1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

câu hỏi ôn tập môn quản trị sản xuất

9 3,3K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 170 KB

Nội dung

Câu 1: Phân tích các kỹ năng của 1 quản lý tr QTSX Các nhà QTSX tr DN có thể khiến một DN thành công hay thất bại thông qua những quyết định đúng sai của họ. Cũng giống như các nhà QT nói chung, các nhà QT sx cũng thực hiện các chức năng cơ bản của QT như : Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra. Để có thể thực hiện tốt các chức năng này, nhà QT phải có 3 loại kỹ năng: a. Kỹ năng kỹ thuật hoặc chuyên môn nghiệp vụ: Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể, nói cách khác là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà QT. Thí dụ: thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp đồng pháp lý kinh doanh, thiết kế cơ khí .v.v  Đây là kỹ năng rất cần cho QT viên cấp cơ sở hơn là cho cấp QT viên trung gian hoặc cao cấp. b. Kỹ năng nhân sự: là những kiến thức liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển nhân sự nhằm tạo sự thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung. Một vài kỹ năng nhân sự cần thiết : biết cách thông đạt hữu hiệu, có thái độ quan tâm tích cực đến người khác, xây dựng không khí hợp tác tr LĐ, tác động và hướng dẫn nhân sự tr tổ chức để hoàn thành các công việc.  Đây là một kỹ năng cần thiết tr bất kỳ tổ chức nào, dù là phạm vi kinh doanh hoặc phi kinh doanh. c. Kỹ năng nhận thức hay tư duy: đây là kỹ năng khó nhất nhưng lại có vai trò đặc biệt quan trọng. Cần có tư duy chiến lược tốt để đề ra đúng đường lối csách đối phó có hiệu quả vs những bất trắc, đe dọa, kìm hãm sự ptriển đối với tổ chức. Nhà QT cần phải có phương pháp tổng hợp tư duy hệ thống, biết phân tích mối lhệ giữa các bộ phận, các vđề giảm những sự phức tạp rắc rối xuống một mức độ có thể chấp nhận được tr một tổ chức.  Các nhà QT cần có 3 kỹ năng trên nhưng tầm quan trọng của chúng tùy thuộc vào các cấp QT khác nhau tr tổ chức (cấp QT càng cao thì cần nhiều kỹ năng về tư duy,cấp QT thấp thì cần nhiều kỹ năng về chuyên môn kỹ thuật). Kỹ năng về nhân sự đóng vai trò quan trọng nhất, góp phần thực hiện thành công các loại kỹ năng khác & help đạt được thành công về mục tiêu chung của cả tổ chức Câu 2 : Trình bày các chức năng & nhiệm vụ CB của nhà QTSX: Các chức năng của người quản trị là: hoạch định, tổ chức, kiểm soát, lãnh đạo, động viên, phối hợp và nhiệm vụ cơ bản tr từng chức năng như sau: • Tr chức năng hoạch định: − Quyết định về tập hợp sp hoặc dv. − Xây dựng kế hoạch tiến độ, kế hoạch năng lực sx. − Thiết lập các dự án cải tiến và các dự án khác. − Quyết định phương pháp sx cho mỗi mặt hàng. − Lập kế hoạch trang bị máy móc và bố trí nhà xưởng, thiết bị. • Tr chức năng tổ chức: − Ra quyết định cơ cấu tổ chức của hệ thống sx như: sx tập trung hay phân tán, tổ chức theo sp. − Thiết kế nơi làm việc, phân công trách nhiệm cho mỗi hoạt động. − Sắp xếp mạng lưới nhân viên phân phối hàng hoá và tiếp nhận yếu tố đầu vào cho sx. − Thiết lập các chính