0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Biên chế ban quản lý nghĩa trang liệt sĩ Việt –Lào

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU NGHĨA TRANG LIỆT SĨ VIỆT LÀO VÀ LỄ HỘI UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Ở HUYỆN ANH SƠN NGHỆ AN (Trang 34 -36 )

B PHầN NộI DUNG

2.3.1 Biên chế ban quản lý nghĩa trang liệt sĩ Việt –Lào

Trong xã hội mỗi ngời có một nghề và tự hào với nghề mình làm: nghề dạy học, nghề thầy thuốc, nghề cày ruộng có một nghề, một trận tuyến mà ít… ngời biết đến, đó là ban quy tập hài cốt và quản trang.

Ban quản trang tại nghĩa trang liệt sĩ Việt – Lào chỉ có 7 ngời, trong đó có 3 đồng chí thơng binh chống Mỹ, 4 đồng chí là con liệt sĩ, con thơng binh, gia đình chính sách ngời có công. Các đồng chí đều là lính, là bộ đội Cụ Hồ đã từng xông pha ngoài mặt trận, giáp mặt với kẻ thù để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ Quốc. Các đồng chí, không phải gửi mình lại nơi chiến trờng, nhng thân thể cũng bị tàn phế.

Ngời có mặt, gắn bó cuộc đời mình đầu tiên với nghĩa trang là trởng ban Nguyễn Xuân Uy ( hiện nay đã nghỉ hu ). Ông Uy là ngời đầu tiên tới nghĩa trang chăm lo cho đồng đội đã khuất.

Ông Uy tạm biệt một vùng quê ở Nghi Xuân – Hà Tĩnh, lên đờng tòng quân bảo vệ Tổ Quốc trong lúc không quân Mỹ bắt đầu leo thang đánh phá miền Bắc ác liệt.

Ông đã từng có mặt ở chiến trờng miền Nam. Trong trận tuyến ác liệt Ông đã bị mảnh đạn giặc cớp đi cánh tay phải vào tháng 10 năm 1969. Qua một quá trình dài phấn đấu đến khi Đảng và nhà nớc có chủ trơng xây dựng nghĩa

trang hữu nghị Việt – Lào trên địa bàn Anh Sơn nhằm quy tập mộ quân tình nguyện Việt Nam chiến đấu và hy sinh vì nghĩa vụ quốc tế cao cả. Ông đợc cử làm phó ban rồi trởng ban xây dựng và quản lý công trình từ năm 1983 đến nay ông đã nghỉ hu.

Ngời tiếp theo gắn bó với cuộc đời mình với công việc chăm lo cho đồng đội đã khuất là ông Nguyễn Đình Xuân, cũng ở Thạch Hà - Hà Tĩnh. Là thơng binh 3/4kể từ ngày nhập ngủ đến nay ông đã có 37 năm tham gia cách mạng. Là ngời có mặt đầu tiên (cùng với ông Uy) ở nghĩa trang liệt sĩ Việt – Lào. Suốt 20 năm cận kề với đồng đội, với phần mộ liệt sĩ. Ông thuộc lòng 22 ô mộ. Nhiệm vụ của ông là quản lý hồ sơ liệt sĩ, vừa làm hành chính, kiêm kho quỹ, tiếp các đối tợng gia đình chính sách đến thăm viếng tìm mộ. Chỉ trong thời gian 10 năm là ngời có công nhận ra 38 ngôi mộ từ cha có tên tuổi, quê quán nay thành liệt sĩ. Công tác hồ sơ của ông rất chặt chẽ. Có sơ đồ cụ thể của đơn vị gốc, để giúp công tác xác minh chính xác. Khi nhận hài cốt liệt sĩ đều ghi chi tiết: mất, còn xơng nào, mấy cái , mộ liệt sĩ đ… a về nghĩa trang mai táng ở ô nào, hàng thứ mấy.

Ông Uy nghỉ hu, ông Trần Doãn Yên về thay làm trởng ban. Gắn bó với nghĩa trang vẻn vẹn trong thời gian cha lâu nhng ông cùng với ông Nguyễn Đình Xuân và các đồng chí đã ngày đêm chăm lo cho đồng đội đã khuất. Năm 2002 về trớc, ở đây còn có Phùng Thạch Dung quê ở Đô Lơng. Là thơng binh 4/4. Gần 20 năm Đồng chí gắn bó với các liệt sĩ, với ban quản trang. Đồng chí đã nghỉ hu.

Nguyễn hữu Xuân là con liệt sĩ, gia đình ở Thanh Chơng – Nghệ An, Đồng chí đơc chuyển từ sở lao động thơng binh xã hội Nghệ An về đây thay đồng chí Dung làm kế toán. Từ trớc đến nay ban quản lý nghĩa trang cha hề có một nữ, nhng từ đầu năm 2000, Nguyễn Thị Hiền tốt nghiệp khoa du lịch về đây làm văn th.

Đến nghĩa trang, ai cũng xa nhà, xa vợ con, tất cả đều phải tự túc lấy. Bản thân tôi đợc xem và nghe các đồng chí kể, xem sổ ghi cảm tởng của khách đến thăm từ các đồng chí lãng đạo Đảng, nhà nớc, ban Lào đến thăm, đến các

thân nhân đều giành những tình cảm tốt đẹp, lời biết ơn sâu sắc đối với ban quản trang. Mặc dù ở phơng xa, nhng các gia đình vẫn yên tâm vì có các đồng chí lo mồ yên mả đẹp cho ngời thân của họ. Ông Trần Doãn Yên cùng với tập thể ban quản trang đã đợc Chính phủ và các cơ quan khác tặng bằng khen. Các đồng chí còn đợc Bộ lao động thơng binh xã hội tặng huy chơng vì sự nghiệp thơng binh xã hội.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU NGHĨA TRANG LIỆT SĨ VIỆT LÀO VÀ LỄ HỘI UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Ở HUYỆN ANH SƠN NGHỆ AN (Trang 34 -36 )

×