chương 3 công pháp quốc tế (luật quốc tế)

40 2.1K 1
chương 3 công pháp quốc tế (luật quốc tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (LUẬT QUỐC TẾ) Vo Sy Manh (LLM) Tel: 0904.547.699 Email: manhvs@ftu.edu.vn Tài liệu tham khảo Giáo trình “Pháp lý đại cương” Cơng ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 24/06/2005 (thay cho Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998) TS Trần Văn Thắng, ThS Lê Mai Anh, Luật Quốc tế: Lý luận Thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Những vấn đề đề cập    Cơng pháp quốc tế gì? Phân biệt công pháp quốc tế tư pháp quốc tế Mối quan hệ công pháp quốc tế luật quốc gia Những đặc trưng công pháp quốc tế (hay gọi luật quốc tế đại): đối tượng điều chỉnh, chủ thể, khách thể, chất, nguồn… Một số vấn đề cụ thể công pháp quốc tế: công nhận chủ thể mới, ký kết, gia nhập, phê chuẩn ĐƯQT, quan ngoại giao… NỘI DUNG CHÍNH I KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI II NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI III VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN CHỦ THỂ MỚI TRONG LUẬT QUỐC TẾ IV ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ V VẤN ĐỀ LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ VI CÁC CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO I- KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ 1- Sự xuất phát triển luật quốc tế  - Sự xuất luật quốc tế gắn liền với xuất Nhà nước  - Các giai đoạn phát triển luật quốc tế: Luật quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ (cổ đại); Luật quốc tế thời kỳ phong kiến (trung đại); Luật quốc tế thời kỳ tư chủ nghĩa (cận đại); Luật quốc tế thời kỳ độ từ TBCN lên CNXH (LQT đại) 2- Định nghĩa Luật quốc tế đại Luật quốc tế đại tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc gia có chủ quyền (hoặc chủ thể khác luật quốc tế) tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể luật quốc tế với (trước tiên chủ yếu quốc gia có chế độ kinh tế, trị xã hội khác nhau) đảm bảo thi hành biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hay tập thể chủ thể luật quốc tế ấn định sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới 3- Những nguyên tắc luật quốc tế đại: - Khái niệm: tư tưởng pháp lý mang tính chủ đạo, bao trùm có giá trị bắt buộc chung chủ thể tham gia QHPL quốc tế - - Đặc điểm: có tính chất tổng thể, bao trùm, chi phối đạo tất quan hệ quốc tế; áp dụng cách thường xuyên rộng rãi; sở để trì trật tự pháp lý quốc tế; nguyên tắc có nội dung hỗ trợ bổ sung cho - Các văn ghi nhận: Hiến chương LHQ Các nguyên tắc Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia (điều khoản Hiến chương LHQ ) - Chủ quyền quốc gia gồm nội dung: quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế - Tôn trọng chủ quyền quốc gia trước hết tôn trọng quyền lực tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia độc lập quốc gia quan hệ quốc tế - Nội dung nguyên tắc khẳng định hiến pháp văn pháp luật khác nhiều quốc gia Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia - Bình đẳng chủ quyền quốc gia gắn liền với khái niệm chủ quyền quốc gia - Các quốc gia chủ thể pháp luật quốc tế từ thành lập: quốc gia có quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế ngang Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Được ghi nhận nhiều văn quốc tế qtrọng (Tuyên bố LHQ năm 1970, Định ước Henxinki 1975, Hiệp định Geneve 1954 Việt Nam, Hiệp định Paris - Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe doạ can thiệp nhằm chống lại chủ quyền, tảng trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khác - Cấm dùng biện pháp kinh tế trị để bắt quốc gia khác phụ thuộc vào - Cấm tổ chức, khuyến khích, giúp đỡ phần tử phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quốc gia khác - Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác IV- ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ: Khái niệm chung ĐƯQT: * Khái niệm: - ĐƯQT văn kiện pháp lý ký kết hai hay nhiều quốc gia (hoặc chủ thể khác luật quốc tế) nhằm quy định, sửa đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ - Đ2, khoản Luật ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam quy định: “ĐƯQT thoả thuận văn ký kết nhân danh nhà nước nhân danh Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi…” * Tên gọi ĐƯQT: Hiến chương; Hiệp ước; Công ước; Nghị định thư * Phân loại ĐƯQT - ĐƯQT quy tắc ĐƯQT cụ thể - ĐƯQT song phương ĐƯQT đa phương - ĐƯQT có tính chất phủ ĐƯQT có tính chất phi phủ * Cơ cấu ĐƯQT: - Phần lời nói đầu: nêu tên nước ký kết, lý do, mục đích ký kết - Phần nội dung chính: chia thành chương, điều khoản bao hàm phần lớn quy phạm ấn định quyền nghĩa vụ cho bên ký kết, quan hệ cụ thể mà ĐƯ điều chỉnh - Phần cuối cùng: nêu lên thủ tục phê chuẩn, thời gian có hiệu lực điều ước, ngôn ngữ ký kết, ngày tháng, thủ tục, điều kiện gia nhập ĐƯ (nếu ĐƯ nhiều bên) 2- Việc ký kết, phê chuẩn hiệu lực ĐƯQT: * Ký kết: nhìn chung gồm hai giai đoạn: Đàm phán ký kết (ký, phê duyệt, phê chuẩn) * Phê chuẩn : ĐƯ hoạt động quan có thẩm quyền Nhà nước xác nhận ĐƯ có hiệu lực với (khơng phải ĐƯQT cần phê chuẩn) * Phê duyệt: hành vi quan Nhà nước có thẩm quyền biểu trí với nội dung thẩm quyền nghĩa vụ ĐƯ quy định * Gia nhập việc chủ thể luật quốc tế ban hành văn đồng ý ràng buộc với nghĩa vụ ĐƯ mà chưa phải thành viên ĐƯ * Bảo lưu hành vi đơn phương mà quốc gia tuyên bố loại trừ muốn thay đổi hiệu lực số điều khoản định ĐƯ V- VẤN ĐỀ LÃNH THỔ QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm lãnh thổ quốc gia: * Định nghĩa: Lãnh thổ quốc gia phần đất, gồm đất liền, vùng nước, thềm lục địa khoảng không đất liền vùng nước thuộc quốc gia Lãnh thổ quốc gia gồm hải đảo vùng nước, lòng đất vùng trời hải đảo * Cấu trúc: - Vùng nước: bao gồm toàn phần nước nằm biên giới quốc gia bao gồm: Vùng nước nội địa; Vùng nước biên giới (gồm nước sông, hồ, biển nội địa khu vực biên giới quốc gia kế cận); Vùng nước nội thuỷ (là vùng biển với chiều rộng giới hạn bên đường sở bên bờ biển); Vùng nước lãnh hải - Vùng lòng đất: toàn phần nằm vùng đất vùng nước quốc gia Theo nguyên tắc chung, phần lòng dất kéo dài đến tận tâm trái đất - Vùng trời: khoảng không gian bao trùm vùng đất vùng nước quốc gia Biên giới quốc gia * Khái niệm: - Về mặt không gian, đường quy ước ngăn cách lãnh thổ quốc gia với quốc gia khác, chạy mặt đất từ tạo thành mặt phẳng kéo dài lên phía kéo sâu xuống mặt đất - Về mặt pháp lý biên giới quốc gia nơi chấm dứt hay kết thúc chủ quyền quốc gia và/hoặc bắt đầu chủ quyền quốc gia khác * Bộ phận biên giới quốc gia: - Biên giới bộ: đất liền, đảo, sông, hồ; thiết lập cách ký kết ĐƯQT - Biên giới biển: nằm phía ngồi đối diện với bờ biển (hay gọi ranh giới ngồi lãnh hải) - Biên giới