ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Phân biệt quản lý nhà nước với dạng quản lý xã hội Phân tích yếu tố chi phối, tác động đến hoạt động quản lý nhà nước Vai trò hoạt động quản lý hành nhà nước Phân tích mối quan hệ chủ thể khách thể quản lý hành nhà nước Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức hành trung ương hành địa phương? Mô hình tổ chức hành trung ương hành địa phương Việt Nam? Các điều kiện hoạt động quản lý hành nhà nước? Nội dung quản lý cán bộ, công chức sở? Nội dung lựa chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức? Trình bày đặc điểm, nhiệm vụ thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương? 10.Nội dung quản lý nguồn thu ngân sách địa phương? 11.Trình bày nội dung, nguyên tắc, công cụ quản lý nhà nước kinh tế? 12.Trình bày nội dung quản lý hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế sở? 13.Nêu chức quản lý hành tư pháp hệ thống hành nhà nước? 14.Khaí niệm, đặc điểm, vai trò, hình thức kiểm tra hành chính? 15.Khái niệm, hình thức xử phạt vi phạm hành chính? 16.Khái niệm, đặc điểm, hình thức cưỡng chế hành chính? 17.Nêu nguồn lực cho việc xác định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sở? 18.Phân tích vai trò, ý nghĩa hoạt động tiếp công dân? 19.Khái niệm, chủ thể, đối tượng khiếu nại? 20.Khái niệm, cần thiết, nội dung cải cách hành cải cách hành sở? Phân biệt quản lý nhà nước với dạng quản lý xã hội Đề cương ôn tập Môn: LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Đề cương ôn tập Môn: LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Phần I: HÀNH CHÍNH VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Câu Làm rõ điểm chung khác biệt quản lý Nhà nước với dạng quản lý xã hội khác để chứng tỏ “quản lý Nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt” Quản lý hoạt động phức tạp có nhiều chức Quản lý góc độ quản lý học tác động có tổ chức có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm hướng hành vi đối tượng đạt tới mục tiêu định trước QLNN: dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực NN sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt củ đời sống XH quan máy NN thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển XH Quản lý báo gồm dạng: quản lý giới vô sinh, quản lý giới sinh vật, quản lý tổ chức người (quản lý xã hội) Quản lý xã hội gồm thực thể có tổ chức, có lý trí kết thành hệ thống chặt chẽ Đây dạng quản lý phức tạp hoàn thiện đối tượng quản lý người có lý trí mối quan hệ nảy sinh liên tục Xã hội phát triển mối quan hệ họ phong phú, đa dạng, phức tạp bề rộng lẫn chiều sâu, hữu hình lẫn vô hình Quản lý Nhà nước dạng quản lý xã hội nên có đặc trưng quản lý xã hội Quản lý Nhà nước quản lý xã hội bao hàm chủ thể đối tượng Chủ thể quản lý thực tế có tổ chức có lý trí đối tượng quản lý người với đủ chất xã hội Quản lý Nhà nước có quyền lực.Quyền hành đặc quyền chủ thể tổ chức trao cho, phương tiện để chủ thể quản lý Nhà nước hay xã hội tác động lên đối tượng quản lý Quản lý Nhà nước mang tính tổ chức giống hoạt động quản lý xã hội khác Tính tổ chức tảng hoạt động quản lý Quản lý xã hội, quản lý Nhà nước phải có thông tin Thông tin trình Nhà nước nói riêng quản lý xã hội nói chung sở quản lý tác nghiệp quản lý Quản lý Nhà nước phải có mục tiêu định không nằm yếu tố cấu thành trình quản lý xã hội Quản lý Nhà nước mang đặc điểm chung với quản lý xã hội quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt Tính chất đặc biệt thể khác biệt quản lý Nhà nước với hoạt động quản lý xã hội khác So với quản lý tổ chức khác, quản lý nhà nước có điểm khác biệt sau: Trước hết, Chủ thể quản lý NN CBCC quan máy Nhà nước, quan NN: Lập pháp (Quốc hội cấu t/c Quốc hội), Hành pháp (Hệ thống CQ.HCNN – HĐND cấp), Tư pháp (TAND cấu t/c TAND, VKSND cấu tổ chức VKS) Còn quản lý xã hội chủ thể thực thể có lý trí có tổ chức đảng, đoàn thể, tổ chức khác v.v Chủ thể quản lý XH có nhiều chủ thể tham gia quản lý khác (giám đốc doanh nghiệp, tổ chức trị…) Thứ hai, Đối tượng quản lý quản lý Nhà nước bao gồm toàn nhân dân, cá nhân sống làm việc lãnh thổ quốc gia công dân làm việc bên lãnh thổ quốc gia, phạm vi mang tính toàn diện lĩnh vực Còn đối tượng quản lý quản lý xã hội bao gồm cá nhân, nhóm phạm vi tổ chức Thứ ba, Quản lý Nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ chủ yếu để trì trật tự xã hội thúc đẩy xã hội phát triển Quản lý xã hội mang tính quyền lực xã hội sử dụng quy phạm quy chế nội để điều chỉnh quan hệ Thứ tư, QLNN quản lý toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao; Thứ năm, mục tiêu quản lý NN phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển toàn XH Từ đặc điểm trên, hiểu quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực NN sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống XH CQ máy HCNN thực nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển XH Câu Trình bày quan niệm HCNN? Hành nhà nước hoạt động quản lý phủ nhằm giải công việc công cộng, cung cấp dịch vụ công cộng Hành nhà nước hoạt động quản lý tổ chức quản lý công cộng, chủ yếu quan hành nhà nước HCNN tổng hòa hoạt động quản lý phủ, quản lý giám sát quan quản lý công cộng mà chủ yếu phủ công việc công cộng Hành bao gồm mặt quản lý phủ công việc công cộng quản lý phủ thân Hành NN thiết chế tạo thành hệ thống pháp nhân công quyền gồm phủ bộ, UBND, công sở hành nghiệp có thẩm quyền tổ chức điều hành trình KT-XH hành vi tổ chức công dân văn pháp quy luật để thi hành luật Tóm lại: Hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, hoạt động chấp hành điều hành hệ thống hành nhà nước quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội Câu Phân tích khái niệm HCNN? Hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật NN trình XH hành vi người chủ thể QLHCNN tiến hành - Quyền hành pháp ba nhánh quyền lực NN (lập pháp, tư pháp, hành pháp) Đó quyền sử dụng quyền lực NN để thi hành pháp luật tổ chức đời sống xã hội theo khuôn khổ PL quy định Thực thi quyền hành pháp trao cho CQ cụ thể Hệ thống CQ có tên gọi khác nhau, song chung Chính phủ Ví dụ: Việt Nam, theo Hiến pháp 1992, Chính phủ CQ chấp hành Q.hội, CQ.HCNN cao Điều có nghĩa CQ phải có trách nhiệm thực hiện, tổ chức thực QĐ Quốc hội (Hiến pháp, Luật Nghị quyết) Hệ thống CQ hành pháp thực Luật, ban hành thực hệ thống văn pháp quy (quy tắc, quy chế, luật lệ) để quản lý xã hội Cách thức tổ chức hệ thống CQ hành pháp luật pháp quy định có nhiều loại CQ khác Nó bao gồm hệ thống Bộ, CQ ngang Bộ, CQ độc lập (thuộc Chính phủ) nhiều loại CQ khác Các CQ trao quản lý vấn đề chung quốc gia thông qua hệ thống văn pháp luật - HCNN hành pháp hành động Sự tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật NN biểu hiện: HCNN hệ thống tổ chức dọc từ TW đến sở, mang tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ HCNN sử dụng quyền lực NN, sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý chủ yếu (ngoài pháp luật có công cụ khác): hiến pháp, luật, luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư… HCNN chủ thể quản lý HCNN tiến hành, chủ thể là: - Các quan HCNN: Chính phủ, bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp, sở ban ngành - CBCC quan HCNN: cán (bầu cử) làm việc theo nhiệm kỳ Thủ tướng Chính phủ, chủ tịch, phó chủ tịch, Bộ trưởng phê chuẩn, bổ nhiệm Công chức luân chuyển, điều động, bổ nhiệm Viên chức không nằm lãnh đạo, quản lý, làm việc quan Đảng CSVn, đơn vị nghiệp - Các cá nhân tổ chức NN trao quyền: tổ chức trị Liên đoàn lao động Câu Anh (chị) phân tích đặc trưng quản lý hành nhà nước Việt Nam Theo anh chị đặc trưng chưa thực rõ nét Việt Nam Hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, hoạt động chấp hành điều hành hệ thống hành nhà nước quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, trí ổn định phát triển xã hội Hành nhà nước quốc gia phụ thuộc vào đặc trưng thể chế trị thể chế nhà nước nên có nét riêng Việt Nam quốc gia chế trị thể chế nhà nước nhà nước Xã hội chủ nghĩa nên hành nhà nước có đặc trưng sau: Tính lệ thuộc vào trị :Nền hành nhà nước phận cấu thành hệ thống trị, công cụ để thực ý chí giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng thực ý chí nhân dân xã hội dân chủ lãnh đạo đảng cầm quyền Vì hành nhà nước mang chất trị, phải phục tùng phục vụ trị Ở Việt Nam, hành nhà nước phải chấp hành định quan quyền lực nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, hành nhà nước có tính độc lập tương đối định, thể tính chuyên môn, kỹ thuật; cán công chức hành nhà nước vận dụng hệ thống tri thức khoa học vào việc thực chức năng, nhiệm vụ như: Quản trị học, khoa học quản trị nhân sự, kinh tế học, luật học, trị học, tâm lý học, xã hội học… Tính pháp quyền: Trong xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền tự dân chủ người dân, cần phải xây dựng nhà nước trở thành nhà nước pháp quyền Trong nhà nước pháp quyền hệ thống pháp luật tối cao, chủ thể xã hội phải hoạt động sở pháp luật tuân thủ pháp luật Với tư cách chủ thể quản lý xã hội, hành nhà nước phải hoạt động sở pháp luật có trách nhiệm thi hành pháp luật Tính pháp quyền đòi hỏi chủ thể hành nhà nước sử dụng đắn quyền lực, thực chức quyền hạn trao thi hành công vụ Đồng thời trọng đến việc nâng cao uy tín trị, phẩm chất đạo đức, lực trí tuệ, phải kết hợp chặt chẽ yếu tố thẩm quyền uy quyền để nâng cao hiệu lực hiệu hành phục vụ dân Tính liên tục, ổn định tương đối thích ứng: hành nhà nước có nghĩa vụ phục vụ dân, lấy phục vụ công vụ nhân dân công việc hàng ngày, thường xuyên, hành nhà nước phải đảm bảo tính liên tục để thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân, xã hội phải ổn định tương đối tổ chức hoạt động để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn tình trị - xã hội nào, đồng thời cần thay đổi để thích ứng với thay đổi môi trường, xã hội Tính chuyên nghiệp: Hành nhà nước có tính chuyên môn hóa nghề nghiệp cao, HCNN không coi nghề mà coi nghề tổng hợp phức tạp nghề, nhà hành chuyên môn sâu mà phải có nhiều kiến thức rộng nhiều lĩnh vực phải có kiến thức kỹ hành chính, có tác phong làm việc thái độ đắn phục vụ đất nước phục vụ nhân dân Xây dựng tuyển chọn đội ngũ người vào làm việc CQHCNN có lực, trình độ chuyên môn đáp ứng tốt đòi hỏi h.