1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

đề cương ôn tập môn pháp luật bảo vệ môi trường

16 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập môn pháp luật bảo vệ môi trường I.Tổng quan 1.Các nguyên tắc luật môi trường luật quốc tế II.Chương 1:Luật quốc tế môi trường 1.Khái niệm luật quốc tế môi trường - Khái niệm - Đối tượng điều chỉnh chủ thể luật môi trường quốc tế 2.Các kiện quan trọng trình hình thành luật quốc tế môi trường -Hội nghị Stockholm -Hội nghị liên hợp quốc môi trường phát triển năm 1992 3.Nội dung điều ước quốc tế khu vực môi trường mà Việt nam thành viên - Công ước vùng đất ngập nước – công ước RAMSAR - Công ước đa dạng sinh học - công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu III.Chương 2:Pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam 1.Tính tất yếu hình thành hệ thống luật bảo vệ mơi trường Việt Nam 1.1.Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường 1.2.Cơ sở thực tế trạng môi trường Việt Nam 2.Quan điểm sửa đổi luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 3.Cấu trúc nội dung luật 2005 Nội dung bao gồm số điều sau: Điều 4,10,14,16, 18, 20, 33, 35, 36, 37, 49, 53, 66, 70, 71, 86 khoan 1, 88, 122, 127 (Ghi :đề có câu hỏi luật quốc tế,1 câu hỏi luật Việt Nam ) ITổng quan 1, Nguyên tắc luật quốc tế môi trường - Tôn trọng giới hạn chịu đựng môi trường người: Những mục tiêu môi trường nhằm quản lý phát triển xã hội cách bền vững phải dựa giới hạn chịu đựng môi trường người trước chất gây ô nhiễm tác hại khác lên môi trường - Khái niệm tải lượng tới hạn :Tải lượng tới hạn mức tải lượng cao mà khơng gây tác hại đến mơi trường chí sau thời gian dài chịu tải tải lượng đích mục tiêu điểm cho trước sở mục tiêu trị hành - Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền :Người gây ô nhiễm phải chịu phí tổn bảo vệ mơi trường chi phí hoạt động mơi trường khác Ngun tắc tăng hội cho việc định giá sản phẩm cuối giá phản ánh chi phí thực sản phẩm Nói cách khác , chi phí mơi trường tính chi phí sản phẩm - Cơng nghệ sẵn có tốt nhất: Biểu thị giai đoạn phát triển sau trình độ kĩ nghệ hoạt động, trình phương pháp hoạt động chúng , tính thực tế kĩ thuật đặc trưng nhằm ngăn ngừa giảm phát thải vào môi trường - Nguyên tắc thận trọng: việc thiếu khoa học không sử dụng - Nguyên tắc thay thế: thay sử dụng lượng hóa chất nguy hại mà đạt hiệu lợi ích đáp ứng yêu cầu - Nguyên tắc ngăn ngừa: ngăn ngừa nguyên nhân tiềm tàng gây nhiễm suy thối mơi trường - Ngun tắc Xã hội chu kì sinh thái : dòng vật chất khác xã hội giảm thiểu giới hạn mức mà dịng thải từ xã hội vào mơi trường khơng vượt giới hạn chịu tải môi trườngvà người , phần lại sản phẩm chất thải đưa vào chu kì sinh thái theo cách tự nhiên để tạo nguồn tài nguyên Chương II Luật quốc tế môi trường I ) Khái niệm luật quốc tế môi trường ) khái niệm: Luật quốc tế môi trường tổng hợp nguyên tắc , qui phạm đặc thù luật quốc tế điều chỉnh hoạt động quốc gia phịng ngừa , giảm bớt xóa bỏ , khắc phục thiệt hại loại nguồn gây môi trường tự nhiên nước mơi trường ngồi phạm vi quyền tài phán quốc gia 2) Đối tượng điều chỉnh chủ thể luật quốc tế môi trường: Là ngành luật độc lập công pháp quốc tế có đối tượng điều chỉnh mối quan hệ quốc gia với chủ thể khác môi trường Chủ thể bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ dân tộc đấu tranh giành độc lập quốc gia chủ thể chủ yếu Môi trường bao gồm trái đất mơi trường xung quanh: khí , khoảng không vũ trụ , đại dương , nguồn nước ,các tài nguyên thiên nhiên hệ động thực vật Tài nguyên thiên nhiên