lịng đất mặt phẳng chạy thẳng từ biên giới mặt đất xuống tâm trái đất - Biên giới không: vùng trời xác định sau: đường biên giới biển kéo vng góc lên không trung * Phân loại: - Biên giới theo địa hình: biên giới xác định dựa vào điều kiện địa hình thực tế - Biên giới sông, suối: Nếu sông suối mà tàu lại lấy đường đẳng sâu (nơi sâu nhất) nơi tàu bè lại Nếu sông mà tàu thuyền khơng lại lấy đường trung tuyến - Biên giới hồ: - Biên giới núi: - Biên giới hình học đường thẳng quy ước nối liền điểm quy ước - Biên giới theo thiên văn quy ước theo kinh, vĩ tuyến cụ thể VI- CÁC CƠ QUAN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM : Cơ quan đại diện ngoại giao: * Khái niệm: quan quốc gia đóng lãnh thổ quốc gia khác để thực quan hệ ngoại giao với quốc gia sở với quan đại diện ngoại giao quốc gia khác quốc gia * Phân loại: Đại sứ quán, Công sứ quán, Đại biện quán * Chức năng: Theo Đ.3 CƯ Viên 1961 quan hệ ngoại giao, quan có chức năng: - Thay mặt cho nước cử đại diện nước nhận đại diện mặt ngoại giao - Bảo vệ quyền lợi nước cử đại diện người thuộc quốc tịch nước nhận đại diện - Đàm phán với Chính phủ nước nhận đại diện - Tìm hiểu phương tiện hợp pháp điều kiện tiến triển tình hình nước nhận đại diện báo cáo tình hình cho Chính phủ nước cử đại diện - Đẩy mạnh quan hệ hữu nghị phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá khoa học nước cử đại diện nước nhận đại diện - Ngoài chức nêu trên, khơng trường hợp quan đại diện ngoại giao đồng thời thực chức lãnh Do đó, đại sứ quán thành lập phòng lãnh * Thành viên quan: có loại - Viên chức ngoại giao gồm người có hàm ngoại giao - Nhân viên hành kỹ thuật - Nhân viên phục vụ * Chế độ đặc miễn ngoại giao - Quyền đặc miễn ngoại giao quan đại diện ngoại giao - Quyền bất khả xâm phạm - Được treo cờ quốc gia - Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao viên chức ngoại giao - Tự lại phạm vi lãnh thổ nước sở - Hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà ở, phương tiện giao thông - Miễn thuế, kể thuế thu nhập - Miễn xét xử (miễn trừ tư pháp): khơng có tồ án nước sở gọi nhân viên ĐSQ toà, với tư cách nhân chứng - Miễn thi hành án trường hợp, kể trách nhiệm hình Cơ quan đại diện thương mại (thương vụ) Là quan đại diện mặt thương mại quốc gia quốc gia khác nhằm đại diện cho quyền lợi nhà nước ngoại thương nước sở tại, đồng thời góp phần vào việc phát triển QHTM hai quốc gia ... Luật Quốc tế: Lý luận Thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 20 03 Những vấn đề đề cập    Công pháp quốc tế gì? Phân biệt cơng pháp quốc tế tư pháp quốc tế Mối quan hệ công pháp quốc tế luật quốc. .. chống thực dân, đế quốc - Dư luận quốc tế tiến Nguồn luật quốc tế - Nguồn luật quốc tế hình thức biểu nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế xây dựng nên - Bao... III- VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN CHỦ THỂ MỚI TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI Khái niệm vấn đề công nhận quốc tế * Công nhận quốc tế hành vi plý hay nhiều quốc gia tồn tại, công nhận địa vị pháp lý quốc gia xuất

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (LUẬT QUỐC TẾ)

  • Tài liệu tham khảo

  • Những vấn đề được đề cập

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • I- KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • II- NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan