1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

câu hỏi ôn tập môn về luật hành chính

14 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 193,02 KB

Nội dung

Câu hỏi ơn tập mơn Luật Hành ƠN TẬP MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH (HP1) 1.Tại nói ngành luật HCVN ngành luật quản lý HCNN? + Khẳng định: Đây ngành luật phân công để điều chỉnh hoạt động quản lý HCNN + Triển khai nhóm đối tượng quản lý HCNN để chứng minh 2.Tại Quản lý HCNN cần chủ động, sáng tạo? + Khẳng định: Tính chủ động, sáng tạo đặc trưng hoạt động QLHCNN + Giải thích: Xã hội không ngừng phát triển, kéo theo quan hệ XH vơ phức tạp Trong đó, thân pháp luật mang tính “lạc hậu”, đứng n tương đối, vậy, cần phải chủ động, sáng tạo để vận dụng pháp luật cách hợp lý, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội + Biểu chủ động, sáng tạo: Thứ nhất, số trường hợp, chủ thể QLHC ban hành quy định riêng, áp dụng cho trường hợp cá biệt (cho ví dụ minh họa) Thứ hai, chủ thể QLHC có quyền lựa chọn nhiều giải pháp cho phù hợp (cho ví dụ minh họa) Thứ ba, CP quyền ban hành Nghị định không nhằm quy định chi tiết văn pháp luật / pháp lệnh mà nhằm điều chỉnh QHXH phát sinh chưa Luật/ Pháp lệnh điều chỉnh ( cho ví dụ minh họa) 3.Vì LHC sử dụng phương pháp điều chỉnh quyền uy, phục tùng? + Trình bày khái niệm Phương pháp điều chỉnh LHC + Khẳng định: Luật HC sử dụng phương pháp quyền uy, phục tùng + Giải thích: Bảo vệ lợi ích chung, lợi ích Nhà nước + Phân tích đặc trưng phương pháp này: Thể bất bình đẳng bên tham gia vào quan hệ QLHC Thứ nhất, bên có quyền đưa mệnh lệnh mang tính chất đơn phương bắt buộc thi hành bên cần có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế (cho ví dụ) Thứ hai, bên có quyền đưa đề nghị bên có quyền xem xét chấp nhận hay khơng ( cho ví dụ) Thứ ba, hai bên có quyền nghĩa vụ ngang nhau, bên muốn định vấn đề phải có đồng ý với bên ( cho ví dụ) 4.Luật HC có sử dụng phương pháp thỏa thuận không? Tại sao? + Khẳng định: PP điều chỉnh LHC quyền uy, phục tùng; số trường hợp, phương pháp thỏa thuận áp dụng + Trường hợp áp dụng: Thứ nhất, NN cá nhân ký kết hợp đồng hành Giải thích: Hợp đồng HC hợp đồng mà bên chủ thể ký kết quan HCNN, mục đích nhằm cung cấp dịch vụ xã hội, đầu tư xây dựng (cho ví dụ) Thứ hai, quan Nhà nước ký kết văn liên tịch ( ví dụ thơng tư liên tịch) Tuy nhiên, phải khẳng định: Phương pháp thỏa thuận xuất giai đoạn đầu Câu 1: Phân tích mối quan hệ chấp hành áp dụng QPPLHC? Cho ví dụ + Khái niệm chấp hành: Là việc quan HCNN triển khai thực tế văn quan NN cấp quan quyền lực cấp cách ban hành định hành chính, quan ban hành VBQPPL HC Chấp hành làm pháp luật + Khái niệm áp dụng: Áp dụng sử dụng pháp luật + Mối quan hệ chấp hành áp dụng: Thể 03 phương diện Thứ nhất, Không chấp hành dẫn đến áp dụng Ví dụ: Vượt đèn đỏ ( không chấp hành) dẫn đến xử phạt (áp dụng) Thứ hai, áp dụng dẫn đến chấp hành Ví dụ: Do lỗi vượt đèn đỏ nên người vi phạm bị phạt  nộp phạt Do vậy, xử phạt áp dụng, nộp phạt chấp hành Thứ ba, chấp hành dẫn đến áp dụng Ví dụ: Chủ tịch UBND định bổ nhiệm ông A làm giám đốc Sở, việc định bổ nhiệm áp dụng sở chấp hành quy định pháp luật quyền hạn, nhiệm vụ cá nhân chủ tịch UBND Câu 2: Phân tích phương thức GQTC HC Trình bày quan điểm anh/ chị Giai đoạn 1: Khiếu nại lần đầu Ví dụ: Chủ tịch UBND Phường định tháo dỡ nhà xây dựng trái phép, người dân cảm thấy khơng đồng ý, việc người dân làm khiếu nại lên người định HC, tức Chủ tịch UBND phường Nếu khiếu nại khơng thành cơng, có cách: Khiếu nại lên UBND cấp huyện Hoặc khởi kiện TAND  Phát sinh thủ tục tố tụng Trường hợp khiếu nại lên UBND cấp huyện, chủ tịch UBND cấp huyện giải khơng ổn thỏa tiến hành khiếu nại lên chủ tịch UBND cấp tỉnh khởi kiện TAND Như vậy, có thủ tục để giải tranh chấp hành chính: Thủ tục hành chính, thủ tục tố tụng Dù theo đường nào, phải có thủ tục tố tụng hành (khiếu nại lần đầu) Có Quan điểm cho rằng: “Khơng nên có giai đoạn khiếu nại lần đầu Khơng khách quan có khiếu nại lần đầu”  Những thực tế khơng bỏ + Giải thích: Nếu bỏ, cho phép kiện tòa lập tức, vướng : Tòa hành chưa đủ thẩm quyền để thụ lý vụ việc, rõ chất vụ việc xảy ntn, mà có người định hành biết rõ  Hoạt động QLHC không lúc xác, tạo hội để người định xem lại, tự sửa chữa, không đạt cần có chủ thể thứ can thiệp Câu 3: Phân tích mối quan hệ tập trung dân chủ nguyên tắc tập trung dân chủ: + Giải thích: Tập trung quy quyền lực mối, tổ chức, cá nhân Dân chủ mở rộng quyền lực cho cấp Trong mối quan hệ này, tập trung yếu tố quan trọng nhất, hàng đầu, không kết hợp với dân chủ, kiểu tập trung mang tính chất phát xít, độc tài, người quản lý triển khai tốt công việc ngược lại dân chủ lớn trở thành nhà nước vơ phủ Do vậy, cần phải có kết hợp hài hịa Trong nhiều trường hợp, yếu tố phát huy cao độ Ví dụ, Trong mối quan hệ Thủ tướng thành viên Chính phủ, nguyên tắc hài hòa thể rõ Ví dụ số trường hợp, pháp luật quy định Thủ tướng không cần bàn bạc, trao đổi với thành viên Chính phủ mà đưa định trực tiếp Tập trung cao Những trường hợp sau đây, phải thảo luận biểu theo đa số:…. > Tính dân chủ đề cao, tính yếu tố tập thể phát huy mạnh dân chủ Đó mối quan hệ biện chứng bổ sung lẫn nhiều trường hợp, chế ước lẫn Câu 4: Theo anh chị, nguyên tắc Đảng lãnh đạo có cần đối hay khơng? Tại sao? Thực trạng: Đảng ôm đồm nhiều việc, hay nói cách khác Đảng làm thay Nhà nước Người ta hay đặt vấn đề có hay khơng tồn hệ thống quyền song song, hệ thống quyền Đảng Nhà nước Đảng làm thay Nhà nước nhiều, vấn đề trách nhiệm chưa dc giải Đảng làm thay NN làm sai, quan NN gánh trách nhiệm khơng phải Đảng Giải pháp: Nên có nhận định lại,xem xet lại, Đảng lãnh đạo lãnh dạo nào? Đảng nên xác định lại vị trí, vai trị quan hệ với Nhà nước Câu 5: Nguồn Luật hành – Hướng hồn thiện + Khái niệm: Nguồn luật hành loại nguồn pháp luật, tức cái, hình thức chứa quy phạm pháp luật hành Theo pháp luật nước ta, nguồn pháp luật nói chung nguồn luật hành văn quy phạm pháp luật, hình thức chủ yêu định quy phạm pháp luật hành Do tính đa dạng phức tạp hoạt động chấp hành điều hành nên QPPLHC có nhiều văn nhiều quan nhà nước Trung ương địa phương Phổ biến văn QPPL quan quyền lực quản lý nhà nước, văn QPPL liên tịch Bộ với tổ chức trị - xã hội, cá biệt văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong văn QPPL nói trên, có văn QPPL hồn tồn chứa QPPLHC, có văn chứa QPPLHC bên cạnh quy phạm ngành luật khác Căn vào quan ban hành, nguồn luật hành bao gồm: - Văn quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nước ban hành; - Văn quan hành nhà nước ban hành; - Văn Chủ tịch nước ban hành; - Văn Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành - Văn bàn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành; - Văn nhiều quan nhà nước với quan tổ chức trị- xã hội ban hành (văn liên tịch) Thực trạng: Do tính đa dạng, phức tạp rộng lớn đối tượng điều chỉnh LHC, có nhiều quan cấp khác tham gia điều chỉnh hoạt động QLHCNN, nên số văn QPPL nguồn luật hành nhiều Cùng với hạn chế kỹ thuật lập pháp nước ta dẫn đến tình trạng nguồn luật HC chồng chéo, mâu thuẫn, nhiều vấn đề bỏ trống không điều chỉnh vấn nạn tồn tại, sở tình trạng vơ pháp chế ký luật QLNN Hướng hoàn thiện: Cần làm tốt việc hệ thống hóa nguồn luật HC Thứ nhất, tập hợp hóa nguồn LHC Thứ hai, pháp điển hóa nguồn LHC Câu 6: Phân biệt hình thức QL pháp lý với hình thức ít/ khơng mang tính pháp lý Ý nghĩa phân biệt – Xem tập Câu 7: Trình tự xử lý cán cơng chức, viên chức – Xem tập Câu 8: Vì cán cơng chức VN từ chức? Tự trả lời Câu 9: Vị trí pháp lý Chính phủ qua Hiến Pháp Theo HP 1946, Chính phủ quan hành cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Điều 43 HP) Quy định Hiến pháp năm 1946 phù hợp vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, tương tự cách hiểu phổ biến giới quan Kể từ Hiến pháp 1959 trở đi, máy nhà nước ta tổ chức sở tiếp thu nguyên tắc tập quyền XHCN mơ hình máy nhà nước xơ viết Hiến pháp 1959, điều 71 quy định: Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành nhà nước cao nước VNDCCH Theo Hiến pháp 1980, Chính phủ gọi Hội đồng trưởng Điều 104 HP 1980 quy định: Hội đồng trưởng Chính phủ nước CHXHCN Việt nam, quan chấp hành hành cao quan quyền lực nhà nước cao Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định mơ hình tập quyền, nhiên Chính phủ xác định độc lập tương đối so với quy định HP 1980 Chính phủ theo quy định HP 1992 Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam (Đ.109) Vị trí pháp lý Chính phủ thể hai tư cách: - Là quan chấp hành QH; -Là quan hành NN cao Thứ nhất: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội - Chính phủ Quốc hội thành lập bãi miễn - Chính phủ có trách nhiệm thực văn Quốc hội quan Quốc hội - Chính phủ phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, báo cáo trước UBTVQH; - Chính phủ Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ chịu giám sát Quốc hoi UBTVQH trực tiếp thông qua Uy ban Quốc hội - QH bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ - QH có quyền huỷ bỏ văn Chính phủ trái với Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội Thứ hai, Chính phủ quan hành nhà nước cao - Thực hoạt động quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi nước; -Thống lãnh đạo đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm cho máy hành nhà nước hoạt động hiệu lực hiệu quả; - Đảm bảo đời sống vật chất văn hoá cho nhân dân nước Câu 10: Điểm bất cập Điều 42- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (được sửa đổi, bổ sung số điều năm 2007, 2008) + Điều 42 Pháp lệnh quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành + Sự cần thiết Điều 42: Những quan hệ xã hội phức tạp, dẫn đến có nhiều chủ thể tham gia xử lý VPHC, điều đặt yêu cầu phải có phân định rạch rịi thẩm quyền xử lý chủ thể, định rõ người chịu trách nhiệm xử lý vi phạm hành trường hợp cụ thể để tránh chồng chéo, bảo đảm kỷ luật nhà nước pháp chế + Điểm bất cập Điều 42: Mặc dù cụ thể pháp lệnh trước ( Pháp lệnh 1989, 1995), xác định thẩm quyền xử lý VPHC, Pháp lệnh cịn giữ quy định khơng khoa học có từ Pháp lệnh trước: “…Trong trường hợp VPHC thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người, việc xử phạt người thụ lý thực hiện” ( Khoản 1- Điều 42) Đây hạn chế đáng tiếc so với lý luận thẩm quyền Đáng lẽ nên đặt nguyên tắc hành vi VPHC giao cho chủ thể xử lý trường hợp ngoại lệ phải quy định rõ Câu 11: Thực trạng TTHC VN giải pháp hồn thiện: Trình bày theo Tập học + Giáo trình ... Nhà nước Câu 5: Nguồn Luật hành – Hướng hồn thiện + Khái niệm: Nguồn luật hành loại nguồn pháp luật, tức cái, hình thức chứa quy phạm pháp luật hành Theo pháp luật nước ta, nguồn pháp luật nói... khác Căn vào quan ban hành, nguồn luật hành bao gồm: - Văn quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nước ban hành; - Văn quan hành nhà nước ban hành; - Văn Chủ tịch nước ban hành; - Văn Hội đồng... Xem tập Câu 7: Trình tự xử lý cán cơng chức, viên chức – Xem tập Câu 8: Vì cán cơng chức VN từ chức? Tự trả lời Câu 9: Vị trí pháp lý Chính phủ qua Hiến Pháp Theo HP 1946, Chính phủ quan hành

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w