chia làm loại : + TNTN nằm quyền tài phán quốc gia quốc gia có tồn quyền định + TNTN quyền tài phán hay nhiều quốc gia : sơng, ĐV di cư, khí hậu + TNTN quốc tế quyền tài phán quốc gia: biển , Nam cực, vũ trụ, thềm lục địa II ) Các kiện quan trọng trình hình thành luật quốc tế mơi trường • ) Hội nghị Stockholm môi trường người o Thụy điển 1972 o 113 quốc gia tham gia hội nghị o Gồm 26 nguyên tắc 119 khuyến nghị hành động bảo vệ môi trường o Môi trường quốc tế nhận thức mức pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường quan tâm thúc đẩy mạnh mẽ o Thành lập chương trình liên hợp quốc UNEP o Tạo sở quan trọng cho việc hình thành số nguyên tắc quan trọng luật quốc tế môi trường o Sự thỏa hiệp nước phát triển phát triển suy giảm môi trường điều kiện phát triển gây o Khắc phục phát triển giúp đỡ tài kĩ thuật tăng cường phát triển tương lai , ổn định giá thu nhập hàng hóa ngun liệu thơ • ) Hội nghị liên hợp quốc môi trường phát triển 1992 o 1989 liên hợp quốc thông qua hội nghị môi trường o 1992 bắt đầu hội nghị liên hợp quốc môi trường phát triển Riode jeneiro Brazil o 178 quốc gia tham gia , 118 nguyên thủ , 10000 nhà môi trường 80000 nhà báo o RIO khẳng định lại tuyên bố HN Stockholm 1972 o Bao gồm văn kiện “ Cơng ước khung biến đổi khí hậu” “ Công ước khung đa dạng sinh học” “Tuyên bố nguyên tắc rừng” “Tuyên bố với 27 nguyên tắc lớn chương trình nghị 21” o RIO rõ vấn đề môi trường không vấn đề sinh học , vật lý mà cịn khơng thể tách rời vấn đề trị KT VH XH o Phát triển KT bảo vệ môi trường mặt vấn đề o Sử dụng nguồn TNTN hợp lý , bảo vệ nguồn TN cho hệ mai sau + Khẳng định thực quyền phát triển quốc gia + Trách nhiệm quốc gia với hệ sinh thái trái đất + Qui định nghĩa vụ quốc gia + Tôn trọng lập pháp quốc tế, bảo vệ môi trường + Nhận thức cộng đồng quốc tế việc bảo vệ môi trường + Tạo sở việc phát triển bền vững III ) Nội dung điều ước quốc tế khu vực môi trường mà Việt nam thành viên Công ước quốc tế văn ghi rõ việc cần tuân theo điều bị cấm thi hành liên quan đến lĩnh vực nhóm nước thỏa thuận cam kết thực nhằm tạo tiếng nói chung , thống hành động hợp tác nước thành viên Cơng ước quốc tế có hiệu lực trọn vẹn với nước thành viên có tác động lớn nước khu vực chưa tham gia Có 300 cơng ước QT bảo vệ MT , VN tham gia 20 cơng ước • ) Công ước RAMSAR- Công ước vùng đất ngập nước: • • • • • • • • Kí kết RAMSAR, Iran 1971 Có hiệu lực năm 1975 100 nước tham gia VN nước thứ 50 kí kết cơng ước vào năm 1989 Có 900 vùng đất ngập nước đưa vào danh sách có ý nghĩa quốc tế(65 triệu ha) UNESCO phụ trách lưu chuyển cơng ước Văn phịng RAMSAR đặt tổ chức bảo tồn giới IUCN Gland Thụy sĩ Công ước trì liên hệ chặt chẽ với cơng ước mơi trường tồn cầu khác Các vùng ĐNN khu vực nước nhân tố điều chỉnh môi trường đời sống động thực vật liên quan • Các Vùng ĐNN thường thấy nơi mực nước gần sát mặt đất nơi có nước nơng • hệ đất ngập nước công nhận chung: + Biển ( vùng ĐNN ven biển , phá , bờ đá , rạn san hô) + Cửa sông ( Châu thổ , đầm lầy triều , đầm nước) + Ven hồ ( vùng ĐNN liên quan đến hồ) + Ven song ( vùng ĐNN dọc theo sông suối) + Đầm lầy ( đầm lầy đầm lầy than bùn) Ngồi cịn có vùng ĐNN nhân tạo ao cá , tơm , ô muối , hồ chứa , mỏ sỏi , kênh nước thải cống Quốc gia có Vùng ĐNN từ vũng lãnh nguyên đến khu vực nhiệt đới • ) Cơng ước đa dạng sinh học: Thơng qua hội nghị thượng đỉnh TĐ Riodejaneiro 1992 Có hiệu lực từ 1993, tới có 118 quốc gia phê chuẩn công ước Văn công ước khung phạm vi toàn cầu bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học Tùy hồn