B PHầN NộI DUNG
2.2.1 Các đơn vị làm nhiệm vụ quy tập và hoạt động của họ
Từ hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mặc dù đã lùi xa ba thập kỉ nhng vết thơng của chiến tranh vẫn cha liền sẹo, vẫn buốt nhói từng ngày. Đảng, nhà nớc chúng ta rất nỗ lực, các cấp, các ngành và các địa phơng cũng rất nỗ lực trong vấn đề trả nghĩa cho những mất mát hi sinh của các anh hùng liệt sĩ, nhng vẫn đang còn một thực tế là rất nhiều bà mẹ, nhiều thân nhân của các gia đình liệt sĩ vẫn cha đợc gặp con, gặp ngời thân của mình. Hiện vẫn còn hài cốt liệt sĩ đang rải rác ở nhiều nơi trên đất Lào và các đơn vị làm nhiệm vụ quy tập vẫn đang ngày đêm tiếp tục tìm kiếm.
Gần ba thập kỉ đã trôi qua, nhng những ngời lính đoàn quy tập vẫn không nghỉ ngơi, họ đang âm thầm rong ruổi trên những vùng đất của nớc bạn Lào để đi tìm đồng đội.
Một ngời đóng vai trò rất quan trọng thực hiện nhiệm vụ quy tập đó là th- ợng tá Hồ Trọng Bình thuộc Bộ chỉ huy quân sự Nghệ An. Công việc của đoàn quy tập là rất đặc biệt. Thực tế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm cất bốc mộ liệt sĩ, nhiều chiến sĩ của đoàn quy tập cũng đã hy sinh cả tính mạng của mình, có ngời đã phải chịu thơng tật suốt đời.
Điển hình nh anh Trần Doãn Phú – chiến sĩ của đội quy tập thuộc Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Nghệ An trong một lần làm nhiệm vụ khai quật mộ liệt sĩ, khi đang cố gắng mở bọc tử thi tại cánh Đồng Chum thuộc tỉnh Xiêng Khoảng của nớc bạn Lào vào năm 1994 đã bị hơi độc phả vào mặt làm mù hai mắt. Từ đó đến nay cuộc sống của anh và gia đình hết sức khó khăn nhng với sự cố gắng, nổ lực của bản thân, xuất phát từ nghĩa tình cao cả với đồng đội anh đã v- ợt qua những khó khăn trở ngại.
Cũng trong đoàn quy tập vào đầu năm 2004 trong lúc tìm kiếm, quy tập mộ liệt sĩ, đội quy tập tỉnh Nghệ An có hai cán bộ hy sinh.
Xuất phát từ đạo lý “uống nớc nhớ nguồn ,” thực hiện chính sách đối với thơng binh, tử sĩ của Đảng và nhà nớc, của Bộ quốc phòng, Quân khu bốn đã tăng cờng thành lập các đội quy tập mộ liệt sĩ tình nguyện chiến đấu trên đất bạn Lào đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Pháp và Mỹ. Có một thực tế đau lòng là tất cả các đợt quy tập, hầu hết mộ liệt sĩ đều cha rõ lí lịch. Hàng trăm gia
đình có thân nhân là liệt sĩ lại khắc khoải trong nỗi mong chờ tìm tên ngời thân cuả mình, hàng ngày trên sóng phát thanh truyền hình:
Ai biết mộ anh ở đâu xin nhắn dùm theo địa chỉ–
Đều đặn mỗi tra thành lệ Giọng phát thanh viên day dứt Gieo vào lòng nỗi đau còn, mất Những ai không về sau cuộc chiến tranh.
Các đơn vị quy tập quyết hiến dâng cả tấm lòng, trái tim và hành động để trên những hàng bia sẽ hết dần những chữ buốt lòng “ cha biết tên ”. Đây là nỗi đau và bức xúc không chỉ riêng thân nhân liệt sĩ, của các đơn vị quyn tập mà là của chung mọi ngời. Xúc động trớc nỗi đau nhân tình này nhà báo Văn Hiền viết:
Xin đừng gọi tên anh là liệt sĩ vô danh Anh có tên nh bao khuôn mặt khác Mẹ sinh anh tròn ngày, tròn tháng Cha đặt tên chọn tuổi, chọn mùa Anh nhận ra lỡi cày, lỡi hái.
………. ………..
Hạt lúa, củ khoai nuôn anh khuôn lớn Tháng tám nớc trong, tháng năm nớc trải Bàn chân răn chắc dáng trai …
……….
……….
Chiến trờng gần, chiến trờng xa đuổi giặc Tên làng, tên đất theo anh.
[14, 27]
Tâm nguyện của tác giả cũng là nguyện ớc chung của mỗi ngời dân Việt Nam, đó là kết tinh và toả sáng của truyền thống “ uống nớc nhớ nguồn ”.