bảng cộng, trừ 9, cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét ghi điểm. II. Luyện tập: BT1 : (Cột 1, 2) GV viết đề bài lên bảng. - Nhắc HS dựa vào các bảng cộng trừ các số đã học để làm bài tập. - Cho HS làm bài rồi chữa bài. - Gọi HS nêu nhận xét về các số của các phép tính trong cùng một cột. BT2: (Cột 1) - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài chữa bài. BT3: (Cột 1, 3) - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. BT4: - Cho HS xem tranh và phát biểu bài toán. - Hỏi HS về phép tính của bài toán. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi (nếu còn thời gian). - Dặn HS về nhà làm bài tập trong Vở Bài tập. - HS trả bài. - HS làm bài rồi chữa bài. - Kết quả của hai bài cộng bằng số đầu tiên của 2 bài trừ. - Điền số. - Điền kết quả vào chỗ trống. - HS nêu: làm phép tính rồi so sánh kết quả của phép tính với số rồi điền dấu. - HS làm bài rồi chữa bài. - Có nhiều cách phát biểu bài toán phù hợp với phép tính. (6 + 3 =9; 9 – 6 = 3) - HS chơi. - HS nghe. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 61: ăm âm A. Mục tiêu: Qua bài học, HS biết - Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Thứ, ngày, tháng, năm. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết và đọc: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam. - 1 HS đọc câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy… - GV nhận xét, ghi điểm. II. Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vần mới: ăm, âm viết bảng. - HS đọc theo GV. 2. Dạy vần: ăm Hoạt động 1: Nhận diện vần - H: Vần ăm được tạo nên từ những âm nào? - Cho HS thảo luận nhóm đôi so sánh ăm với ăn. Hoạt động 2: Đánh vần - GV hướng dẫn HS đánh vần ăm: ă-mờ-ăm. - GV hỏi HS về vị trí của âm đầu, vần và thanh điệu trong tiếng tằm. - Giới thiệu tranh. - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khoá. - Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Hoạt động 3: Viết - GV viết mẫu ăm, nuôi tằm. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS âm (hướng dẫn tương tự vần ăm) - Vần âm được tạo nên từ những âm nào? - So sánh âm với ân. - 2 HS lên bảng viết và đọc, cả lớp viết vào bảng con. - Lớp nhận xét, đọc lại câu ứng dụng. - HS viết bài học vào vở. - HS đọc. - Từ âm ă và m. - Giống nhau: đều có âm ă đứng đầu. - Khác nhau: vần ăm có âm m đứng sau. - HS đánh vần. - Âm t đứng trước, vần ăm đứng sau, dấu huyền trên đầu âm ă. - HS nói: nuôi tằm. - HS đọc ă-mờ-ăm, tờ-ăm-tăm- huyền-tằm, nuôi tằm. - HS viết bảng con. - HS tự sửa lỗi. - â và m + Giống nhau: đều có âm â mở - Đánh vần. - Viết bảng con (lưu ý HS các nét nối). Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng. - Cho HS tìm tiếng có hai vần vừa mới học. - GV gạch chân dưới các tiếng có vần mới. - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV giải thích các từ - GV đọc mẫu III. Tiết 2: 1. Luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc - Luyện đọc lại vần mới học - Đọc câu ứng dụng: + Cho HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. + GV dán (viết) câu ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. + Cho HS đọc các câu ứng dụng. - Chỉnh sửa lỗi cho HS, đọc mẫu, gọi HS đọc lại. Hoạt động 2: Luyện viết Hoạt động 3: Luyện nói - GV nêu một số câu hỏi gợi ý để học sinh tự nói đề tài nói thứ, ngày, tháng, năm. + HS nói trong nhóm đôi. + Cho HS lên nói trước lớp. IV. Củng cố: - Cho HS thi đọc. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài 62. đầu. + Khác nhau: vần âm có âm m đứng sau. - HS đánh vần, đọc tiếng khoá: â-mờ-âm, nờ-âm-nâm-sắc-nấm, hái nấm. - HS viết âm, hái nấm. - HS theo dõi. - tăm, thắm, mầm, hầm. - HS theo dõi. - HS đọc. - HS nghe. - HS luyện đọc lại. + Đàn dê gặm cỏ bên dòng suối… +Rầm, cắm, gặm. + HS đọc câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm… + HS đọc cá nhân, nghe GV đọc, đọc đồng thanh, nối tiếp câu ứng dụng. - HS viết vào vở Tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - HS luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thi đọc. - HS đọc lại (cả lớp) - HS nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN LỚP : 1A Bài 56: Phép cộng trong phạm vi 10 A. Mục tiêu: HS biết - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 10. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. B. Đồ dùng dạy và học: - Bộ đồ dùng học Toán 1. - Hình vẽ, tranh minh hoạ phù hợp với tranh trong SGK. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ1: Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Dựa vào hình trong SGK, GV gợi ý cho HS lập bảng cộng trong phạm vi 10. - GV viết bảng: 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 - Cho HS viết bảng con. - Cho HS học thuộc các công thức trên. (xoá dần bảng). - Cho HS lên điền vào bảng cộng trong phạm vi 10 để trống chỗ. 2.HĐ2: Thực hành Bài 1: a) GV ghi bảng - Gọi HS nêu cách làm rồi làm bài. - Lưu ý HS viết các số cho thẳng hàng. - Chữa bài. b) Cho HS làm bài rồi chữa bài Bài 2: - GV hướng dẫn. - Cho HS làm bài rồi chữa bài Bài 3: Cho HS quan sát tranh, hướng dẫn HS nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bảng cộng 10. - Dặn HS về nhà học thuộc bảng cộng 10. - HS trả lời các câu hỏi của GV, lập bảng cộng 10. - HS theo dõi, đọc theo và nhẩm học thuộc. - HS viết bảng con. - HS đọc thuộc các công thức. - HS lên điền kết quả theo hướng dẫn của GV. - HS làm bài. - Chữa bài (nếu sai) - HS dựa vào kiến thức cũ và bảng cộng 10 làm bài. - HS làm bài rồi chữa bài. - HS nghe. - HS làm bài rồi chữa bài. - HS quan sát tranh, tự nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. - Vài HS đọc lại, HS khác nhận xét. - HS nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP : 1A BÀI 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (T2) A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố. + Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. + Không chơi, đùa dưới lòng đường. + Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Kĩ năng: Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết chọn cách đi an toàn để chơi. - Thái độ: Chấp hành quy định về an toàn khi đi tren đường phố. B. Chuẩn bị: Bộ hình về các loại phương tiện giao thông và người đi bộ, còi thổi. C. Các hoạt động dạy học chính: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiểm tra bài cũ - H: Để bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo những quy định nào? + Đi bộ ở phần nào của đường? + Có đi bộ và chơi đùa dưới lòng đường hay không? + Đi trên đường phố hoặc qua đường có nên đi một mình hay không? - GV nhận xét. HĐ2: Trò chơi em là Công an giao thông: + GV cho HS xem một số tranh vẽ về hình ảnh giao thông trên đường phố. + Gọi HS lên chỉ vào những người trong hình vi phạm và thổi còi. + HS khác nhận xét HĐ2: Trò chơi đóng vai. - Cho HS đóng vai tình huống trên đường đến trường. (2-3 nhóm). HĐ3: Tổng kết GV đặt 4 câu hỏi như hoạt động 1 để học sinh trả lời. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi. - HS nghe. - HS theo dõi. - HS chơi. - HS nhận xét. - HS lên đóng vai. + Ô tô, xe máy, xe đạp đi dưới lòng đường. + Trẻ em không được chơi đùa, đi bộ dưới lòng đường. + Qua đường ở vạch dành cho người đi bộ. + Đi với người lớn. Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 62: ôm ơm A. Mục tiêu: Qua bài học, HS biết - Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Bữa cơm. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết và đọc: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. - 1 HS đọc câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy… - GV nhận xét, ghi điểm. II. Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vần mới: ôm, ơm viết bảng. - HS đọc theo GV. 2. Dạy vần: ôm Hoạt động 1: Nhận diện vần - H: Vần ôm được tạo nên từ những âm nào? - Cho HS thảo luận nhóm đôi so sánh ôm với ôn. Hoạt động 2: Đánh vần - GV hướng dẫn HS đánh vần ôm: ô-mờ-ôm. - GV hỏi HS về vị trí của âm đầu, vần và thanh điệu trong tiếng tôm. - Giới thiệu tranh. - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khoá. - Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Hoạt động 3: Viết - GV viết mẫu ôm, nuôi tôm. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS ơm (hướng dẫn tương tự vần ôm) - Vần ơm được tạo nên từ những âm nào? - So sánh ơm với ơn. - 2 HS lên bảng viết và đọc, cả lớp viết vào bảng con. - Lớp nhận xét, đọc lại câu ứng dụng. - HS viết bài học vào vở. - HS đọc. - Từ âm ô và m. - Giống nhau: đều có âm ô đứng đầu. - Khác nhau: vần ôm có âm m đứng sau. - HS đánh vần. - Âm t đứng trước, vần ôm đứng sau. - HS nói: con tôm. - HS đọc ô-mờ-ôm, tờ-ôm-tôm, con tôm. - HS viết bảng con. - HS tự sửa lỗi. - ơ và m + Giống nhau: đều có âm ơ mở đầu. - Đánh vần. - Viết bảng con (lưu ý HS các nét nối). Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng. - Cho HS tìm tiếng có hai vần vừa mới học. - GV gạch chân dưới các tiếng có vần mới. - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV giải thích các từ - GV đọc mẫu III. Tiết 2: 1. Luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc - Luyện đọc lại vần mới học - Đọc câu ứng dụng: + Cho HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. + GV dán (viết) câu ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. + Cho HS đọc các câu ứng dụng. - Chỉnh sửa lỗi cho HS, đọc mẫu, gọi HS đọc lại. Hoạt động 2: Luyện viết Hoạt động 3: Luyện nói - GV nêu một số câu hỏi gợi ý để học sinh tự nói đề tài bữa cơm. + HS nói trong nhóm đôi. + Cho HS lên nói trước lớp. IV. Củng cố: - Cho HS thi đọc. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - Trò chơi thi tìm tiếng có vần mới học. - Dặn HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài 62. + Khác nhau: vần ơm có âm m đứng sau. - HS đánh vần, đọc tiếng khoá: ơ-mờ-ơm, rờ-ơm-rơm, đống rơm. - HS viết ơm, đống rơm. - HS theo dõi. - đốm, chôm, sớm, thơm. - HS theo dõi. - HS đọc. - HS nghe. - HS luyện đọc lại. + Các bạn nhỏ đang tới trường. +thơm. + HS đọc câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín… + HS đọc cá nhân, nghe GV đọc, đọc đồng thanh, nối tiếp câu ứng dụng. - HS viết vào vở Tập viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - HS luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thi đọc. - HS đọc lại (cả lớp) - HS chơi theo tổ. - HS nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN LỚP : 1A Bài 57: Luyện tập A. Mục tiêu: HS biết - Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng dạy và học: Bảng phụ viết sẵn BT3. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết bảng cộng 10, dưới lớp làm vào bảng con. II. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS làm bảng con (Lưu ý HS đặt tính cho thẳng cột). Bài 3: - Cho HS làm theo nhóm. - GV phát phiếu viết sẵn đề bài tập cho các nhóm. - Cho HS thảo luận làm bài tập. - Cho 4 nhóm làm xong nhanh nhất lên dân kết quả. - Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày - Cho HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - Gọi HS nêu cách tính. - Cho HS làm bài rồi chữa bài Bài 5: - GV hướng dẫn HS nhìn tranh nêu bài toán và phép tính. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi củng cố. - Dặn HS về nhà làm vào vở BT toán. - HS thực hiện. - HS làm bài rồi chữa bài. - HS làm bảng con. - HS viết bảng con. - HS đọc thuộc các công thức. - HS lên điền kết quả theo hướng dẫn của GV. - HS nêu. - HS làm và chữa bài. - Có 7 chú gà con, thêm 3 chú gà nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu chú gà? (7 + 3 = 10 ) - HS chơi. - HS nghe. Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009 [...]... bị giấy kẻ ơ, giấy màu để học bài tới Gấp cái ví Hoạt động của giáo viên - HS quan sát - HS quan sát - HS thực hành gấp - HS nhắc lại - HS gấp - HS gấp, trình bày sản phẩm - HS nghe TUẦN 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 200 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 64: im um A Mục tiêu: Qua bài học, HS biết - Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và các câu ứng dụng - Viết được: im,... đặn dù trời nắng hay trời mưa cũng khơng quản ngại - Học sinh trả lời theo suy nghĩ - “ Trò ngoan đến lớp đúng giờ Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì ” - HS hát - HS nghe Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 200 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 63: em êm A Mục tiêu: Qua bài học, HS biết - Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và các câu ứng dụng - Viết được: em, êm, con tem, sao đêm... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị ĐDHT 2.Kiểm tra bài cũ : - Để đi học đúng giờ , em cần phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét việc đi học của Học sinh trong tuần qua - Nhận xét bài cũ , KTCBBM 3.Bài mới : TIẾT : 2 Hoạt động 1 : Thảo luận đóng vai theo tranh Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học ,làm BT4 : - Giới thiệu và ghi đầu bài - Treo tranh cho... hình vẽ a) 10 – 3 = 7(7 + 3 = 10) b) 10 – 2 = 8 3 Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi (nếu còn thời gian) - Dặn HS về nhà làm bài tập trong Vở Bài tập - HS chơi - HS nghe Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 200 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 61: iêm m A Mục tiêu: Qua bài học, HS biết - Đọc được: iêm, m, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng - Viết được: iêm, m, dừa xiêm, cái yếm... - HS nêu bài tốn: Có 10 quả bóng, cho 3 quả bóng Hỏi còn mấy quả bóng? - Phép tính: 10 – 3 = 7 (quả bóng) KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: AN TỒN GIAO THƠNG LỚP : 1A BÀI 4: THỰC HÀNH Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 200 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 66: m ươm A Mục tiêu: Qua bài học, HS biết - Đọc được: m, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng - Viết được: m, ươm, cánh buồm, đàn... dựa vào kiến thức đã học làm bài rồi chữa bài - HS làm bài rồi chữa bài - Điền dấu ,= - HS nêu,làm bài rồi chữa bài - HS đọc bài tốn, nêu phép tính - HS chơi - HS nghe Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 200 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TỐN LỚP : 1A Bài 62 Luyện tập chung A Mục tiêu: HS biết - Biết đếm, so sánh thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng trừ các số trong phạm vi 10 - Biết viết phép tính thích... có vần ap - GV hỏi học sinh các vần đã học từ bài 84 đến bài 90 - GV treo bảng ơn, cho HS nhận xét về các âm cuối của các vần 2 Ơn tập: Hoạt động 1: Các vần vừa học - Cho HS đọc tên vần vừa học trong tuần - GV chỉ vần Hoạt động 2: Ghép âm thành vần GV hướng dẫn HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để đọc thành vần Hoạt động 3: Đọc từ ngứ ứng dụng - Cho HS tìm các tiếng có vần vừa học trong bảng . TUẦN 15 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 200 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 60: om am A. Mục. phù hợp với phép tính. (6 + 3 =9; 9 – 6 = 3) - HS chơi. - HS nghe. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 200 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 61: ăm âm A. Mục tiêu: Qua bài học,. đường. + Qua đường ở vạch dành cho người đi bộ. + Đi với người lớn. Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 200 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 62: ôm ơm A. Mục tiêu: Qua bài học,