cảnh mà bên tham gia có cách thực công ước khác mục tiêu chính: + Bảo tồn đa dạng sinh học + Sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học + Chia sẻ cơng bình đẳng lợi ích thu từ việc sử dụng tài nguyên sinh học mục tiêu chuyển thể thành điều khoản: Xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Xác định giám sát đa dạng sinh học , bảo tồn ngoại vi , sử dụng bền vững Các biện pháp khuyến khích kinh tê , nghiên cứu đào tạo giáo dục nâng cao nhận thức quần chúng , đánh giá giảm thiểu tác động , tiếp cận tài nguyên di truyền , tiếp cận chuyển giao công nghệ , trao đổi thông tin công nghệ sinh học việc phân phối lợi ích Việt nam tham gia cơng ước đa dạng sinh học Phê chuẩn cơng ước : Nhìn rõ tầm quan trọng việc bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học VN trở thành quốc gia phê chuẩn cơng ước(1994) chủ tịch nước kí kết Hiện Bộ TN&MT chịu trách nhiệm thực công ước Thực công ước: + XD kế hoạch hành động đa dạng sinh học VN- BAP có hiệu lực từ 1995 + mục tiêu BAP : bảo vệ đa dạng sinh học phong phú đặc sắc VN khuôn khổ phát triển bền vững + đưa khuyến nghị chương trình hành động mang tính định hướng hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học phạm vi toàn quốc + VN tiến hành xd hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia vườn đặc dụng + giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học + sử dụng tài nguyên sinh vật phù hợp , tránh giảm thiểu tác động tới ĐDSH + sử dụng biện pháp kinh tế việc giải tốn mơi trường đa dạng sinh học • ) Công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu 1992 cơng ước đời với thỏa thuận nước giới Nước ta phê chuẩn công ước 1994 ký nghị định thư Kyoto 1998 vấn đề lớn : • Vấn đề 1: Con người đối phó với nguy biến đổi khí hậu nhanh chóng mạnh mẽ thập kỉ kỉ tới • TĐ tăng 1-3,5 độ 100 năm tới ảnh ảnh hưởng khí hậu tồn cầu hệ thống phức tạp • Vấn đề 2: biến đổi khí hậu mối đe dọa lớn loài người • Vấn đề : bất công vấn đề biến đổi khí hậu gây bực tức mối quan hệ nước giàu nghèo giới • Vấn đề 4: Hành tinh xanh chịu đựng căng thẳng cho sống tốt đẹp người , tiêu thụ cạn kiệt người III ) Chương Pháp luật bảo vệ môi trường VN tính tất yếu hình thành hệ thống luật bảo vệ môi trường VN 1.1 sở lý luận việc XD PL việc BVMT Điều chỉnh hành vi xã hội nhằm giải tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái đa dạng sinh học , cạn kiệt TNTN - Hạn chế nguồn lực giải vấn đề môi trường - Yếu nhận thức mơi trường - Tăng nhanh thị hóa , dân số Là biện pháp hữu hiệu : KT , kĩ thuật , XH, VH , sinh thái , hành pháp chế Q trình tiếp cận giải vấn đề : 1- KT XH môi trường đối lập 2- KT MT gắn kết với 3- KT XH MT gắn kết với yếu tố thực PL BVMT: + Chiến lược rõ rang + kế hoạch hành động cụ thể + thể chế luật pháp hữu hiệu + nhận thức môi trường không ngừng nâng cao BVMT hoạt động giữ cho môi trường lành đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường , khai thác sử dụng hợp lý TNTN 1.2 sở thực tế trạng môi trường VN: ♦ Nguy rừng đe dọa nhiều vùng ♦ Sự suy giảm nhanh tài nguyên chất lượng ♦ Việc khai thác sử dụng lãng phí TNTN gây ô nhiễm đất ngày gia tăng ♦ TN biển đặc biệt TN sinh vật, rạn san hô, rừng ngập mặn suy giảm ♦ Các TN khoáng sản , TN nước, TN sinh vật hệ sinh thái bị sử dụng khơng hợp lý có xu hướng nghèo cạn kiệt dần ♦ Mơi trường nước , khơng khí , đất bị ô nhiễm , vấn đề vệ sinh mơi trường phức tạp phát sinh, có nơi có lúc nghiêm trọng vùng đô thị nông thôn ♦ Do tác hại chiến tranh , đặc biệt hóa chất độc gây hậu nghiêm trọng Thiên nhiên mơi trường