động QLNN vấn đề khó khăn nước nói chung Việt Nam nói riêng Những người làm việc CQNN nói chung HCNN nói riêng phải “vừa hồng, vừa chuyên” mục tiêu công tác cán nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ: Bộ máy hành nhà nước hệ thống thứ bậc chặt chẽ, thiết kế theo hình tháp, gồm nhiều quan hành cấu trúc theo hệ thống dọc từ trung ương đến sở, đồng thời hệ thống có tính trật tự, kỷ luật cao, thông suốt từ xuống , cấp phục tùng, nhận thị chịu kiểm soát thường xuyên cấp trực tiếp Tuy vậy, hệ thống có tính linh hoạt tương đối để không trở thành hệ thống xơ cứng quan liêu Nền hành Việt Nam hình thành hệ thống chặt chẽ từ Trung ương gồm Chính phủ, bộ, quan ngang đến địa phương bao gồm Uỷ ban nhân dân cấp quan trực thuộc Các quan địa phương phải chịu quản lý kiểm tra quan Trung ương, bên cạnh quan chuyên môn phải chịu quản lý song trùng Tính không vụ lợi: Hành nhà nước mục đích tự thân, tồn xã hội, có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công lợi ích nhân dân Do không đòi hỏi người phục vụ thù lao, không theo đuổi theo lợi nhuận Vì hành hoạt động phải vô tư, tận tâm, Tại Việt Nam, hành phục vụ cho công dân, không vụ lợi ngày đấu tranh để làm cho hành Việt Nam ngày lợi ích cộng đồng Tính nhân đạo: Nhà nước Việt Nam có chất Nhà nước nhân dân nhân dân, dân tôn trọng quyền lợi lợi ích hợp pháp công dân xuất phát điểm hệ thống lật, thể chế quy tắc, thủ tục hành Các công chức không quan liêu, cửa quyền, hách dịch, gây phiên hà cho dân thi hành công vụ Mặt khác, xây dựng kinh tế thị trường nên hành đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế tối đa mạt trái kinh tế thị trường, thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển bền vững *Những đặc trưng chưa thực rõ nét Việt Nam: - Tính pháp quyền chưa thể rõ nét, vì: cán công chức chưa làm việc theo pháp luật Hiện nay, văn pháp luật Việt Nam nhiều kẻ hở, luật nhận bào chữa vụ kiện thường dựa vào kẻ hờ để bào chữa cho thân chủ - Tính chuyên môn hoá nghề nghiệp cao chưa thể rõ nét, Vì: Tìm tổng kết báo cáo trình độ công chức 2010 để liên hệ… CBCC chưa thật chuyên nghiệp, có CBCC làm thêm nghề khác Câu Hành NN Việt Nam cần tuân thủ nguyên tắc tổ chức hoạt động mình? Phân tích nguyên tắc? KN: Nguyên tắc HCNN quy tắc, tư tưởng đạo, tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi chủ thể HCNN phải tuân thủ tổ chức hoạt động HCNN Nguyên tắc hoạt động tư tưởng đạo tảng tổ chức, hđ quản lý nhà quản lý đầu phải tìm kiếm nguyên tắc cần thiết nhằm đảm bảo hiệu hđ tổ chức Xuất phát từ thực tiễn VN, hđ quản lý NN sở nguyên tắc đạo khẳng định qua thực tiễn cmVN “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ NN quản lý” có nghiên cứu, áp dụng thành tựu hành học kinh nghiệm hoạt động nhiều hành giới, đúc kết rút nguyên tắc sau hánh VN cần tuân thủ tổ chức hoạt động, gồm có nguyên tắc sau: - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo HCNN - Nguyên tắc ND làm chủ QLHC - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc kết hợp QLHC với quản lý lãnh thổ - Nguyên tắc phân định quản lý nhà nước kinh tế quản lý kinh doanh doanh nghiệp nhà nước - Nguyên tắc pháp chế XHCN - Nguyên tắc công khai minh bạch Phân tích: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo hành nhà nước: a) Cơ sở pháp lý Ðiều 4-Hiến pháp 1992 quy định: Ðảng cộng sản Việt Nam-đội ngũ tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao