1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

chương 4 tư pháp quốc tế

28 927 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 4 TƯ PHÁP QUỐC TẾ

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

Nội dung

CHƯƠNG 4 TƯ PHÁP QUỐC TẾ Vo Sy Manh (LLM) Tel: 0904.547.699 Email: manhvs@ftu.edu.vn Những vấn đề được đề cập:  Tư pháp quốc tế là gì? Phân biệt công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Mối quan hệ giữa tư pháp quốc tế và luật quốc gia  Những đặc trưng cơ bản của tư pháp quốc tế: đối tượng điều chỉnh, chủ thể, khách thể, bản chất, nguồn…  Xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế: các mặt biểu hiện xung đột, phương pháp giải quyết xung đột… (là cơ sở quan trọng để nghiên cứu các xung đột pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế trong phần Luật chuyên ngành)  Những vấn đề về áp dụng luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế I- KHÁI NIỆM VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1- Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế 2- Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế 3- Mối quan hệ giữa TPQT (tư pháp quốc tế) và CPQT (công pháp quốc tế) 4- Nguồn của tư pháp quốc tế 1- Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Quan hệ pháp luật dân sự (theo nghĩa rộng) phát sinh trong đời sống quốc tế. Các quan hệ pháp luật dân sự này luôn có đặc trưng là có “yếu tố nước ngoài”. Đó là các quan hệ dân sự (điều 826 BLDS 1995, điều 758 BLDS 2005) 2- Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế Có 2 phương pháp điều chỉnh là phương pháp luật thực chất và phương pháp luật xung đột - Phương pháp thực chất là phương pháp trực tiếp điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan. - Phương pháp xung đột : là phương pháp không áp dụng các quy phạm luật thực chất trực tiếp điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan mà áp dụng các quy phạm pháp luật xung đột, nghĩa là chỉ ra hệ thống pháp luật nào sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề đó (Điều 770 BLDS 2005: hình thức của hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết HĐ). Tư pháp quốc tế là một hệ thống các quy phạm luật điều chỉnh các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, tố tụng dân sự… giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau với nhau Các quan hệ do các quy phạm tư pháp quốc tế điều chỉnh thì trở thành quan hệ tư pháp quốc tế. Quan hệ tư pháp quốc tế gồm 3 nội dung: chủ thể, khách thể, nội dung. - Chủ thể: chủ yếu là công dân, pháp nhân các nước và Nhà nước là chủ thể đặc biệt. - Khách thể của quan hệ tư pháp quốc tế có thể là vật trong quan hệ mua bán, quan hệ thừa kế; có thể là hành vi trong quan hệ chuyên chở, cung cấp dịch vụ; có thể là quyền tác giả, danh dự, uy tín trong quan hệ nhân thân phi tài sản. - Nội dung của quan hệ tư pháp quốc tế là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể được quy định trong quan hệ đó. 3- Mối quan hệ giữa TPQT (tư pháp quốc tế) và CPQT (công pháp quốc tế): Giáo trình - Mối quan hệ giữa những nguyên tắc cơ bản của TPQT và CPQT - Mối quan hệ giữa TPQT và CPQT trong lĩnh vực ngoại thương - Sự khác nhau giữa TPQT và CPQT 4- Nguồn của tư pháp quốc tế - Điều ước quốc tế - Luật pháp của mỗi quốc gia điều chỉnh các quan hệ thuộc lĩnh vực tư pháp quốc tế (là các quan hệ có yếu tố nước ngoài). - Tập quán quốc tế - Thực tiễn xét xử của toà án và trọng tài II- CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Cá nhân- chủ thể chủ yếu của tư pháp quốc tế 2. Pháp nhân- chủ thể chủ yếu của tư pháp quốc tế 3. Quốc gia- chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế [...]... thể chủ yếu của tư pháp quốc tế Cá nhân là chủ thể của tư pháp quốc tế bao gồm công dân và người nước ngoài * Công dân - Công dân là chủ thể của tư pháp quốc tế phải là những công dân tham gia trực tiếp vào các hệ dân sự, hôn nhân, và gia đình, tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoà công dân ở các quốc gia khác nhau quy định không giống nhau - Nhìn chung, địa vị pháp lý của công dân do luật quốc tịch quy... hiện ở chỗ là một quốc gia dành một chế độ pháp lý nhất định cho thể nhân và pháp nhân nước ngoài tư ng ứng như nước đó đã dành và sẽ dành cho công dân và pháp nhân của mình ở đó trên cơ sở có đi có lại - Chế độ báo phục quốc: Báo phục được hiểu là các biện pháp trả đũa 2- Pháp nhân- chủ thể chủ yếu của tư pháp quốc tế - Địa vị pháp lý của pháp nhân: theo quy tắc chung, là do luật quốc tịch quy định... trong tư pháp quốc tế 5 Hiện tư ng phản chí trong TPQT 1 Khái niệm và nguyên nhân của xung đột pháp luật (conflict of law) Xung đột pháp luật là hiện tư ng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng tham gia điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế nào đó và phải lựa chọn hệ thống pháp luật nào để điều chỉnh do các hệ thống này có các quy định khác nhau Nguyên nhân??? 2 Các mặt biểu hiện của xung đột pháp. .. quan hệ xã hội đó, quốc gia được hưởng quy chế pháp lý đặc biệtđược hưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối (miễn trừ xét xử; miễn trừ về đảm bảo sơ bộ cho vụ kiện; miễn thi hành án) III- XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1 Khái niệm và nguyên nhân của xung đột pháp luật (conflict of law) 2 Các mặt biểu hiện của xung đột pháp luật 3 Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật: 4 Các quy phạm xung... nước sở tại Năng lực hành vi của pháp nhân nước ngoài do luật quốc tịch của pháp nhân quy định Năng lực đó được thừa nhận tại nước sở tại  Năng lực pháp lý của pháp nhân nước ngoài do luật nước sở tại và ĐƯQT có liên quan quy định  Ngoài ra, pháp nhân nước ngoài còn có năng lực pháp luật tố tụng dân sự tại nước sở tại  3 Quốc gia- chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế Quốc gia là chủ thể đặc biệt vì... tắc xác định quốc tịch cho pháp nhân lại không giống nhau ở các nước: nơi có trụ sở chính (Pháp, Đức); nơi đăng ký điều lệ của pháp nhân khi thành lập (Anh, Mỹ); nơi diễn ra hoạt động chính, chủ yếu (Ai Cập, Xiri); nơi pháp nhân đó thành lập (VN) - Địa vị pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại nước sở tại: Nói đến địa vị pháp lý là nói đến phạm vi năng lực pháp lý và năng lực hành vi của pháp nhân ấy... áp dụng cho loại quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nào Phần hệ thuộc là phần chỉ ra luật pháp nước nào sẽ được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật đã ghi ở phần phạm vi 4- Các quy phạm xung đột luật thường dùng trong tư pháp quốc tế - Quy phạm luật nhân thân (lex personalis) - Quy phạm luật quốc tịch của pháp nhân (lex societatis) - Quy phạm luật nơi có tài sản (lex rei sitae) - Quy phạm luật... đột pháp luật về các hợp đồng ngoại thương (hình thức của hợp đồng; về địa vị pháp lý của các bên trong hợp đồng; nội dung hợp đồng) - Xung đột pháp luật về thừa kế (thừa kế theo luật; Thừa kế theo di chúc; Đối với di sản không người thừa kế) - Xung đột pháp luật về hôn nhân gia đình (điều kiện kết hôn; nghi thức kết hôn) 3 Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật: - Phương pháp trực tiếp (phương pháp. .. pháp lý và năng lực hành vi của - Khi công dân ra nước ngoài thì chịu sự chi phối của luật nước ngoài * Người nước ngoài - Về nguyên tắc, khi sinh sống ở nước sở tại, người nước ngoài phải tuân thủ hai hệ thống pháp luật: pháp luật của nước người đó mang quốc tịch và pháp luật của nước sở tại - Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài? - Các quy định về địa vị pháp. .. Phương pháp trực tiếp (phương pháp thống nhất luật thực chất) - Phương pháp gián tiếp (phương pháp dùng quy phạm luật xung đột): - Quy phạm xung đột là quy phạm pháp luật quy định (hay “chỉ ra”, “dẫn chiếu tới”) luật pháp nước nào cần phải áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài trong một tình huống thực tế hơn - Cấu trúc của một quy phạm xung đột : một quy phạm xung đột gồm . trong tư pháp quốc tế I- KHÁI NIỆM VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1- Đối tư ng điều chỉnh của tư pháp quốc tế 2- Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế 3- Mối quan hệ giữa TPQT (tư pháp quốc tế) . CHƯƠNG 4 TƯ PHÁP QUỐC TẾ Vo Sy Manh (LLM) Tel: 09 04. 547 .699 Email: manhvs@ftu.edu.vn Những vấn đề được đề cập:  Tư pháp quốc tế là gì? Phân biệt công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. . CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Cá nhân- chủ thể chủ yếu của tư pháp quốc tế 2. Pháp nhân- chủ thể chủ yếu của tư pháp quốc tế 3. Quốc gia- chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế 1. Cá nhân-

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w