VN ♦ Gia tăng nhanh chóng phát triển KT XD sở hạ tầng năm gần sách mở cửa VN dẫn đến phát triển nhanh chóng sở sản xuất, khu công nghiệp thị hóa sức ép nhiều mặt đến môi trường ♦ Việc tăng dân số nhanh , việc phân bố không không hợp lý lực lượng lao động vùng nghành khai thác TN vấn đề phức tạp quan hệ dân số-môi trường ) quan điểm sửa đổi luật bảo vệ môi trường VN 2005 Việc sửa đổi luật bảo vệ môi trường thực theo quan điểm nguyên tắc đạo sau đây: • Đảm bảo phù hợp với hiến pháp quán triệt , thể chế hóa quan điểm nghị đại hội IX Đảng việc cần thiết phải phát triển nhanh , hiệu bền vững , tăng trưởng KT đôi với đảm bảo tiến công XH bảo vệ mơi trường • Đặc biệt quan điểm chủ trương, nhiệm vụ nêu nghị số 41NQ/TW 15/11/2004 trị bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước • Phù hợp với thực tiễn nước , trình độ dân trí lực thực thi pháp luật tương lai đối tượng áp dụng luật • Kế thừa ưu điểm , khắc phục bất cập luật bảo vệ môi trường hành , luật hóa số qui định văn hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường kiểm nghiệm thực tế , tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm nước khu vực giới bảo vệ mơi trường • Gắn việc sửa đổi luật bảo vệ môi trường với yêu cầu đổi việc ban hành văn qui phạm pháp luật cải cách hành nhà nước Theo luật bảo vệ môi trường sửa đổi phải bao quát nội dung cụ thể bảo vệ mơi trường gắn kết hài hịa luật chuyên nghành liên quan , đồng thời thể rõ vai trò chủ đạo việc điều chỉnh quan hệ liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường • Luật bảo vệ mơi trường sửa đổi cần phải rõ ràng cụ thể , dễ hiểu mang tính khả thi cao ) Cấu trúc nội dung luật bảo vệ mơi trường 2005 Cấu trúc luật BVMT 2005: 29/11/2005 Quốc hội thông qua luật BVMT số 52/2005/QH11 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 Gồm 15 chương 136 điều (1993 có chương 55 điều) Nội dung: Chương I ( điều 17): Qui định chung Xác định đối tượng vi phạm điều chỉnh luật, giải thích thuật ngữ , nguyên tắc sách nhà nước bảo vệ mơi trường , khuyến khích hành động BVMT hành vi bị nghiêm cấm Chương II ( điều 813) : Tiêu chuẩn môi trường Xây dựng ban hành áp dụng tiêu chuẩn môi trường Chương III ( điều 1427) : gồm mục Đánh giá tác động môi trường Đánh giá môi trường chiến lược Cam kết bảo vệ môi trường Chương IV (2834) Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Chương V ( 3549) Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Trách nhiệm xử lý sai phạm Chương VI (5054) Bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư Chương VII ( 5565) Bảo vệ môi trường biển , sông nguồn nước khác Chương VIII (6685) mục: Qui định quản lý chất thải Quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải rắn thông thường Quản lý nước thải Quản lý kiểm sốt bụi khí thải Chương IX (8693) Phịng ngừa ứng phó cố mơi trường khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Chương X (94105) Quan trắc thông tin môi trường Chương XI (106117) Nguồn lực bảo vệ môi trường Chương XII (118120) Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Chương XIII (121124) Trách nhiệm quan quản lý nhà nước , mặt trận tổ quốc VN tổ chức thành viên bảo vệ môi trường Chương XIV (125134) Thanh tra xử lý vi phạm , giải khiếu nại , tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường Chương XV (135-136) Các điều khoản thi hành Nội dung luật bảo vệ mơi trường 2005 • • • Chính sách nhà nước BVMT Tiêu chuẩn môi trường Đánh giá môi trường chiến lược • • • • • • • • • Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường Bảo tồn sử dụng TNTN Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Qui định chung quản lý chất thải Phòng ngừa ứng phó cố mơi trường Xử lý vi phạm giải khiếu nại tố cáo môi trường Bồi thường thiệt hại ô nhiễm , suy thối mơi trường Hợp tác quốc tế mơi trường CÁC ĐIỀU CẦN HỌC LUẬT BVMT 2005 Điều Nguyên tắc bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu Bảo vệ mơi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phịng ngừa kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải thiện chất lượng môi trường Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Điều 10 Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia bao gồm tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh tiêu chuẩn chất thải Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh bao gồm: a) Nhóm tiêu chuẩn mơi trường đất phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản mục đích khác; b) Nhóm tiêu chuẩn môi trường nước mặt nước đất phục vụ mục đích cung cấp nước uống, sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu nơng nghiệp mục đích khác; c) Nhóm tiêu chuẩn môi trường nước biển ven bờ phục vụ mục đích ni trồng thuỷ sản, vui chơi, giải trí mục đích khác; d) Nhóm tiêu chuẩn mơi trường khơng khí vùng thị, vùng dân cư nơng thơn; đ) Nhóm tiêu chuẩn âm thanh, ánh sáng, xạ khu vực dân cư, nơi công cộng Tiêu chuẩn chất thải bao gồm: a) Nhóm tiêu chuẩn nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt hoạt động khác; b) Nhóm tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp; khí thải từ thiết bị dùng để xử lý, tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế từ hình thức xử lý khác chất thải; c) Nhóm tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thơng, máy móc, thiết bị chun dụng; d) Nhóm tiêu chuẩn chất thải nguy hại; đ) Nhóm tiêu chuẩn tiếng ồn, độ rung phương tiện giao thông, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xây dựng Điều 14 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy mô nước Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), vùng Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ phát triển rừng; khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên khác phạm vi liên tỉnh, liên vùng Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh Điều 16 Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Khái quát mục tiêu, quy mô, đặc điểm dự án có liên quan đến mơi trường Mô tả tổng quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, mơi trường có liên quan đến dự án Dự báo tác động xấu mơi trường xảy thực dự án Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá Đề phương hướng, giải pháp tổng thể giải vấn đề mơi trường q trình thực dự án Điều 18 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Chủ dự án sau phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: a) Dự án cơng trình quan trọng quốc gia; b) Dự án có sử dụng phần diện tích đất có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh xếp hạng; c) Dự án có nguy ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sơng, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái bảo vệ; d) Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; đ) Dự án xây dựng đô thị, khu dân cư tập trung; e) Dự án khai thác, sử dụng nước đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn; g) Dự án khác có tiềm ẩn nguy lớn gây tác động xấu mơi trường Chính phủ quy định danh mục dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 20 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường Liệt kê, mơ tả chi tiết hạng mục cơng trình dự án kèm