1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ôn tập môn luật hiến pháp

42 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

- Khoa học Luật Hiến pháp là một khoa học pháp lý chuyên ngành vì nó nghiên cứu những vấn đề cơ bản củaNhà nước XH VN về: chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa - XH, quốc

Trang 1

ÔN TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP

1 Tại sao khoa học Luật Hiến pháp là môn khoa học pháp lý chuyên ngành?

Tương ứng với 1 ngành luật thường có 1 khoa học pháp lý nghiên cứu về luật đó Các ngành khoa học pháp lýnày được gọi là khoa học pháp lý chuyên ngành

- Khoa học Luật Hiến pháp là một khoa học pháp lý chuyên ngành vì nó nghiên cứu những vấn đề cơ bản củaNhà nước XH VN về: chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa - XH, quốc phòng - an ninh, tổ chức và hoạtđộng của bộ máy NN, mối qhệ giữa NN và công dân (quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân) ; Khoa học Luật HP cómối quan hệ mật thiết với các khoa học pháp lý khác:

 Khoa học lý luận chung về NN & PL  sử dụng những kết luận trong lý luận chung để nghiên cứu vấn đề tổchức nhà nước VN

 Khoa học về lịch sử NN & PL của VN, của TG; Luật hành chính, Luật hình sự, Luật dân sự

2 Đối tượng điều chỉnh của Ngành Luật HP

- Đối tượng điều chỉnh của Luật HP VN: là những qhệ XH (những qhệ phát sinh trong hoạt động của con người)quan trọng gắn liền với việc thực hiện quyền lực NN

- Phạm vi đối tượng điều chỉnh: Những qhệ XH cơ bản và quan trọng nhất gắn liền với việc xác định: Chế độ chínhtrị; Chế độ kinh tế, Chính sách VH - XH, quốc phòng - an ninh, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, Tổ chức vàhoạt động của bộ máy NN Cộng hòa XHCN VN

 QHXH trong lĩnh vực chính trị: Luật HP điều chỉnh: NN với ndân; NN với tổ chức ctrị, NN với nước ngoài

 Trong lĩnh vực ktế: Những quy định chính sách phát triển kinh tế quốc dân; NN quy định chế độ sở hữu; NNquy định những thành phần kinh tế; NN quy định nguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dân

 Lĩnh vực VH, giáo dục, KH công nghệ: Mục đích và chính sách của NN để phát triển nền VH, GD, KHCN

 Lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy NN: Những quan hệ phát sinh trong bầu cử; Trật tự hình thành tổchức của các cơ quan NN từ TW  địa phương

 Luật HP có phạm vi đối tượng điều chỉnh rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực của cuộc sống XH và NN Qhệ

mà Luật HP điều chỉnh là quan trọng và làm cơ sở cho các ngành luật khác cụ thể hóa, chi tiết hóa

chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa - XH, quốc phòng - an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy NN.

3 Phương pháp điều chỉnh của Ngành Luật HP

- Xác định nguyên tắc chung cho các chủ thể của Luật Hiến pháp (ví dụ: Ng.tắc Đảng lãnh đạo của mọi chủ thểXH )

- Quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể của các chủ thể Luật Hiến pháp (VD: Các cơ quan NN có quyền hạn và nghĩa

vụ gì; Công dân có quyền và nghĩa vụ gì)

Lưu ý: Trong SGK là 3 phương pháp: Phương pháp cho phép, bắt buộc và cấm.

Phương pháp cho phép: (VD đoạn 1 Điều 98 HP 1992: “Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao”

Phương pháp bắt buộc: (VD Điều 80 HP 1992: “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”.

Phương pháp cấm: (VD đoạn 3 Đ70 HP: “Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”

4 Nêu và phân tích những đặc điểm của quy phạm pháp luật Luật HP

 Đều là quy tắc xử sự do NN đặt ra và thừa nhận

 Đều mang tính cưõng chế (bắt buộc)

 Thể hiện bằng văn bản quy phạm PL

b)

 Phần lớn các quy phạm Luật pháp được quy định trong hiến pháp Ngoài ra, quy phạm Luật pháp còn đượcquy định trong 1 số VB QPPL khác (Pháp lệnh, Luật tổ chức quốc hội, Luật bầu cử QH, v v), ngoài ra còn quy

Trang 2

định trong 1 số Luật khác (Luật hình sự không gắn liền với chế độ KT, VH, chính trị, chỉ là tội phạm nên không thể chứa đựng QP Luật pháp trong đó).

 QP luật HP điều chỉnh những qhệ XH cơ bản, quan trọng trong nhiều lĩnh vực (nêu trên)

 Nhiều QP luật HP mang tính chất chung, ko xác định quyền hay nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể QHPL HP (VD:

Điều 1 HP 1992 quy định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời”)

 Phần lớn các QP Luật HP thường không đầy đủ cơ cấu 3 thành phần (giả định, quy định, chế tài) Các QPLuật HP thường chỉ có phần giả định và quy định (vì xuất phát từ đối tượng điều chỉnh là các QHXH trên phạm vi

rộng) Tuy nhiên, cũng có 1 số quy phạm Luật HP có phần giả định và chế tài Ví dụ: Đại biểu Quốc hội bị cử tri hoặc Qhội bãi nhiệm; đại biểu HĐND bị cử tri hoặc HĐND bãi nhiệm khi ĐB đó không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của ndân

5 Phân tích các đặc điểm của quan hệ Luật HP

5.1 Khái niệm:

- Qhệ pháp luật HP là 1 loại qhệ XH được điều chỉnh bởi QP luật HP

5.2 Đặc điểm của qhệ luật HP

 Đại biểu QH, đ/b HĐND: Là chủ thể đặc biệt, chỉ có trong Luật Hiến pháp

 Người nước ngoài: Trở thành chủ thể khi họ gia nhập quốc tịch VN và sống trên lãnh thổ VN

- KT là những vấn đề và hiện tượng xuất hiện trong thực tế được quy phạm Luật hiến pháp tác động đến trên cơ sở

đó xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể của Luật HP

- KT Luật HP bao gồm:

 Lãnh thổ quốc gia và địa giới hành chính

 ĐGHC: Thẩm quyền của cq NN trong việc quyết định thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giớihành chính giữa các đ/phương (chủ thể: QH (TW), CP (ĐP))

 Giá trị vật chất được quy định tại điều 17

 Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lụcđịa và vùng trời;

 Phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vựckinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh;

 Các tài sản khác mà PL quy định là của NN, đều thuộc sở hữu toàn dân (di tích lịch sử, tài sản NNtịch thu, tài sản nước ngoài viện trợ)

 Giá trị về tinh thần (danh dự, nhân phẩm, quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo)

Trang 3

6 Đối tượng nghiên cứu của khoa học Luật HP

- Bao gồm: Rất nhiều quy phạm, chế định khác nhau và những quan hệ XH nhất định Có những QP, chế định

đã bị loại bỏ, có những QP chế định mới ra đời

Như vậy:

 Khoa học Luật HP nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các QP, chế định của ngành Luật HP(xem các QP, chế định, qhệ đó ra đời trong thời kỳ nào HP: 1946; 1959, 1980, 1992)

 Nghiên cứu thực tiễn vận dụng, áp dụng các QP, chế định đó  nhằm hoàn thiện chúng

 Ng.cứu những qhệ XH đang được, cần được hay có thể được QP luật HP điều chỉnh VD: Dân chủ là 1 trongnhững vấn đề quan trọng của Luật HP

 Nghiên cứu các quan đ iểm chính trị pháp lý có liên quan đến Luật Hiến pháp Quan điểm chính trị là qđiểmcủa Đảng cầm quyền (VD: Quan điểm xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN)

7 Phương pháp nghiên cứu của khoa học Luật HP

7.1 Phương pháp duy vật biện chứng:

- Khi ng.cứu về Luật HP phải thấy các quy phạm, chế định, qhệ của Ngành Luật Hiến pháp là những bộ phậncấu thành của Luật HP, vì vậy giữa chúng phải có sự thống nhất, hỗ trợ nhau, không được mâu thuẫn và đối lập nhau

Ví dụ: Điều 1 của HP “Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời”

Điều 14: quy định chính sách đối ngoại: không được trái với điều 1: độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổcủa NN Việt Nam

 Phép biện chứng còn được sử dụng để ng.cứu sự vận động và phát triển của Luật HP: quy định, chế định, qhcủa Luật HP và phải đặt chúng trong bối cảnh của sự vận động và ptriển ko ngừng  rút ra những kết luận, chỉ ra sự kếthừa, phát triển của chúng

7.2 Phương pháp lịch sử

- Khi nc về Luật pháp phải nắm được các đk, hoàn cảnh LS mà các quy phạm, qhệ, chế định đó ra đời và tồn tại nội dung của mỗi QP, chế định, qhệ PL HP sẽ được hiểu đầy đủ khi chúng được ng.cứu trong hoàn cảnh lsử cụ thể

Ví dụ: HP 1946 chưa quy định sự lãnh đạo của Đảng T6/1945 nước VN ra đời nhưng nước VN đang đứng

trong hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc Trước tình hình đó, Đảng đã đặt lợi ích quốc gia trên lợi ích gc, không tuyên bốquyền lãnh đạo của Đảng trong HP

Vào WTO: phải dân chủ, công khai minh bạch  sự ra đời của Luật chống tham nhũng, Luật thực hành tiếtkiệm, v v  Bằng pp LS có thể lý giải hàng loạt những vấn đề này

7.4 PP phân tích theo hệ thống chức năng

- Luật HP là 1 hệ thống, 1 bộ phận cấu thành trong hệ thống PL VN Việc sử dụng ppháp hệ thống cho phép làmsáng tỏ vị trí vai trò của từng QP, chế định Luật HP trong hệ thống ngành Luật

VD: TANDTC và các TAND địa phương tạo thành hệ thống cq xét xử  là 1 bộ phận hợp thành của bộ máy

NN  hệ thống TAND phải được xd trên cơ sở những ng.tắc tổ chức và hđộng của bộ máy NN

7.5 PP thống kê

Được sử dụng khá rộng rãi trong khoa học Luật HP VN, đặc biệt khi nghiên cứu về tổ chức bộ máy NN Bằngphân tích các số liệu thống kê cụ thể trong các thời điểm khác nhau, ta rút ra các kết luận cần thiết VD khi ng.c ứu về cơcấu tổ chức của Quốc hội (SGK T.32):

- QH khóa I (1946 - 1960): Ngoài Ban thường trực, QH ko thành lập 1 cq chuyên môn nào

- QH khóa II (1960 - 1964): Ngoài UBTV QH, QH còn thành lập 2 UB khác là UB dự án PL và UB kế hoạch vàngân sách

- QH khóa III (1964 - 1971): Ngoài UBTV QH, QH còn thành lập 5 UB

- QH khóa IV (1971 - 1975): Vẫn duy trì như QH khóa 3

- QH khóa V (1975 - 1976): Ngoài UBTV QH và UB đã có, QH thành lập thêm UB đối ngoại

Trang 4

- QH khóa VI (1976 - 1981): Vẫn duy trì như QH khóa 5, trừ UB thống nhất tự giải thể sau khi đất nước thống nhất.

- QH khóa VII (1981 - 1987) và QH khóa VIII (1987 - 1992): Ngoài HĐNN, QH thành lập 8 cq chuyên môn gồm:

8 Ph ân tích các đặc điểm của HP

- HP là 1 văn bản duy nhất quy định việc tổ chức quyền lực NN

- HP quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng của NN  Từ những quy định đó là cơ sở cho việc ban hành các

VB PL khác (Luật & VB dưới luật)

- HP có hiệu lực pháp lý cao nhất, thể hiện:

 HP có hiệu lực trong toàn quốc và tất cả các đối tượng mà HP điều chỉnh

 Tất cả các VB Pháp luật khác phải được ban hành trên cơ sở của HP, không được trái với HP Nếu VB nàotrái có thể bị đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ tuỳ theo mức độ

- Các điều ước quốc tế (công hàm, nghị định thư, công ước…) phải phù hợp với HP Nếu trái với HP phải từ chốihoặc bảo lưu đối với các điều ước quốc tế;

HP - PL Việt Nam - Điều ước quốc tế Muốn hội nhập phải sửa đổi HP, sửa đổi Luật để phù hợp với điều ướcquốc tế

- HP có thủ tục ban hành hoặc sửa đổi đặc biệt so với các văn bản PL khác Thông qua HP phải có 2/3 đại biểu QHthông qua trong khi đó thông qua các dự án Luật khác chỉ cần ½ đb QH tham gia

- HP thể hiện ý chí của gc thống trị, bảo vệ, củng cố địa vị của gc thống trị trên tất cả các lĩnh vực: VH, KT, chínhtrị

- YC và lợi ích của gc thống trị được thể hiện và bảo vệ một cách tối đa nhất Điều 4 HP 1992 quy định “Đảng cộngsản VN là lực lượng lãnh đạo NN và XH”

- HP là bản tổng kết thành quả CM và đề ra phương hướng cho CM

9 Phân tích bản chất giai cấp của HP

Quan điểm của CN Mác-Lênin về HP: “HP là đạo luật cơ bản của NN nó quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng của NN như chế độ chính trị, ktế, VHXH, địa vị pháp lý công dân, cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy

- Các bản HP là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp lâu dài và vất vả giữa 1 bên là chế độ pkiến và chế độchuyên chế và 1 bên là giai cấp tư sản, nông dân, công nhân

- HP là bản tổng kết thành cách mạng và đề ra phương hướng cho CM (VD: HP tư sản tổng kết thành quả cáchmạng so với gcấp pkiến)

- HP thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ củng cố địa vị của gcấp thống trị trên tất cả các lĩnh vực Tính giaicấp thể hiện ý chí của tất cả các giai cấp, trong đó ý chí, lợi ích của gcấp thống trị được bảo vệ tối đa nhất

10 Tại sao trong NN chủ nô và NN phong kiến chưa có HP

- Chính thể của 2 NN trên là quân chủ chuyên chế (người đứng đầu là nhà vua với những quyền hành ko giới hạn,truyền ngôi theo hình thức thế tộc)

- PL mang tính đặc quyền, đặc lợi (bảo vệ lợi ích của gc thống trị)

- Nền thống trị của gcấp bóc lột thường mang tính chất bạo lực công khai, tàn bạo và hà khắc

- PL của 2 hình thức trên mang tính độc đoán (thể hiện và bảo vệ lợi ích của gc thống trị, không bảo vệ lợi ích củacác tầng lớp khác trong XH)

- PL của 2 hình thức trên duy trì và bảo vệ trật tự XH PK, duy trì sự bất bình đẳng giữa gc thống trị đối với gc nôngdân và những người lao động khác

11 Tại sao trước CM tháng 8/1945 ở VN chưa có HP.

Trang 5

Phân tích về vấn đề HP do Chủ tịch HCM viết: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ cai trị (chế độ pkiến), rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta ko có hiến pháp, nhân dân ta ko được hưởng quyền tự

do, dân chủ Chúng ta phải có 1 hiến pháp dân chủ”.

Trước CM tháng 8/1945 nước ta là nước thuộc địa nửa pkiến với chính thể quân chủ chuyên chế (liên hệ vớicâu 10)  nước ta chưa có HP

12 Hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của HP 1946

12.1 Sự ra đời:

- Sau CM T8 1945, NN VN ra đời  NN phải ban hành hệ thống PL để quản lý XH trong đó HP là đạo luật cơbản trong hệ thống PL đó

- Ngày 20.9.1945 CP lâm thời ra Sắc lệnh thành lập ban dự thảo HP gồm 7 người do CT HCM đứng đầu

- Tháng 11/1945, Ban dự thảo đã hoàn thành công việc và bản dự thảo HP được công bố cho toàn dân thảo luận

- 02/3/1946, quốc dân đại hội họp phiên đầu tiên (QH khóa I, kỳ họp thứ nhất) tại Hà nội và bầu ra ban dự thảo HPgồm 11 người do CT HCM đứng đầu

- Ngày 09/11/1946, QH thông qua bản HP đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hoà

- Ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bung nổ Do hoàn cảnh chiến tranh HP 1946 ko được chính thứccông bố  tinh thần và nội dung của HP 1946 được áp dụng để điều hành mọi hoạt động của NN

12.2 Tính chất, nhiệm vụ

a)

HP 1946 là HP dân chủ nhân dân

- Do nhân dân xây dựng nên thông qua cq đại biểu của mình  thể hiện ý chí, nguyện vọng của người dân

- Quy định quyền tự do, dân chủ của nhân dân, trong đó bao gồm quyền tự do dân chủ về chính trị

- Đặt nền móng cho việc XD bộ máy NN kiểu mới Bộ máy NN đó là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân

b)

- HP là công cụ pháp lý phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng là độc lập dân tộc và người cày có ruộng

13 Hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của HP 1959

13.1 Sự ra đời

Sau chiến thắng Điện biên phủ 1954, theo Hiệp định Giơnevơ 20.7.1954, nước ta tạm thời chia thành 2 miền.Việc thống nhất đất nước sẽ do chính quyền 2 miền hiệp thương trong vòng 5 năm nhưng trên thực tế hiệp định này bịphá hoại

- Miền Nam: Với sự giúp đỡ của đq Mỹ, chính quyền SG thành lập ra CP Việt Nam cộng hoà

- Miền Bắc: Cải tạo và xây dựng XHCN: XD KT công nghiệp (gc công nhân), KT nông nghiệp (nông dân tập thể),

KT tư sản (gc TS dân tộc bị cải tạo của NN) Gc địa chủ bị đánh đổ

Với một cơ cấu chính trị thay đổi, nhiệm vụ CM thay đổi (độc lập dân tộc và CN XH)  NN phải ban hành

HP mới và QH khoá 1 kỳ họp thứ 6 (19.12.1956 - 25.1.1957) đã ra Nghị quyết về sửa đổi HP 1946 để thành lập HP mới

và thành lập uỷ ban dự thảo sửa đổi HP 1946

QH khoá 1, kỳ hợp thứ 11 đã thông qua HP 1959 vào ngày 31.12.1959 và được công bố ngày 01.1.1960 vớitên HP của nước Việt Nam dân chủ CH

13.2 Tính chất, nhiệm vụ

a)

Là HP của thời kỳ quá độ lên CNXH

- Trong lĩnh vực chính trị: Điều 4, HP 1959 đã khẳng định tất cả các quyền lực thuộc về nhân dân

- Về chế độ KT: Điều 9, HP 1959, tính XHCN trong lĩnh vực KTế thể hiện bằng việc cải tạo và XD nền KT theođịnh hướng XHCN

- Địa vị pháp lý công dân: mở rộng quyền tự do dân chủ công dân Ngoài quyền và n/vụ cơ bản của công dân quyđịnh trong HP 1946, HP 1959 quy định 1 số quyền và nghĩa vụ mới của công dân, nhất là những quyền và nghĩa vụtrong lĩnh vực KT (ví dụ: Công dân có quyền làm việc, quyền nghỉ ngơi; nghĩa vụ đóng thuế)