sách để bảo đảm sự hoạt động bình thường của máy móc thiết bị. • Tr chức năng kiểm soát: − Theo dõi và kích thích sự nhiệt tình của nhân viên tr việc thực hiện các mục tiêu. − So sánh chi phí với ngân sách; so sánh việc thực hiện định mức LĐ; so sánh tồn kho với mức hợp lý. − Kiểm tra chất lượng. • Tr chức năng lãnh đạo: − Thiết lập các điều khoản hợp đồng thống nhất. − Thiết lập các chính sách nhân sự; các hợp đồng LĐ. − Thiết lập các chỉ dẫn và phân công công việc. − Chỉ ra các công việc cần làm gấp. • Tr chức năng động viên: − Thực hiện những yêu cầu qua các quan hệ lãnh đạo như mục tiêu, mong muốn. − Khuyến khích thông qua khen ngợi, công nhận, khen tinh thần và thưởng vật chất. − Động viên qua các công việc phong phú và các công việc thay đổi. • Tr chức năng phối hợp: − Thực hiện phối hợp qua các kế hoạch thống nhất; phối hợp các cơ sở dữ liệu được chuẩn hoá. − Theo dõi các công việc hiện tại và giới thiệu các công việc cần thiết. − Báo cáo, cung cấp tài liệu và truyền thông. − Phối hợp các hoạt động mua sắm, giao hàng, thay đổi thiết kế − Chịu trách nhiệm trước KH về trạng thái đơn hàng. − Chức năng giáo dục phát triển nhân sự, giúp đỡ đào tạo công nhân.  Tóm lại, chức năng QTSX thực hiện bởi một nhóm người chịu trách nhiệm sx hàng hoá và dv cho xã hội. Chức năng sx là một chức năng cơ bản DN, nó có ảnh hưởng tới sự thành công và phát triển của DN vì nó tác động trực tiếp đến các sp và dv cung cấp, ảnh hưởng đến chi phí và chất lượng. Câu 3 : Phân tích các nhóm yếu tố liên quan đến việc thiết kế sp: Bao gồm 2 yếu tố: yếu tố mềm, yếu tố cứng. • Nhóm yếu tố mềm (quản lí): _ Marketing: tìm hiểu, nghiên cứu về TT để biết đc nhu cầu của TT, việc này rất cần thiết cho việc thiết kế sp. _ Nguồn nhân lực: là thành phần quan trọng, là tài sản cố định chính của DN. _ Tài chính( hiệu quả của dự án): nếu những dự án TKSP thực hiện thành công & mang lại lợi nhận thì DN đã đạt đc mục tiêu về tài chính. _ Phối hợp các phòng ban trong tổ chức: tận dụng đc mọi nguồn lực trong tổ chức, vấn đề đc xem xét toàn diện hơn, có nhiều phương án hơn. Giảm thiểu đc sự rủi ro của giải pháp. _ Chiến lược kinh doanh: chiến lược càng tốt thì hiệu quả của việc TKSP càng cao. _ Nghiên cứu & phát triển: trên cơ sở những nghiên cứu & thông tin thu thập đc, bắt đầu xây dựng những dự án cho việc TKSP. Hơn nữa phải phát triển, đổi mới sp & công nghệ để sp ngày càng hoàn thiện hơn. • Nhóm yếu tố cứng (kĩ thuật): _ Công nghệ sx: công nghệ, máy móc, thiết bị có tác động lớn trong việc nâng cao tính năng kĩ thuật của sp và nâng cao năng suất lao động. _ Phương tiện hỗ trợ. >>>> Nhóm yếu tố mềm (quản lý) là quyết định: Bởi vì con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp. Công nghệ là yếu tố không phải là lợi thế dài lâu của doanh nghiệp, vì rất dễ bị bắt chước, rất dễ bị thay thế. Câu 4: Hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn lựa quy trình • Tình hình thị trường (TT) & cạnh tranh: - Nhu cầu TT - Các đối thủ canh tranh trực tiếp - Các đối thủ tiềm năng • Các yêu cầu về vốn: - Mức độ cần vốn của từng quy trình, công nghệ - Năng lực vốn của DN - Lựa chọn quy trình, công nghệ ít vốn • Cung lao động & chi phí (nhân sự) - Nguồn LĐ hiện tại tại DN - Nguồn cung LĐ trên TT - Chi phí cho LĐ theo công nghệ sử dụng - Khả năng tuyển dụng LĐ của DN • Kĩ năng quản lí (cần có) - Tầm nhìn của nhà quản trị - Các kĩ năng quản lí chung - Các kĩ năng cần thiết đối với từng quy trình • Cung nguyên vật liệu (NVL) & chi phí - Nguồn cung NVL thể hiện quy mô DN - Chi phí NVL, Chi phí NVL thay thế • Tình trạng công nghệ - Chu kì sống của công nghệ - Sp công nghệ cao thì rủi ro công nghệ càng cao Câu 5 : So sánh sự khác biệt của quy trình sx: Đặc điềm Dây chuyển Lô Dự án 1. Sản phẩm Dạng đơn hàng Liên tục, lô hàng lớn Lô 1 đơn vị Luồng di chuyển của sp Tuần tự Lộn xộn 1 đơn vị Tính đa dạng của sp Thấp Cao 1 đơn vị TT Đại chúng Nhóm 1 đơn vị Số lượng Lớn Vừa phải 1 đơn vị 2. Lao động Kĩ năng Thấp Cao Cao Loại công việc Lặp lại Ko lặp lại Ko lặp lại Lương Thấp Cao Cao 3. Vốn Đầu tư Lớn Vừa phải Ít Tồn kho Thấp Cao Ít Thiết bị Chuyên dụng Đa dụng Đa dụng 4. Mục tiêu Linh hoạt Thấp Vừa phải Cao Chi phí Thấp Vừa phải Cao Chất lượng Nhất quán Nhất quán Nhất quán Giao hàng Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn 5. Kiểm soát & lập kế hoạch Kiểm soát sx Dễ Khó Khó Kiểm soát tồn kho Dễ Khó Khó Câu 6: Hãy trình bày ưu điểm & hạn chế của cách bố trí mặt bằng theo sp, quy trình và khu vực sx 1. Bố trí sx theo sp : Bố trí sx theo sp thường áp dụng cho loại hình sx liên tục (quán ăn tự phục vụ ). Máy móc thiết bị được sắp đặt theo một đường cố định hình thành các dây chuyền. Dây chuyền có thể được bố trí theo đường thẳng hoặc có dạng chữ U, L, W, M Ưu điểm Hạn chế: - Tốc độ sx sp nhanh - CP đơn vị sp thấp - Chuyên môn hoá LĐ cao, giảm CP, time đào tạo và tăng năng suất LĐ - Việc di chuyển của nguyên vật liệu và sp dễ dàng - Hiệu suất sdthiết bị và LĐ cao - Hình thành thói quen, kinh nghiệm và có lịch trình sx ổn định - Dễ dàng dv hạch toán, ktra chất lượng, dự trữ và khả năng ksoát hđộng sx cao - Hệ thống sx không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng, chủng loại sản phẩm, thiết kế sp và quá trình - Hệ thống sx có thể bị ngừng khi có một công đoạn bị trục trặc - Chi phí đầu tư và chi phí khai thác, bảo dưỡng máy móc thiết bị lớn - Công việc đơn điệu, dễ nhàm chán. 2. Bố trí sx theo quá trình :Bố trí sx theo qtrình phù hợp với loại hình sx gián đoạn, quy mô sx nhỏ, chủng loại sp đa dạng. Tại các nơi làm việc, máy móc thiết bị được bố trí theo chức năng chứ không theo thứ tự chế biến. Dv mỗi bộ phận tiến hành những công việc tương tự. Các chi tiết bộ phận thường được đưa đến theo loạt, theo những yêu cầu của kỹ thuật chế biến. Kiểu bố trí này rất phổ biến dv các doanh nghiệp cơ khí và dv lĩnh vực dv như các cửa hàng bán lẻ, ngân hàng, bưu điện, trường học, bệnh viện Ưu điểm Hạn chế - Hệ thống sx có tính linh hoạt cao - Công nhân có trình độ chuyên môn và kỹ năng cao - Hthống sx ít khi bị ngừng vì những lý do trục trặc của thiết bị và con người - Tính độc lập dv việc chế biến các chi tiết, bộ phận cao - CP bảo dưỡng thấp, có thể sửa chữa theo time. Lượng dự trữ phụ tùng thay thế không cần nhiều. - Có thể áp dụng và phát huy được chế độ nâng cao năng suất lao động cá biệt. - Chi phí sx trên một đơn vị sp cao - Lịch trình sx và các hoạt động không ổn định - Sử dụng nguuyên vật liệu kém hiệu quả - Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị thấp - Khó kiểm soát và chi phí kiểm soát cao - Năng suất lao động thấp, vì các công việc khác nhau 3. Bố trí sx theo khu vực sx: Theo kiểu bố trí này, sp đứng cố định ở một vị trí còn máy móc, thiết bị, vật tư và lao động được chuyển đến đó để tiến hành sx. Bố trí sx theo vị trí cố định được áp dụng dv trường hợp sp mỏng manh dễ vỡ hoặc quá cồng kềnh, quá nặng nề khiến cho việc di chuyển vô cùng khó khăn. (sx máy bay, tàu thuỷ…) Ưu điểm Hạn chế - Hạn chế tối đa việc di chuyển đối tượng chế tạo, nhờ đó giảm thiểu hư hỏng đối với sp và chi phí dịch chuyển. - Vì sp không phải di chuyển từ phân xưởng này tới phân xưởng khác nên việc phân công lao động được liên tục. - Đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao - Việc di chuyển lao động và thiết bị sẽ làm tăng chi phí - Hiệu suất sử dụng thiết bị thấp Câu 7 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vùng & địa điểm cụ thể của nhà máy : 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng. - Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quyết định xác định địa điểm DN. Tuy nhiên, vai trò và tầm quan trọng của các nhân tố không giống nhau. Do đó DN cần tập trung phân tích, đánh giá những nhân tố quan trọng để xác định, lựa chọn được vùng và địa điểm thích hợp nhất để phân bố DN. a. TT tiêu thụ: là nhân tố qtrọng nhất tác động đến quyết định địa điểm DN & là một bộ phận tr chiến lược cạnh tranh của các DN. Nhân tố này đặc biệt qtrọng đối với các DN hoạt động tr lĩnh lực dv (DN gần TT có lợi thế cạnh tranh). Để xác định địa điểm đặt DN, cần thu thập, phân tích, xử lý các thông tin TT như: Dung lượng TT; cơ cấu và tính chất của nhu cầu; xu hướng phát triển; đặc điểm sp và loại hình kinh doanh b. Nguồn nguyên liệu : có ảnh hưởng lớn đến quyết định địa điểm DN như: - Chủng loại, số lượng , qui mô nguồn nguyên liệu. Đvới nhiều loại hình sx KD, việc phân bố DN gần nguồn nguyên liệu là đòi hỏi tất yếu do tinh chất của ngành. Vd: các ngành khai khoáng luôn chịu sự ràng buôc chặt chẽ vào địa điểm và qui mô nguồn nguyên liệu sẵn có. - Chất lượng và đặc điểm của nguyên liệu sử dụng tr qtrình sx KD. Một số DN để hoạt động có hiệu quả cần phải đặt gần vùng nguồn nguyên liệu; do yêu cầu về phương tiện, khối lượng vận chuyển ,dễ vở, khó vận chuyển, khó bảo quản của nguyên liệu. vd : DN chế biến nông sản, sx xi măng, c. Nhân tố LĐ : Thường DN đặt ở đâu thì sử dụng nguồn LĐ tại đó là chủ yếu. Đặc điểm của nguồn LĐ như khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng LĐ, trình độ chuyên môn…ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất LĐ và kết quả hoạt động sx kinh doanh của DN sau này. Nguồn LĐ dồi dào, được đào tạo, có trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề cao là một tr những yếu tố thu hút sự chú ý của các DN. - Chi phí LĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quyết định địa điểm DN. Chi phí LĐ rẻ rất hấp dẫn các DN, các DN thường muốn đặt doanh nghiệp mình ở những nơi có chi phí LĐ thấp. Tuy nhiên, khi phân tích ảnh hưởng của chi phí LĐ cần phải đi đôi với mức năng suất LĐ trung bình của vùng. - Thái độ LĐ đối với thời gian, với vấn đề nghỉ việc và di chuyển LĐ cũng tác động rất lớn đến việc chọn vùng và địa điểm phân bố DN. Ở mỗi vùng, dân cư có thái độ khác nhau về LĐ, dựa trên những nền tảng văn hoá khác nhau. Việc chọn phương án xác định địa điểm DN cần phân tích đầy đủ, thận trọng sự khác biệt về văn hoá của cộng đồng dân cư mỗi vùng. d. Cơ sở hạ tầng kinh tế : Hiện nay được coi là nhân tố hết sức quan trọng khi xác định địa điểm DN. Trình độ và tình hình phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế có sức thu hút hoặc tạo nên những trở ngại to lớn cho quyết định đặt DN, khả năng nắm bắt thông tin kinh doanh, tạo điều kiện cho những phản ứng sx nhanh, nhạy, kịp thời với những thay đổi trên thị trường. vd :Hệ thống giao thông góp phần giảm chi phí vận chuyển, giảm giá thành và giá bán sp, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của các DN. e. Điều kiện và môi trường văn hoá xã hội :được xem là một tr những nhân tố có tác động rất lớn đến quyết định địa điểm DN. Do đó phân tích, đánh giá các yếu tố văn hoá xã hội là một đòi hỏi cần thiết ko thể thiếu được tr quá trình xây dựng phương án xác định địa điểm DN. Những yếu tố về cộng đồng dân cư, tập quán tiêu dùng, cách sống và thái độ LĐ ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động của DN. Những yếu tố này lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hoá truyền thống mỗi dân tộc, mỗi vùng. Ngoài ra, cần phải tính tới hàng loạt các nhân tố xã hội khác như: chính sách phát triển kinh tế−xã hội của vùng; sư phát triển của ngành bổ trợ tr vùng; qui mô của cộng đồng dân cư tr vùng và tình hình xã hội; tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán; 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm. - Sau khi đánh giá những nhân tố để lựa chọn vùng, một vấn đề quan trọng khác là tiến hành đánh giá các nhân tố chọn địa điểm DN. Những nhân tố chủ yếu: + Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm DN; + Tính thuận lợi của vị trí đặt DN như khả năng tiếp xúc với thị trường, với KH, điều kiện và khả năng nối liền giao thông nội bộ với giao thông cộng đồng; + Nguồn điện , nước + Nơi bỏ chất thải; + Khả năng mở rộng tr tương lai; + Tình hình an ninh, phòng, chữa cháy, các dv y tế, hành chính; + Chi phí về đất đai và các công trình công cộng hiện có; + Những qui định của chính quyền địa phương về lệ phí dvụ tr vùng, những đóng góp cho địa phương, Câu 8 : Ưu điểm, nhược điểm của các kế hoạch đơn thuần : - Các kế hoạch tr hoạch định tổng hợp. a. Kế hoạch thay đổi mức dự trữ: nhà QT có