- Về tổ chức bộ máy NN: HP 1959 xác định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máyNN

b)

- Là công cụ pháp lý phục vụ cho nhiệm vụ CM, độc lập dân tộc và chủ nghĩa XH

Trang 6

14 Hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của HP 1980

14.1 Sự ra đời

Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, nước ta đã hoàn toàn thống nhất

Năm 1976 có nhiều sự kiện dẫn đến sự ra đời của HP 1980

- Đại hội 4 của Đảng: đã đề ra đường lối xây dựng và bảo vệ trong phạm vi cả nước Để khẳng định thắng lợi củacuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và thể chế hoá đường lối của Đảng, chúng ta phải XD bản HP mới

- QH khoá 6 kỳ hợp thứ nhất (25.6.1976 - 3.7.1976): Tại kỳ họp này QH quy định nhiều vấn đề nhưng 1 số vấn đềsau liên quan đến ra đời HP 1980

 Đổi tên nước thành nước CHXHCN Việt Nam (2.7.1976)

 Đặt tên thành phố Hồ Chí Minh thay cho Sài Gòn - Chợ Lớn

 Ra nghị quyết sửa đổi HP 1959 để ban hành HP mới, đồng thời ra Nghị quyết về thành lập uỷ ban dự thảosửa đổi HP

- HP 1980 được QH khoá 6 kỳ hợp thứ 7 thông qua ngày 18.12.1980 với tên HP là HP nước CHXHCN Việt Nam

và tính theo năm ban hành là HP 1980

 Khẳng định tất cả quyền lực thuộc về nhân dân (Điều 6)

 Tính XHCN được thể hiện trong chính trị là đã xác định Đảng là lực lượng lãnh đạo NN và XH (Điều 4)

 Ghi nhận quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động (Điều 3)

 NN quản lý XH theo PL và không ngừng tăng cường pháp chế XHCN (Điều 12)

- Về KT: NN chủ trương XD KT có 2 thành phần: KT quốc doanh (dựa trên sở hữu toàn dân) và KT tập thể (dựatrên chế độ sở hữu tập thể)

Sở hữu tập thể là cá nhân, hộ gia đình góp vốn, góp sức để sản xuất, kinh doanh trên cơ sở tự nguyện dân chủ,cùng sở hữu và cùng hưởng lợi

- Trong lĩnh vực VH-XH: HP đã quy định việc xây dựng nền văn hoá và con người mới XHCN

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: HP 1980 mở rộng quyền tự do dân chủ của công dân Công dân có nhiềuquyền mang tính ưu việt (chữa bệnh, học, chữa bệnh, nhà cửa không mất tiền)

- Tổ chức bộ máy NN: Vẫn xác định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN

b)

- Đều là công cụ pháp lý phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng là xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong phạm vi cả nước

15 Hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của HP 1992

 QH khoá 8, kỳ họp thứ 11: thông qua ngày 15.4.1992 với tên gọi là HP nước CH XHCN Việt Nam nhưngtheo năm ban hành là HP 1992

 HP 1980 thể hiện nhiều điểm duy ý chí và thiếu khách quan của NN nước ta

- Chính trị: quá đề cao nhân dân lao động

- Kinh tế: Nước ta là một nước nghèo nàn, lạc hậu nhưng lại chủ trương xây dựng nền KT có 2 thành phần Theoquy luật của triết học là không phù hợp (các nước khác phải XD nền KT nhiều thành phần trước)  ta phạm sai lầm lớntrong quy luật PT KT  nước ta rơi vào khủng hoảng, đặc biệt là khủng hoảng về KT

Trang 7

 Đều khẳng định tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân (Điều 2, HP 1992)

 Xác định Đảng là lực lượng lãnh đạo NN và XH (điều 4)

 Không quy định quyền làm chủ của ND lao động (khác so với 1980)

 Vẫn xác định NN quản lý XH bằng PL và không ngừng tăng cường pháp chế XHCN

- Về KT:

 HP đã xác định chính sách KT ở điều 15 “NN ptr nền KT nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản

lý của NN, theo định hướng XHCN” Cụ thể là 5 thành phần KT

 Chế độ sở hữu: 3 chế độ sở hữu: SH toàn dân, SH tập thể, SH tư nhân nhưng vẫn chủ trương lấy chế độ SHtoàn dân và SH tập thể làm nền tảng của chế độ KT

 HP 1992 quy định có 3 nguyên tắc quản lý nền KT

Chương này hầu như là chương hoàn toàn mới

 HP 1992 quy định việc xây dựng nền VH con người mới XH CN

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

 HP 1992 đã sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân để đảm bảo tính hiện thực của chếđịnh quyền cơ bản của công dân

 HP 1992 xác định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN

b)

- Là công cụ pháp lý phục vụ cho nhiệm vụ CM là thực hiện công cuộc đổi mới đất nước một cách toàn diện

16 Các hình thức thực hiện sự lãnh đạo của Đảng CSVN đối với NN và XH VN.

- Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lớn định hướng cho sự ptriển của toàn XH trong từng thời kỳ pháttriển trên tất cả các lĩnh vực

- Đảng vạch ra những phương hướng và ngtắc cơ bản làm cơ sở cho việc xd và hoàn thiện NN, củng cố và ptriển hệthống ctrị, thiết lập chế độ dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của ndân

- Đảng đề ra những quan điểm và chính sách về công tác cán bộ (phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng đảng viên ưu tú )

- Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình thông qua các đảng viên và tổ chức Đảng = cách giáo dục đảng viên nêu caovai trò tiên phong, gương mẫu

- Đảng thực hiện công tác kiểm tra việc chấp hành và tổ chức thực hiện đường lối, chính sách, nghị quyết của Đảngđối với các đảng viên, các tổ chức đảng

 Thực chất, sự lãnh đạo của Đảng đối với NN và XH là lãnh đạo chính trị mang tính định hướng, tạo đk để NN

và các tổ chức thành viên của hệ thống ctrị có cơ sở để chủ động sáng tạo trong tổ chức và hoạt động = những công cụ,ppháp và biện pháp cụ thể của mình

17 Ý nghĩa của việc ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN đối với NN và XH VN theo qui định của Điều 4 HP

1992

Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ tham mưu

chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ

trang bằng học thuyết Mác - Lênin, là lực lượng duy nhất

lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; là nhân tố chủ yếu

quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Đảng tồn tại và phấn đấu vì lợi ích của giai cấp công

nhân và nhân dân Việt Nam.

Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến

pháp.

Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội;

Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

- HP 1946 ko có điều khoản riêng quy định về sự lãnh đạo của Đảng đối với NN & hệ thống chính trị

- HP 1959 đã thể hiện quyền lãnh đạo của Đảng đối với NN và hệ thống ctrị trong lời nói đầu của HP “Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân ta đoàn kết rộng rãi trong Mặt trận dân tộc thống nhất, nhất định sẽ giành được những thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và thực hiện thống nhất nước nhà Nhân dân ta nhất định xây dựng thành công một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào công cuộc bảo vệ hoà bình ở Đông Nam châu á và thế giới.”

Trang 8

 Đảng CS là 1 bộ phận cấu thành và là hạt nhân chính trị lãnh đạo của hệ thống chính trị Từ khi giành đượcchính quyền đến nay, qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, Đảng luôn là lực lượng lãnh đạo chính quyền và các tổ chứctrong hệ thống ctrị.

18 Vai trò của MTTQ VN trong quá trình hình thành cơ quan đại diện (Quốc hội và HĐND)

Điều 9 HP 1992, đã được sửa đổi bổ sung năm 2001: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên

là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí

về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo

và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức nhà nước.”

Luật Mặt trậnTổ quốc Việt Nam quy định vai trò của MTTQ VN trong quá trình hình thành cơ quan đại diện(Quốc hội và HĐND) thể hiện tại:

Điều 8 Tham gia công tác bầu cử

Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, theo quy định của pháp luật về bầu cử, Mặt trận Tổquốc Việt Nam tổ chức hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu những người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồngnhân dân; tham gia các tổ chức phụ trách bầu cử; phối hợp với cơ quan nhà nước hữu quan tổ chức Hội nghị cử tri ở nơi

cư trú, các cuộc tiếp xúc giữa cử tri với những người ứng cử; tham gia tuyên truyền, vận động cử tri thực hiện pháp luật

về bầu cử; tham gia giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân

19 Vai trò của MTTQ VN trong quá trình kiểm tra, giám sát hoạt động của của các cq NN

Điều 12 Hoạt động giám sát

1 Hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho công tác giámsát, kiểm tra, thanh tra của Nhà nước, nhằm góp phần xây dựng và bảo vệ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức theo quy địnhcủa pháp luật

2 Hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thực hiện bằng các hình thức sau đây:

A) Động viên nhân dân thực hiện quyền giám sát;

B) Tham gia hoạt động giám sát với cơ quan quyền lực nhà nước;

C) Thông qua hoạt động của mình, tổng hợp ý kiến của nhân dân và các thành viên của Mặt trận kiến nghị với cơquan nhà nước có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt, xem xét, giải quyết, xử lý những trường hợp

vi phạm pháp luật

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện nhiệm

vụ giám sát Khi nhận được kiến nghị của Mặt trận thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm xem xét, trả lờitrong thời hạn theo quy định của pháp luật

20 Vai trò của MTTQ VN trong hoạt động lập pháp.

Điều 9 Tham gia xây dựng pháp luật

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng pháp luật với các nội dung sau đây:

1 Kiến nghị với Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;

2 Trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự án luật, pháp lệnh;

3 Cùng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nghị quyết, thông tư liên tịch để hướng dẫn thi hànhnhững vấn đề khi pháp luật quy định về trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia quản lý nhà nước

4 Tham gia góp ý kiến vào các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định và các dự thảo văn bản quyphạm pháp luật khác

Ngoài ra MTTQ VN còn có trách nhiệm và quyền sau:

Điều 10 Tham gia tố tụng, tuyển chọn Thẩm phán, giới thiệu Hội thẩm Toà án nhân dân

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền và trách nhiệm tham gia tố tụng, tham gia Hội đồng tuyển chọn Thẩmphán, giới thiệu người đủ tiêu chuẩn để bầu, cử làm Hội thẩm Toà án nhân dân theo quy định của pháp luật

Chế đ ộ sở hữu chủ yếu ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

Điều 15 HP 1992 sửa đổi:

Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân,

sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.

Thừa nhận 3 chế độ sở hữu:

Trang 9

- Sở hữu toàn dân (chủ thể, khách thể, cơ sơ pháp lý hình thành)

- Sở hữu tập thể

- Sở hữu tư nhân

So sánh với HP 80 để thấy được sự kế thừa HP 80 chỉ có SH toàn dân, SH tập thể HP 92 bổ sung SH tư nhânphù hợp với phát triển nền KT nhiều thành phần Ngoài ra, quan điểm SH trong từng SH cụ thể cũng có sự thay đổi

21 Sở hữu toàn dân

HP 1980 và HP 1992 đều có sở hữu toàn dân (xuất phát từ bản chất giai cấp, NN của ndân LĐ)

21.1 Chủ thể của sở hữu NN

Sở hữu toàn dân = sở hữu NN vì NN là người đại diện cho ndân

- NN là đại diện chủ SH đối với TS thuộc sở hữu toàn dân  NN là chủ thể duy nhất của sở hữu toàn dân

- NN giao vốn, các TLSX, các ptiện làm việc cho các chủ thể (các cq NN, tổ chức XH và công dân) để quản lý, sửdụng

- NN ko giao cho các chủ thể quyền sở hữu mà chỉ giao quyền sử dụng

- Khi sử dụng ko đúng mục đích NN có thể thu hồi hoặc chuyển giao cho các chủ thể khác

- NN quy định những quyền và nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể trong việc sử dụng tài sản

21.2 Khách thể của SHNN

HP 1980 và HP 1992, khách thể của SH toàn dân có sự thay đổi Khách thể của SH toàn dân có sự thay đổi

Điều 19 (Khách thể sở hữu toàn dân)

Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên

nhiên trong lòng đất, ở vùng biển và thềm lục địa, các xí

nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư

nghiệp, thương nghiệp quốc doanh; ngân hàng và tổ chức

bảo hiểm; công trình phục vụ lợi ích công cộng; hệ thống

đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển, đường

không; đê điều và công trình thuỷ lợi quan trọng; cơ sở

phục vụ quốc phòng; hệ thống thông tin liên lạc, phát

thanh, truyền hình, điện ảnh; cơ sở nghiên cứu khoa học,

kỹ thuật, cơ sở văn hoá và xã hội cùng các tài sản khác mà

pháp luật quy định là của Nhà nước - đều thuộc sở hữu

toàn dân

Điều 17

Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên tronglòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời,phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp,công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá,

xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, anninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là củaNhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân

Điều 17 HP 92, khách thể SH toàn dân được mở rộng, tuy nhiên 1 số khách thể bị thu hẹp: Đất đai bị thu hẹp,

thể hiện trong điều 18 HP 1992: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm

sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả; Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài; Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, được chuyển quyền sử dụng đất được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật.

21.3 Cơ sở pháp lý để hình thành SHNN

- Từ tiếp thu những TS của NN, chế độ cũ để lại

- Tịch thu, trưng thu những TS của bọn việt gian, TS mại bản

- Bằng con đường thu thuế;

- Quốc hữu hóa những cơ sở ktế của địa chủ, pkiến và TS mại bản;

- Trong công cuộc cải tạo XHCN, các hình thức sở hữu tư nhân, sh tập thể có thể chuyển hóa thành sh NN thôngqua các hình thức: Công tư hợp doanh, liên doanh

- Hình thành từ tích lũy trên cơ sở bảo toàn vốn, nâng cao NSLĐ, chất lượng LĐ, làm ăn có lãi

- Bằng sự giúp đỡ ko hoàn lại của các nước, các tổ chức, cá nhân trong nước và trên TG

22 Sở hữu tư nhân (gồm: sở hữu của hộ cá thể, tiểu chủ, sh tư bản tư nhân).

22.1 Chủ thể

- Là từng cá nhân công dân  phạm vi chủ thể cũng rất rộng

22.2 Khách thể:

Trang 10

Phạm vi khách thể được quy định tại Điều 58 HP 1992: “Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.”

 Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu tư nhân ko bị hạn chế về số lượng, giá trị

22.3 Cơ sở pháp lý để hình thành SHTN

- Từ con đường thu nhập hợp pháp

- Từ con đường thừa kế, tiết kiệm để dành của cá nhân, hộ cá thể, xí nghiệp tư doanh

- Bằng cách đóng góp tự nguyện của các thành viên trong tổ chức

- Bằng cách nâng cao hiệu quả ktế trong quá trình SXKD, để có tích lũy, mở rộng SX

- Bằng bổ sung nhờ sự giúp đỡ của NN và các tổ chức, cá nhân khác

24 Chính sách của NN đối với thành phần ktế NN theo HP hiện hành năm 1992.

Điều 15 HP 1992 sửa đổi:

Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân,

sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.

Điều 16: Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt

hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các

thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản

nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài dưới nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới.

(Tham khảo Điều 15, Điều 16 và phân tích Điều 19)

Điều 19: “Kinh tế nhà nước được củng cố và phát triển, nhất là trong các ngành và lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.”

 NN phải rà soát lại đối với các đơn vị kinh tế NN để tập trung đầu tư cho những ngành, lĩnh vực then chốt củanền ktế

- KT NN giữ vai trò chủ đạo là do:

 Tính định hướng của KT nhiều thành phần, hạn chế tính tiêu cực của các t/p KT khác, dẫn dắt các t/p KTtheo đ/hướng XHCN

 X/phát từ chức năng XH của NN hiện nay: một số ngành không thể đặt lợi ích KT lên hàng đầu mà vẫn phải

có sự ưu tiên, ưu đãi của NN (giao thông vận tải, cần có sự trợ giá của NN, thể hiện trong c/sách thuế)

 X/phát từ mục đích của KT NN thoả mãn các nhu cầu của XH

- Đầu tư cho KT NN là có trọng điểm: ngành và lĩnh vực then chốt

- Kết hợp giữa KT NN và KT tập thể:

 X/phát từ thực tiễn trong thời gian qua chưa có sự k/h giữa KT NN và tập thể nên chưa đặt được mục tiêu đặtra

 Thông qua sự k/hợp để củng cố qh sản xuất XHCN

- Phương hướng của KTNN trong thời gian tới (NQ TW về phương hướng phát triển KT NN trong thời gian tới):

 Thành lập các CS KT trên cơ sở trên các tổng công ty

Trang 11

 Cổ phần hoá.

 Giao bán khoán, cho thuê

HP 80: “KT NN giữ vai trò chủ đạo và được ưu tiên phát triển” (Điều 22, HP 80)

25 Chính sách của NN đối với thành phần ktế tập thể theo HP hiện hành năm 1992.

Điều 20: “Kinh tế tập thể do công dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh được tổ chức dưới nhiều

hình thức trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi; Nhà nước tạo điều kiện để củng cố và mở rộng các hợp tác xã hoạt động có hiệu quả.”

 Việc thực hiện nguyên tắc này có ý nghĩa rất lớn trong thực tế là tạo ra 1 môi trường mới thuận lợi cho việccủng cố các HTX, có tác dụng phát huy và kết hợp hài hòa năng lực của cá nhân và sức mạnh tập thể NN vẫn khuyếnkhích, hướng dẫn ktế tập thể đi đúng hướng và hoạt động hiệu quả

26 Chính sách của NN đối với thành phần ktế cá thể, tiểu chủ, TB tư nhân theo HP hiện hành năm 1992.

Điều 16: Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt

hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các

thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản

nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài dưới nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới.

Điều 21: “Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành, nghề có lợi cho quốc kế dân

sinh; Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển.”

Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân là ktế của những người ko phải là cán bộ, công nhân, viên chức

NN tại chức hoặc xã viên HTX Các thành phần ktế này đều hình thành trên cơ sở sở hữu tư nhân về TLSX là chủ yếu

- HP 1946, 1959: NN không thừa nhận tồn tại lâu dài

- HP 1980: Không thừa nhận tư nhân về TLSX

- HP 1992: Điều 16, NN thừa nhận sự tồn tại lâu dài của ktế cá thể, ktế tiểu chủ và TB tư nhân trong nền ktế quốcdân

- Điều 21 quy định “Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển” (Kinh tế gia đình là KT làm thêm ngoài giờ cq,đơn vị tập thể)

27 So sánh sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.

Giống nhau: Căn cứ điều 15, điều 16 HP 1992 “SH toàn dân và SH tập thể là nền tảng”

21.1 Chủ thể của sở hữu NN

- NN là đại diện chủ SH đối với TS thuộc sở hữu toàn

dân  NN là chủ thể duy nhất của sở hữu toàn dân

21.2 Khách thể của SHNN

Điều 17 HP 92, khách thể SH toàn dân được mở

rộng, tuy nhiên 1 số khách thể bị thu hẹp: Đất đai bị thu

hẹp, thể hiện trong điều 18 HP 1992: “ Nhà nước giao

đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài;”

21.3 Cơ sở pháp lý để hình thành SHNN

- Từ tiếp thu những TS của NN, chế độ cũ để lại

- Tịch thu, trưng thu những TS của bọn việt gian, TS

mại bản

- Bằng con đường thu thuế;

- Quốc hữu hóa những cơ sở ktế của địa chủ, pkiến và

TS mại bản;

- Trong công cuộc cải tạo XHCN, các hình thức sở

hữu tư nhân, sh tập thể có thể chuyển hóa thành sh NN

thông qua các hình thức: Công tư hợp doanh, liên doanh

- Hình thành từ tích lũy trên cơ sở bảo toàn vốn, nâng

23.1 Chủ thể

- Là các HTX như: HTX nông nghiệp, HTX mua bán,HTX thủ công nghiệp, tập đoàn SX  phạm vi chủ thểrộng hơn chủ thể của sh NN và ngày càng tăng

23.2 Khách thể:

Bao gồm: Vốn, những TLSX (trâu, bò, nông cụ,máy móc, nhà xưởng ) và những tư liệu dùng trong sinhhoạt (nhà ở, CLB, bàn ghế, ptiện đi lại )

 So với khách thể SHNN, phạm vi khách thểSHTT bị hạn chế

Trang 12

cao NSLĐ, chất lượng LĐ, làm ăn có lãi

- Bằng sự giúp đỡ ko hoàn lại của các nước, các tổ

chức, cá nhân trong nước và trên TG

28 Phân tích mục đích, chính sách phát triển nền giáo dục VN theo HP hiện hành năm 1992.

Đ i ề u 4 0

Nền giáo dục Việt Nam không ngừng được phát triển và

cải tiến theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết

hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội,

nhằm đào tạo có chất lượng những người lao động xã hội

chủ nghĩa và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.

Đ i ề u 4 1

- Sự nghiệp giáo dục do Nhà nước thống nhất quản lý.

- Nhà nước chăm lo phát triển cân đối hệ thống giáo dục:

giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên

nghiệp, giáo dục đại học; phát triển các trường dạy nghề,

trường vừa học vừa làm, hệ thống học tại chức; hoàn

thành thanh toán nạn mù chữ, tăng cường công tác bổ túc

văn hoá, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và nghề

nghiệp của toàn dân.

- Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, gia đình và xã

hội cùng với nhà trường có trách nhiệm giáo dục thanh

niên, thiếu niên và nhi đồng.

“Điều 35:

- Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu;

- Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài;

- Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”

Điều 36: “Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo

dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử và hệ thống văn bằng;

- Nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học; thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; phát triển các hình thức trường quốc lập, dân lập và các hình thức giáo dục khác; Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích các nguồn đầu tư khác;

- Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục ở miền núi, các vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khăn;

- Các đoàn thể nhân dân trước hết là Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhà trường có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng."

a)

- Nâng cao dân trí vì học vấn là cái gốc của văn hóa

- Đào tạo nhân lực cho sự nghiệp CN hoá, hiện đại hoá

- Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

- Điều 35, 36 HP 1992 “Ptriển giáo dục là quốc sách hàng đầu”

- Điều 36: NN thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo

dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử và hệ thống văn bằng”

Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp trồng người, con người là nhân tố quyết định trong công cuộc cải tạo và xdCNXH  NN luôn chú trọng công tác ptriển và quản lý thống nhất công tác giáo dục và đào tạo

- NN phát triển cân đối hệ thống giáo dục (HP 80: phổ cập tiểu học; HP 92: phổ cập giáo dục TH CS)

- NN đa dạng hoá các hình thức GD, ĐT nhằm tạo đk cho công dân thực hiện quyền học tập của mình  giáo dục

là sự nghiệp toàn dân

- NN ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng xa và các vùng đặc biệt khó khăn

29 Phân tích mục đích, chính sách phát triển nền khoa học, công nghệ VN theo HP hiện hành năm 1992.

Trang 13

Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992

Điều 42

Nhà nước đẩy mạnh cách mạng khoa học - kỹ thuật nhằm

phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động,

thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa,

nâng cao đời sống nhân dân và củng cố quốc phòng, xây

dựng nền khoa học, kỹ thuật tiên tiến của nước ta.

Điều 43

- Khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật

được phát triển mạnh mẽ.

- Nhà nước chăm lo việc phổ biến và giáo dục khoa học

và kỹ thuật; gắn liền việc giảng dạy, nghiên cứu với sản

xuất, đời sống và quốc phòng; phát triển và sử dụng hợp

lý đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, cán bộ và

công nhân kỹ thuật; khuyến khích nghiên cứu, sáng chế,

phát minh; chú trọng nghiên cứu ứng dụng; phát huy tinh

thần tự lực tự cường, chủ động, sáng tạo, đồng thời vận

dụng những thành tựu khoa học và kỹ thuật tiên tiến của

thế giới; tăng cường hợp tác quốc tế về khoa học, kỹ

Điều 38

Nhà nước đầu tư và khuyến khích tài trợ cho khoa học bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, ưu tiên cho những hướng khoa học, công nghệ mũi nhọn; chăm lo đào tạo và

sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật nhất là những người có trình độ cao, công nhân lành nghề và nghệ nhân; tạo điều kiện để các nhà khoa học sáng tạo và cống hiến; phát triển nhiều hình thức tổ chức, hoạt động nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học, đào tạo với sản xuất, kinh doanh a)

- Xd luận cứ KH cho việc định ra đường lối, chính sách và PL (xd phù hợp thì làm ptriển XH và ngược lại)

- Đổi mới CN để ptriển LLSX, nâng cao trình độ qlý, đảm bảo chất lượng và tốc độ ptriển của nền ktế

- Góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng

b)

- Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu

- XD nền KHCN tiên tiến và phát triển đồng bộ các ngành KH Tập trung ptriển có trọng điểm 1 số hướng công

nghệ hiện đại như: điện tử, tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới (Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước)

- Chăm lo đào tạo và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật nhất là những người có trình độ cao, côngnhân lành nghề và nghệ nhân

- Tạo điều kiện để các nhà khoa học sáng tạo và cống hiến; phát triển nhiều hình thức tổ chức, hoạt động nghiêncứu khoa học

- Mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế (Đ43 HP 1992)

30 Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

- Quyền cơ bản của công dân thường được xuất phát từ quyền tự nhiên thiêng liêng và bất khả xâm phạm nhưquyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự do mưa cầu hạnh phúc

- Nghĩa vụ cơ bản của công dân là các nghĩa vụ tối thiểu mà công dân phải thực hiện đối với NN

- Quyền công dân là những quy định PL về khả năng công dân thực hiện quyền tự do lựa chọn hành động của mình

và được NN bảo đảm thực hiện

- Nghĩa vụ của công dân là những quy định PL buộc công dân phải hành động hoặc ko hành động trong nhữngtr.hợp nhất định mang tính cưỡng chế NN

trong HP là cơ sở phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác của công dân.

Đặc điểm quyền và ng.vụ cơ bản công dân trong HP khác với quyền và nghĩa vụ khác của công dân:

Trang 14

- Hình thức ghi nhận trong HP (VB PL có hiệu lực plý cao nhất), các quyền khác được ghi nhận trong các VB HPkhác

- Ghi trong HP nên là quyền và nghĩa vụ cơ bản và quan trọng nhất

- Quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân là căn cứ để phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác

- Là tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ của NN đó đến mức độ nào

Khi nào phát sinh quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:

Điều 49: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam  Khi có quốc

tịch trở thành công dân của 1 NN có đủ quyền và nghĩa vụ (đây thể hiện tính nhân đạo, dân chủ)

Khi nào phát sinh quyền và nghĩa vụ khác:

- Khi có sự kiện pháp lý xảy ra và khi người đó trực tiếp tham gia vào qhệ PL

Lưu ý: Chủ thể của qh HP không nhất thiết phải là ng ư ời có n ă ng lực hành vi dân sự đ ầy đ ủ (chỉ cần có nănglực PL)

31 Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc tôn trọng quyền con người theo quy định tại điều 50 HP 92

“Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật” - Điều 50 HP92

Trong khoa học pháp lý, các quyền con người được hiểu đó là những quyền mà pháp luật cần phải thừa nhậnđối với tất cả các thể nhân (bao gồm: công dân của nước sở tại, công dân nước ngoài và người không có quốc tịch) Đó

là các quyền tối thiểu mà các cá nhân phải có, những quyền mà các nhà lập pháp không được xâm hại đến Các quyềncon người lần đầu tiên được trang trọng ghi trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776 Bản Tuyên ngôn nhân quyền

và công dân quyền nổi tiếng của Pháp năm 1791 cũng khẳng định về quyền con người Quyền con người được luật phápquốc tế bảo vệ

Nhà nước ta từ khi thành lập cho đến nay vẫn luôn luôn tôn trọng các quyền con người, luôn luôn coi đó là mộttrong những nguyên tắc xây dựng pháp luật của nhà nước Tuy nhiên, nguyên tắc này chưa được thể chế hoá trong cácHiến pháp trước đây Đến HP 1992, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nước ta, nguyên tắc tôn trọng các quyền conngười được thể chế hoá trong đạo luật cơ bản của Nhà nước Đây là một bước phát triển quan trọng của chế định quyền

và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong HP

32 Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc về tính thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

“Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân Nhà nước bảo đảm các quyền của công dân; công dân phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định.”- Điều 51 HP92

Quyền và nghĩa vụ là hai mặt của quyền làm chủ của công dân Công dân muốn được hưởng quyền thì phảigánh vác nghĩa vụ Gánh vác, thực hiện nghĩa vụ là điều kiện đảm bảo cho các quyền công dân được thực hiện Trong

xã hội chúng ta không thể có một số người nào đó chỉ có hưởng quyền mà không gánh vác nghĩa vụ Ngược lại, cũngkhông có một tầng lớp nào trong xã hội luôn phải thực hiện nghĩa vụ mà không được hưởng quyền lợi quyền lợi vànghĩa vụ luôn phải đi đôi với nhau

Nhà nước đảm bảo cho công dân những quyền lợi hợp pháp nhưng mặt khác cũng đòi hỏi mọi công dân phảithực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ của mình

Trong thực tế ta thường thấy quyền của người này gắn liền với nghĩa vụ của người khác và ngược lại, nghĩa vụcủa người này chính là quyền lợi của người kia Vì vậy, khi mỗi người thực hiện trọn vẹn nghĩa vụ của mình tức là đảmbảo cho người khác thực hiện quyền lợi của họ Đối với môi quan hệ giữa nhà nước và công dân cũng vậy Nhà nướcchỉ có thể đảm bảo cho các công dân quyền lợi hợp pháp của họ chừng nào mà các công dân và các tổ chức của họ thựchiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ đối với nhà nước Nhà nước ban hành các quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của côngdân Công dân trong phạm vi của mình, thực hiện các nghĩa vụ và hưởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật

33 Phân tích nguyên tắc “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” trong chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Nhà nước đặt mọi công dân bình đẳng trong những điều kiện hoàn cảnh như nhau Công dân, không phân biệtdân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười támtuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dântheo quy định của pháp luật

Nhà nước quy định về bình đẳng giới:

- Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình

- Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ

Trang 15

- Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì tiền lương ngang nhau Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản.Phụ nữ là viên chức Nhà nước và người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởnglương, phụ cấp theo quy định của pháp luật.

- Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò của mìnhtrong xã hội; chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánhnặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm tròn bổn phận củangười mẹ

Nhà nước quy định bình đẳng giữa các dân tộc:

- Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật

- Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào

- Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị,chia rẽ dân tộc

- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán,truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình

- Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồngbào dân tộc thiểu số

34 Phân tích nguyên tắc tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân?

Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa của chế định quyền và nghĩa vụ của công dân đó là nguyên tắc thể hiệnmối quan hệ của Nhà nước , xã hội với công dân, với sự phát triển toàn diện của họ Quy định quyền và nghĩa vụ phảitoàn diện, đầy đủ trên mọi lĩnh vực, xác lập địa vụ làm chủ của người dân VN

Chú trọng những đối tượng chính sách XH: Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ được hưởng các chínhsách ưu đãi của Nhà nước Thương binh được tạo điều kiện phục hồi chức năng lao động, có việc làm phù hợp với sứckhoẻ và có đời sống ổn định Những người và gia đình có công với nước được khen thưởng, chăm sóc Người già,người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa được Nhà nước và xã hội giúp đỡ (Đ.67 HP92)

Không chỉ áp dụng đối với công dân VN còn quy định đối với người nước ngoài sống trên lãnh thổ VN:Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, dân chủ và hoà bình, hoặc vì sự nghiệpkhoa học mà bị bức hại thì được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cư trú (Đ82-HP)

Xử lý nghiêm minh những ai lợi dụng quyền tự do dân chủ làm trái PL, ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền của nhữngngười khác

35 Phân tích nội dung quy định “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” (Đ53-HP)

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là một trong những quyền chính trị cao nhất của công dân, đảmbảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ của công dân, thực hiện phương châm mọi công việc của Nhà nước của xãhội “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân thể hiện:

- Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghềnghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng

cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật Nhờ quyền bầu cử và ứng cử vào QH, HĐND màcông dân có thể lựa chọn được những người ưu tú nhất, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của mình vào các

cơ quan nhà nước, giải quyết những vấn đề quan trọng của đất nước, thực hiện quyền làm chủ đất nước, làm chủ xã hội

- Công dân có quyền đóng góp ý kiến xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục

- Công dân có quyền tham gia đóng góp xây dựng HP và PL

- Tham gia kiểm tra giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội

36 Tại sao điều 55 HP 92 quy định “Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân”

Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân

Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động

Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối vớiviên chức Nhà nước và những người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển các hình thức bảo hiểm xã hội khácđối với người lao động

Trang 16

Quyền lao động kết hợp chặt chẽ với nghĩa vụ lao động, đó là sự kết hợp hài hòa những yêu cầu của cuộc sống

xã hội với nhu cầu của cuộc sống cá nhân, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của đất nước HP92 xác định “Nhànước và xã hội có kế hoạch đào tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động.” bởi vì nó phù hợp với đường lốikinh tế của Nhà nước ta là phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sảnxuất kinh doanh đa dạng dựa trên hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, phù hợp với mục đích chính sách kinh tế nhànước ta là làm cho dân giàu nước mạnh đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sởgiải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế

37 Phân tích điều 57 HP92”Công dân có quyền tự do kinh doanh”

Công dân có quyền tự do kinh doanh, đây là quy định được ghi nhận trong đạo luật cơ bản của Nhà nướcgắn liền với việc ghi nhận nền kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường và phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế

Theo quy định của Hiến pháp công dân có quyền được kinh doanh sản xuất, có quyền sở hữu những thu nhậphợp pháp, của cải để dành, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổchức kinh tế khác

Trên cơ sở tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi, người lao động có thể góp vốn, góp sức, hợp tác sản xuất kinhdoanh trong các tổ chức kinh tế tập thể dưới nhiều hình thức với quy mô và mức độ tập thể hóa thích hợp

Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanhnghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành, nghề có lợi cho quốc kế dân sinh

Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển

38 Tại sao điều 59 HP92 quy định “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân”

Bên cạnh quyền lao động, Hiến pháp xác lập quyền học tập của công dân Cũng như lao động, học tập vừa làquyền vừa là nghĩa vụ của công dân: Điều 59 HP92 quy định rõ “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân”

Ngay từ khi nước nhà mới dành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến vấn đề nâng cao dân trí.Người đã xác định rằng học tập là quyền của mỗi công dân của một nhà nước độc lập, đồng thời nó cũng phải là bổnphận của mỗi người Người đã viết: “Muốn giữ vững nền độc lập, muốn cho dân mạnh, nước giàu, mọ người Việt Namphải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gian vào công cuộc xây dựngnước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”

Xuất phát từ tinh thần đó, Hồ Chủ tịch đã khẳng định, muốn xây dựng CNXH phải có con người XHCN, vìvậy cách mạng chính trị - tư tưởng là một trong ba nội dung của cách mạng XHCN Chính sách phát triển nền giáo dụcViệt nam luôn thể hiện nhất quán tư tưởng vì con người, giải phóng con người, tạo điều kiện để mỗi người có thể chủđộng làm chủ bản than và làm chủ xã hội bằng năng lực và trí tuệ của mình

- Như vậy, nâng cao dân trí là mục đích đầu tiên của nền giáo dục VN, vì học vấn là cái gốc của văn hoá Có nângcao được dân trí mới mở rộng được tầm nhìn, mới có sự nhận thức đúng đắng về tự nhiên và xã hội

- Giáo dục còn nhằm mục đích đào tạo nhân lực cho đất nước Giáo dục trước hết phải đào tạo ra những con ngườilao động mới có trí thức, có đạo đức, có sức khoẻ

- Nền giáo dục VN còn nhằm mục đích bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

Để đạt được những mục đích trên, nhà nước cần có sự định hướng đúng cho sự phát triển của giáo dục, phải cóchính sách phù hợp trong việc sử dụng, đãi ngộ nhân tài

39 Phân tích quy định”Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền đi ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của Pháp luật” (Đ68-HP92)

“Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật.” – Đ68 HP 92

Theo quy định của Hiến pháp hiện hành tại điều 68 HP 92, công dân Việt Nam có quyền tự do đi lại và cư trú

ở trong nước, có quyền đi ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của Pháp luật

Như vậy, cũng như các Hiến pháp trước đây, Hiến pháp mới cho phép công dân Việt Nam có quyền tự do đilại và lựa chọn chỗ ở cho bản thân và gia đình ở mọi nơi trên đất Việt nam So với HP năm 59, 80, quyền tự do đi ranước ngoài trong Hp 92 được quy định rõ ràng hơn Việc quy định trong đạo luật cơ bản của nhà nước quyền của côngdân được “tự do đi ra nước ngoài và từ nước ngoài trở về theo quy định của pháp luật” đáp ứng nguyện vọng chínhđáng của mọi người, phù hợp với đường lối đối ngoại của Nhà nước ta là mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả cácnước trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau

40 Phân tích quy định “Công dân có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật” (Điều 69 – Hiến pháp 1992)

Trang 17

Nhà nước tạo điều kiện vật chất cần thiết để công dân sử dụng các quyền đó.

Không ai được lợi dụng các quyền tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích của Nhà nước và của nhân dân

Điều 69 – Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1992 sửa đổi

Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểutình theo quy định của pháp luật

Quyền hội họp đã được quy định ngay từ hiến pháp 1946, trong Điều 10 Hiến pháp 1946 Lần đầu tiên tronglịch sử Việt Nam, nhân dân Việt Nam được đảm bảo các quyền tự do, dân chủ Quyền này được bổ sung thêm quyềnlập hội và biểu tình trong Điều 25 Hiến pháp 1959 và được phát huy trong Điều 67 Hiến pháp 1980 và Điều 69 Hiếnpháp 1992 và Hiến pháp 1992 sửa đổi Đây là một trong những quyền cơ bản của công dân thuộc nhóm quyền tự do dânchủ , tự do cá nhân đồng thời cũng là quyền chính trị của công dân Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do dân chủ của mọicông dân vì sự phát triển tự do của tất cả mọi người

41 Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông theo quy định của pháp luật hiện hành

a)

Đây là nguyên tắc quan trọng trong việc tổ chức các cuộc bầu cử, là tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá mức độdân chủ của bầu cử Cuộc bầu cử càng được mở rộng cho nhiều người tham gia bao nhiêu càng thể hiện mức độ dân chủbấy nhiêu

Cuộc bầu cử phổ thông là cuộc bầu cử được tổ chức cho nhiều người tham gia, tức là một hoạt động phổ cập,không hạn chế đối với bất kỳ một đối tượng công dân nào, nếu con người đạt mức độ trưởng thành hoàn chỉnh về mặtnhận thức – đạt 18 tuổi

Pháp luật quy định những trường hợp đặc biệt sau không được tham gia bầu cử:

- Những người mất trí không tự chủ được suy nghĩ và hành động của mình, không phân biệt đúng sai, có những rốiloạn về mặt nhận thức;

- Những người bị giam để thi hành án phạt tù;

- Những người đang bị tạm giam theo quyết định của tòa án hoặc theo quyết định hay phê chuẩn của VKS

Quyền bầu cử phổ thông của nhà nước XHCN VN khác với quyền bầu cử phổ thông của nhà nước tư sảnkhông những bằng việc không quy định hạn chế tiêu chuẩn người tham gia bầu cử, trừ việc quy định hạn chế ở dướimức tuổi trường thành mà còn quy định sự tham gia bầu cử của tất cảc các quân nhân đang tại ngũ Hạn chế việc thamgia của quân đội vào các cuộc bầu cử là đặc trưng của chế độ tư bản (quân đội không tham gia chính trị)

Quyền bầu cử của công dân được các cơ quan phụ trách bầu cử ghi nhận trong danh sách cử tri Tất cả mọicông dân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị pháp luật tước quyền bầu cử đềuđược ghi tên trong danh sách cử tri

c)

Để đảm bảo nguyên tắc bầu cử phổ thông, Luật bầu cử quy định hàng loạt biện pháp nhằm khắc phục sự sai sóttrong quá trình lập danh sách cử tri:

Trang 18

- Việc niêm yết danh sách cử tri bằng các phương tiện thông tin đại chúng: Điều 25 Luật bầu cử: “Chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập danh sách cử tri phải niêm yết danh sách đó tại trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và những nơi công cộng của khu vực bỏ phiếu, đồng thời thông báo rộng rãi việc niêm yết để nhân dân kiểm tra danh sách cử tri.”

- Việc công dân có quyền kiểm tra, khiếu nại về cử tri và danh sách cử tri: Điều 26 – Luật bầu cử: “Khi kiểm tra danh sách cử tri, nếu thấy có sai sót thì trong thời hạn hai mươi ngày kể từ ngày niêm yết, mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị bằng miệng hoặc bằng văn bản với cơ quan lập danh sách cử tri Cơ quan lập danh sách cử tri phải tiếp nhận và ghi vào sổ những khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị đó Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị, cơ quan lập danh sách cử tri phải giải quyết và thông báo cho người khiếu nại,

tố cáo hoặc kiến nghị biết kết quả giải quyết.”

- Quyền cử tri được giới thiệu đến bầu cử nơi mới đến: Điều 27 – Luật bầu cử: ” Từ khi niêm yết danh sách cử tri cho đến ngày bầu cử, nếu cử tri nào vì đi nơi khác, không thể tham gia bỏ phiếu ở nơi đã được ghi tên vào danh sách

cử tri thì có quyền xin giấy chứng nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đó để được ghi tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phiếu ở nơi mới đến Khi cấp giấy chứng nhận, Uỷ ban nhân dân phải ghi ngay vào danh sách bên cạnh tên cử tri "Đi bỏ phiếu nơi khác".

42 Phân tích nguyên tắc bầu cử trực tiếp theo quy định của pháp luật hiện hành

c)

Luật bầu cử của Nhà nước ta hiện nay có các quy định chặt chẽ để bảo đảm cho nguyên tắc trực tiếp được thựchiện: Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp phải được tiến hành vào ngày chủ nhật để nhân dân có điềukiện trực tiếp tham gia bỏ phiếu (Điều 54); trước ngày bỏ phiếu, nhân dân được thường xuyên thông báo địa điểm bỏphiếu (Điều 56); cử tri phải tự mình đi bầu không nhờ người khác bầu thay hay bầu bằng cách gửi thư (Điều 58); khôngđồng ý ứng viên nào thì trực tiếp gạch tên của ứng viên đó lên phiếu bầu…

43 Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng theo quy định của pháp luật hiện hành.

a)

Các cử tri được tham gia vào việc bầu cử, có quyền và nghĩa vụ như nhau, các ứng cử viên được giới thiệu raứng cử theo tỷ lệ như nhau, kết quả bầu chỉ phụ thuộc vào số phiếu mà cử tri bỏ phiếu cho mỗi ứng cử viên, là cơ sở đểxác định kết quả trúng cử

b)

Đây là nguyên tắc đòi hỏi phải tuân thủ trong suốt quá trình tiến hành bầu cử từ khi lập danh sách cử tri chođến khi kết thúc, tuyên bố kết quả bầu cử Mức độ dân chủ của cuộc bầu cử phụ thuộc chủ yếu vào tiến trình thực hiệnnguyên tắc này

Trong một chừng mực nào đó, việc thực hiện nguyên tắc bỏ phiếu kín, bầu cử phổ thông cúng như nguyên tắc bầu cửtrực tiếp cũng là để thực hiện nguyên tắc bình đẳng và ngược lại

c)

Để đảm bảo cho nguyên tắc này, Luật bầu cử quy định:

- Mỗi một cử tri được phát một phiếu bầu, giá trị của mỗi phiếu bầu là như nhau;

- Địa vị xã hội, tài sản…của cử tri không có ảnh hưởng gì đến giá trị của phiếu bầu Không vì địa vị xã hội củamình mà cử tri không chấp hành đầy đủ các quy định về bầu cử;

- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên một lần trong danh sách cử tri, chỉ được lập danh sách ứng cử viên ở một đơn vị bầu

cử trong một cuộc bầu cử

Nguyên tắc này được bắt đầu bằng chia các đơn vị bầu cử cho các địa phương Việc chia đơn vị bầu cử phảicăn cứ vào dân số các địa phương và tổng số các đại biểu phải bầu Mỗi đơn vị bầu cử được bầu ra số lượng đại biểu tỷ

lệ thuận với số dân của mình Việc ấn định số lượng đại biểu phải bầu cho mỗi đơn vị dựa trên định mức bầu cử và sốlượng cử tri của đơn vị bầu cử Định mức bầu cử bằng tổng số dân số có trên lãnh thổ diễn ra cuộc bầu cử chia cho tổng

số đại biểu HĐND hoặc đại biểu Quốc hội phải bầu

Trang 19

44 Phân tích nguyên tắc bỏ phiếu kín theo quy định của pháp luật hiện hành.

a)

Nguyên tắc này đòi hỏi cử tri khi bỏ phiếu phải tự mình viết phiếu, tự mình gạch tên người ứng cử nào màmình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã được in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu, không một người nào đượcxem cử tri viết phiếu Cử tri không viết được thì nhờ người khác viết nhưng phải tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu Nếu

vì tàn tật không tự mình bỏ phiếu được thì có thể nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm (Điều 59,60 Luật bầu cử đại biểuQuốc hội)

Ở phòng bỏ phiếu, tổ bầu cử phải kết hợp với UBND xã, phường, thị trấn bố trí nhiều nơi viết phiếu tách biệt nhauthành các buồng viết phiếu và hạn chế khả năng có mặt trong lúc cử tri viết phiếu của bất cứ ai

Đ i ề u 5 9 : Cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu;

người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri; nếu cử tri vì tàn tật không tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác

bỏ phiếu vào hòm phiếu

Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không thể đến phòng bỏ phiếu được thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ

và phiếu bầu đến chỗ ở của cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu

Đ i ề u 6 0 : Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai được đến xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử; nếu viết hỏng, cử tri

có quyền đề nghị Tổ bầu cử đổi phiếu bầu khác

45 Những điều kiện thực hiện quyền bầu cử của công dân theo quy định của pháp luật hiện hành

Quyền bầu cử là những quy định của pháp luật về khả năng công dân được quyền lựa chọn đại biểu của mình ở

cơ quan quyền lực nhà nước

Căn cứ vào Điều 54 HP nước CHXHCN Việt nam năm 1992, được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của QH khoá X, kỳ họp thứ 10;

Căn cứ vào Luật Bầu cử ĐBQH được QH thông qua ngày 15/4/1997;

Căn cứ Luật của QH số 31/2001/QH10 ngày 25/12/2001 về sửa đổi bổ sung một số điều của Luật bầu cử ĐBQH.Điều 23 quy định về điều kiện thực hiện quyền bầu cử của công dân như sau:

 Điều kiện cần:

− Là Công dân Việt Nam

− Đủ 18 tuổi trở lên

 Những trường hợp không được tham gia bầu cử:

− Những người mất trí không tự chủ được suy nghĩ và hành động của mình, không phân biệt đúng, sai, cónhững rối loạn về mặt nhận thức;

− Những người bị giam để thi hành án phạt tù;

− Những người đang bị tạm giam theo quyết định của toà án hoặc theo quyết định hay phê chuẩn của viện kiểmsát

46 Những điều kiện thực hiện quyền ứng cử của công dân theo quy định của pháp luật hiện hành

Quyền ứng cử là những quy định của pháp luật về khả năng công dân thực hiện nguyện vọng của mình được bầulàm đại biểu ở cơ quan quyền lực nhà nước

Căn cứ vào Điều 54 HP nước CHXHCN Việt nam năm 1992, được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của QH khoá X, kỳ họp thứ 10;

Căn cứ vào Luật Bầu cử ĐBQH được QH thông qua ngày 15/4/1997;

Căn cứ Luật của QH số 31/2001/QH10 ngày 25/12/2001 về sửa đổi bổ sung một số điều của Luật bầu cử ĐBQH.Điều 29 quy định về điều kiện thực hiện quyền bầu cử của công dân như sau:

 Điều kiện cần:

− Là Công dân Việt Nam

− Đủ 21 tuổi trở lên

 Những trường hợp không được tham gia ứng cử:

− Những người không đủ điều kiện tham gia bầu cử

− Những người đang bị quản chế để giáo dục, giáo dưỡng ở các cơ sở tại xã, phường (đủ điều kiện tham giabầu cử nhưng không đủ điều kiện tham gia ứng cử);

− Những người đang bị khởi tố;

− Những người đang chấp hành bản án;

Trang 20

− Những người đã hoàn thành việc chấp hành bản án nhưng chưa được tuyên bố xoá án.

47 Những điều kiện của người trúng cử Đại biểu Quốc hội theo quy định của pháp luật hiện hành.

Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân

ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại điện cho nhân dân cả nước; là người thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhànước trong Quốc hội (Điều 43 – Luật về tổ chức Quốc hội)

Điều kiện cần và đủ để một người trúng cử đại biểu Quốc hội:

- Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi

- Đủ tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội: Điều 3 Luật bầu cử ĐBQH:

Đại biểu Quốc hội có những tiêu chuẩn sau đây:

1- Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phấn đấu thực hiện côngcuộc đổi mới, vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,văn minh;

2- Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liên chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; kiên quyếtđấu tranh chống mọi biểu hiện quan liệu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật;

3- Có trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, tham gia quyết định các vấn đề quan trọngcủa đất nước;

4- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, được nhân dân tín nhiệm;

5- Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội

- Được đề cử: Được cơ quan tổ chức đơn vị giới thiệu ra ứng cử Trên cơ sở đó Mặt trận tổ quốc mới hiệp thương.Đoàn chủ tịch UBND Mặt trận tổ quốc VN hiệp thương những người ở TW

- Ban thường trực UB MTTQ cấp tỉnh giới thiệu người ở địa phương ra ứng cử

- Tự ứng cử: phải lấy ý kiến của của cử tri nơi người đó cư trú và của cơ quan, đơn vị công tác (nếu có)

- Khi đưa ra bầu phải đạt quá bán số phiếu hợp lệ và nhiều phiếu hơn từ trên xuống (đa số tuyệt đối)

- Được UB thẩm tra tư cách đại biểu ra nghị quyết công nhận đủ tư cách đại biểu Quốc hội

Tại kỳ họp thứ nhất của Quốc hội, Quốc hội đã bầu ra UB thẩm tra tư cách ĐBQH Căn cứ vào kết quả điều tracủa UB này, Quốc hội phê chuẩn ĐBQH

48 Phân tích nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với các cơ quan Nhà nước

Điều 4 Hiến pháp 1992 đã khẳng định “Đảng cộng sản Việt Nam… là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.

Trong lịch sử lập hiến VN, vị trí vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và hệ thống chính trị luôn đượcthể hiện trong các bản Hiến pháp

Trong Hiến pháp 1946 mặc dù không có điều khoản riêng về sự lãnh đạo của Đảng nhưng thông qua Chế địnhChủ tịch nước và với vị trí vai trò đặc biệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh – người sáng lập ra Đảng cộng sản, các quanđiểm, chủ trương, đường lối của Đảng đã được tổ chức thực hiện thắng lợi

Hiến pháp 1959 đã thể hiện quyền lãnh đạo của Đảng trong Lời nói đầu

Hiến pháp 1980 đã thể chế hóa vai trò lãnh đạo của Đảng một cách cụ thể trong Lời nói đầu và Điều 4 Hiếnpháp 1992, đã được sửa đổi bổ sung năm 2001 đã thể hiện ngắn gọn, chặt chẽ và đầy đủ hơn vai trò lãnh đạo của Đảng

đối vời Nhà nước và hệ thống chính trị Điều 4 Hiến pháp 1992 đã ghi nhận “Đảng cộng sản Việt Nam… là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.

Sự ghi nhận này trở thành nguyên tắc của Hiến pháp vì vậy trong tổ chức hoạt động của các cơ quan nhà nướcluôn lấy nguyên tắc Đảng lãnh đạo làm cơ sở pháp lý phục vụ cho lợi ích của Đảng cầm quyền

a)

- Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lớn định hướng cho sự phát triển của toàn xã hội trong từng thời kỳphát triển trên tất cả các lĩnh vực Trên cơ sở đó, nhà nước tể chế hóa thành hiến pháp và pháp luật

- Đảng vạch ra phương hướng và nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước

- Đảng đề ra những quan điểm và chính sách về công tác cán bộ; phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng những đảng viên

ưu tú và những người ngoài Đảng có phẩm chất và năng lực giới thiệu với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị

-xã hội thông qua cơ chế bầu cử, tuyển chọn để bố trí vào làm việc trong các cơ quan đó

- Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình thông qua các đảng viên và tổ chức Đảng bằng các giáo dục đảng viên nêucao vai trò tiên phong, gương mẫu, qua đó tập hợp, giáo dục và động viên quần chúng tham gia quản lý nhà nước, quản

lý xã hội, ủng hộ và tích cực thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, tôn trọng pháp luật của Nhà nước

Trang 21

- Đảng thực hiện công tác kiểm tra việc chấp hành và tổ chức thực hiện đường lối chính sách, nghị quyết của Đảngđối với các Đảng viên, các tổ chức Đảng, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội nhằm phát hiện và uốn nắn kịp thờinhững sai lầm lệch lạc

Về thực chất sự lãnh đạo của Đảng là lãnh đạo chính trị mang tính định hướng, tạo điều kiện để Nhà nước vàcác tổ chức thành viên của hệ thống chính trị có thể chủ động sáng tạo trong tổ chức và hoạt động

b)

Phương pháp dân chủ, giáo dục thuyết phục và dựa vào uy tín và năng lực của các đảng viên và tổ chức cơ sởĐảng

49 Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo quy định của pháp luật hiện hành.

Nguyên tắc này được quy định ngay từ Hiến pháp 1959 (Điều 4), Hiến pháp 1980 (Điều 6) và hiện nay được

quy định tại Điều 6 Hiến pháp 1992: ”Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.”

Điều 4 – Luật về tổ chức Quốc hội

Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc này bắt nguồn từ yêu cầu quản lý xã hội của Nhà nước và từ bản chất giai cấp của Nhà nước.Trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội đòi hỏi phải có sự tập trung quyền lực Có tập trung quyền lực mới điều khiểnđược xã hội, mới thiết lập được một trật tự xã hội nhất định Vì vậy, trong xã hội có giai cấp, quyền lực nhà nước là chủyếu, tập trung vào Nhà nước Đối với nhà nước bóc lột thì sự tập trung này là độc đoán, chuyên quyền Còn nhà nướcXHCN nói chung và Nhà nước CHXHCN VN nói riêng thì tập trung là cần thiết, nhưng phải dân chủ với nhân dân vìNhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

Trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, nguyên tắc tập trung thể hiện:

- Quyền lực nhà nước tập trung chủ yếu vào Quốc hội, quyền lực các cơ quan khác đều bắt nguồn từ quyền lực củaQuốc hội Các cơ quan nhà nước phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội (Điều 109 –Hiến pháp 1992)

- Quyết định của cấp trên, của trung ương buộc cấp dưới, địa phương phải thực hiện

Biểu hiện của nguyên tắc dân chủ:

- Có sự phân công phân nhiệm giữa các cơ quan nhà nước Quốc hội phải tạo điều kiện để các cơ quan nhà nướcchủ động sáng tạo khi thựic hiện quyền lực của mình

- Cơ quan nhà nước chỉ có thể hình thành bằng con đường bầu cử trực tiếp và chịu trách nhiệm trước nhân dân, cóthể bị nhân dân bãi nhiệm, miễn nhiệm (Điều 7 Hiến pháp 1992)

- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta nhưng những vấn đề quan trọng trước khi Quốc hộithảo luận và thông qua phải được đưa ra trưng cầu ý kiến của nhân dân (như hiến pháp, các bộ luật, luật…) Qua đó cóquyết định đúng đắn, phù hợp lòng dân

- Những vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc thẩm quyền của các cơ quan nhà nước được thảo luận, bàn bạc và quyếtđịnh theo đa số

50 Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của chính phủ theo quy định của Pháp luật hiện hành?

Điều 6:

- Chính phủ tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ

- Hiệu quả hoạt động của Chính phủ được bảo đảm bằng hiệu quả hoạt động của tập thể Chính phủ, của Thủ tướngChính phủ và từng thành viên Chính phủ, thông qua 3 hình thức: thông qua phiên họp chính phủ, thông qua hoạt độngcủa thủ tướng chính phủ và thông qua hoạt động của các thành viên chính phủ thể hiện ở các điểm sau:

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w