thể tăng mức dự trữ tr giai đoạn nhu cầu thấp để cung cấp tr giai đoạn có nhu cầu cao hơn khả năng sx của đvị. Ưu điểm: Nhược điểm: − Qtrình sx được ổn định, ko có những biến đổi bất thường − Đáp ứng thoả mãn nhu cầu KH − Dễ dàng cho việc điều hàng sx − CPcho việc tồn trữ lớn như: CP thuê hoặc khấu hao kho, bảo hiểm, hao hụt mất mát, CPcho các thiết bị kho hoạt động tr suốt thời gian dự trữ, đặc biệt là CP về vốn để dự trữ HH − HH có thể bị giảm sút về chất lượng, khó thích ứng với nhu cầu KH thay đổi b. Kế hoạch làm thêm giờ: đvị có thể bổ sung nhu cầu thiếu hụt tr các gđ có nhu cầu tăng cao. Ưu điểm: Nhược điểm: − Giúp đvị đối phó kịp thời với những biến động của TT − Ổn định được nguồn LĐ − Tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người LĐ − Giảm được các khoản CP liên quan đến đào tạo, huấn luyện, học việc, − Chi phí trả lương thêm giờ tăng cao; − Không đảm bảo sức khỏe cho người lao động, công nhân mỏi mệt dễ sai sót tr quá trình sx dẫn đến sp nhiều khuyết tật; c. Kế hoạch thay đổi lượt lao động theo mức nhu cầu:Đvị sẽ quyết định thuê thêm lao động khi cần và sẵn sàng cho thôi việc khi không cần. Ưu điểm Nhược điểm − Tránh rủi ro do sự biến động quá thất thường của nhu cầu; − Giảm được chi phí cho việc tồn trữ hàng hoá, chi phí làm thêm giờ; − CP cho việc tuyển dụng và thôi việc LĐtăng cao; − Đvị có thể mất uy tín do thường xuyên cho LĐ thôi việc; − Năng suất LĐ thấp do thôi việc nên công nhân có tâm lý lo lắng, mệt mỏi d. Kế hoạch sử dụng công nhân làm bán thời gian: Để giảm bớt các thủ tục hành chính phiền hà và tận dụng nguồn lao động không cần có kỹ năng tr sx, đvị có thể sử dụng kế hoạch công nhân làm bán thời gian. Kế hoạch này đặc biệt áp dụng có hiệu quả đối với các đvị làm dv như: bốc xếp, vận chuyển hàng hoá, cửa hàng kinh doanh, siêu thị, Ưu điểm Nhược điểm − Giảm bớt thủ tục, trách nhiệm hành chính tr sử dụng LĐ; − Tăng được sự linh hoạt tr điều hành để thoả mãn tốt nhất nhu cầu KH; − Giảm được những khoản CP liên quan đến sd LĐ chính thức như: bảo hiểm, phụ cấp, − Chịu sự biến động LĐ rất cao; − Can LĐ bỏ dở công việc giữa chừng khi có đvị khác mời chào hấp dẫn hơn, vì họ không có sự ràng buộc về trách nhiệm. − Năng suất LĐ thấp, chất lượng sp có thể giảm hoặc không cao như mong muốn; − Điều hành sx khó khăn. e. Kế hoạch tác động đến nhu cầu. Tr trường hợp nhu cầu thấp, đvị có thể thực thi kế hoạch tác động đến nhu cầu bằng các hình thức khác nhau như: − Tăng cường quảng cao, khuyến mãi; − Tăng số lượng nhân viên bán hàng, mở rộng hình thức bán hàng; − Áp dụng hình thức bán hàng theo khối lượng mua; − Chính sách giảm giá, Ưu điểm Khuyết điểm − Cho phép đvị sd hết khả năng sx − Tăng số lượng KH và số lượng HH của đvị; − Tăng khả năng cạnh tranh của đvị. − Nhu cầu thường không chắc chắn và khó dự báo chính xác − Giảm giá có thể làm phật lòng KH thường xuyên − Nhiều trường hợp không áp dụng được hình thức này. f. Kế hoạch hợp đồng phụ : Khi nhu cầu vượt quá khả năng sx mà đvị ko muốn tăng LĐ, tăng giờ. Đvị cũng có thể nhận các hợp đồng phụ từ bên ngoài về sx tr đk năng lực dư thừa. g. Ưu điểm Khuyết điểm − Đáp ứng kịp thời nhu cầu KH tr lúc nhu cầu tăng − Tận dụng năng lực sx khi nhu cầu thấp; − Tạo sự linh hoạt, nhạy bén tr điều hành. − Không ksoát được time, sản lượng, chất lượng tr trường hợp liên kết hợp đồng phụ để gia công. − Chia sẻ lợi nhuận cho bên hợp đồng phụ; − Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận KH, do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của đvị, có thể mất KH. h. Kế hoạch thực hiện đơn hàng chịu.Trường hợp nhu cầu cao tr khi khả năng sx của đvị thấp, không đủ sức đáp ứng nhu cầu thì đvị có thể sử dụng kế hoạch thực hiện đơn hàng chịu. Đơn hàng chịu là hình thức mà KH có nhu cầu mua tiến hành đặt hàng và có khi trả tiền trước cho người cung cấp để được nhận hàng vào thời điểm mà họ cần. Ưu điểm Nhược điểm − Duy trì được khả năng sx ở mức ổn định; − Tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho đvị; − KH can bỏ đvị để tìm nhà cung cấp khác; − KH can ko hài lòng khi nhu cầu không được thoã mãn i. Kế hoạch sx sp hổn hợp theo mùa. Một tr những kế hoạch được các nhà kinh doanh quan tâm thực hiện là sự kết hợp sx các loại sp theo mùa vụ khác nhau, để bổ sung cho nhau. Ưu điểm Nhược điểm − Tận dụng được các nguồn lực của đvị; − Ổn định quá trình sx; − Giữ KH thường xuyên; − Đvị có thể vấp phải những vấn đề vượt khỏi tầm chuyên môn của mình; − Việc điều độ phải hết sức linh hoạt và nhạy bén. Câu 9 : Để hoạch định sx tổng hợp thì cần nắm các ttin qtrọng : - HĐ tổng hợp là phần mở rộng của hthống sx. Do đó khi HĐ tổng hơp cần nắm đc các yếu tố tác động đến HĐ sx. - Nhà QT ko những cần phải nghiên cứu TT mà còn phải nắm vững những dữ liệu về tài chính, nhân sự, nguồn nguyên liệu có khả năng mua đc… mới can tiến hành HĐ sx đc - Những vấn đề mà nhà QT cần chú ý khi tiến hành xd HĐ tổng hợp: + Những khoản tồn kho có nên sd để giải quyết những sự thay đổi về nhu cầu tr suốt gđoạn kế hoạch hay ko + Có nên tạo những sự thay đổi về LL LĐ đc thích ứng vs nhu cầu biến động ko + Có nên sd nhân viên tạm thời ko. Hay nên sd nhân viên cố định thích hợp vs từng hoàn cảnh + Có nên sd các nhà đấu thầu lại để giải quyết những đơn đặt hàng thay đổi bất thường để ổn định LL LĐ ko + Giá cả sx & giá cả có nên thay đổi để tiếp cận vs cầu luôn thay đổi hay ko (Câu này ko chắc nên học theo bạn Nguyệt nhá) . thế • Tình trạng công nghệ - Chu kì sống của công nghệ - Sp công nghệ cao thì rủi ro công nghệ càng cao Câu 5 : So sánh sự khác biệt của quy trình sx: Đặc điềm Dây chuyển Lô Dự án 1. Sản phẩm Dạng. chuyên môn kỹ thuật). Kỹ năng về nhân sự đóng vai trò quan trọng nhất, góp phần thực hiện thành công các loại kỹ năng khác & help đạt được thành công về mục tiêu chung của cả tổ chức Câu 2. kỹ năng: a. Kỹ năng kỹ thuật hoặc chuyên môn nghiệp vụ: Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể, nói cách khác là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà QT. Thí dụ: thảo chương

Ngày đăng: 01/07/2014, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w