theo quy mô không gian, thời gian khối lượng thi công; công nghệ vận hành hạng mục cơng trình dự án Đánh giá chung trạng môi trường nơi thực dự án vùng kế cận; mức độ nhạy cảm sức chịu tải môi trường Đánh giá chi tiết tác động môi trường có khả xảy dự án thực thành phần môi trường, yếu tố kinh tế - xã hội chịu tác động dự án; dự báo rủi ro cố môi trường cơng trình gây Các biện pháp cụ thể giảm thiểu tác động xấu môi trường; phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường Cam kết thực biện pháp bảo vệ môi trường q trình xây dựng vận hành cơng trình Danh mục cơng trình, chương trình quản lý giám sát vấn đề mơi trường q trình triển khai thực dự án Dự toán kinh phí xây dựng hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường tổng dự tốn kinh phí dự án ý kiến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp xã), đại diện cộng đồng dân cư nơi thực dự án; ý kiến không tán thành việc đặt dự án địa phương không tán thành giải pháp bảo vệ môi trường phải nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá Điều 33 Phát triển lượng sạch, lượng tái tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Năng lượng sạch, lượng tái tạo lượng khai thác từ gió, mặt trời, địa nhiệt, nước, sinh khối nguồn tái tạo khác Tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Nhà nước ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng sở sản xuất 3 Chính phủ xây dựng, thực chiến lược phát triển lượng sạch, lượng tái tạo nhằm đạt mục tiêu sau đây: a) Tăng cường lực quốc gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khai thác sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; b) Mở rộng hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực tham gia khai thác sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; c) Nâng dần tỷ trọng lượng sạch, lượng tái tạo tổng sản lượng lượng quốc gia; thực mục tiêu bảo đảm an ninh lượng, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; d) Lồng ghép chương trình phát triển lượng sạch, lượng tái tạo với chương trình xố đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, miền núi, vùng ven biển hải đảo Nhà nước khuyến khích sản xuất, tiêu dùng sản phẩm, hàng hố gây nhiễm mơi trường, dễ phân huỷ tự nhiên; sử dụng chất thải để sản xuất lượng sạch; sản xuất, nhập khẩu, sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng dùng lượng sạch, lượng tái tạo Điều 35 Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường Thực biện pháp bảo vệ môi trường nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt, cam kết bảo vệ môi trường đăng ký tuân thủ tiêu chuẩn mơi trường Phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động Khắc phục nhiễm mơi trường hoạt động gây Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Thực chế độ báo cáo môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Chấp hành chế độ kiểm tra, tra bảo vệ môi trường Nộp thuế mơi trường, phí bảo vệ mơi trường Điều 37 Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường sau đây: a) Có hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Trường hợp nước thải chuyển hệ thống xử lý nước thải tập trung phải tuân thủ quy định tổ chức quản lý hệ thống xử lý nước thải tập trung; b) Có đủ phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải rắn phải thực phân loại chất thải rắn nguồn; c) Có biện pháp giảm thiểu xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường; bảo đảm khơng để rị rỉ, phát tán khí thải, hơi, khí độc hại mơi trường; hạn chế tiếng ồn, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu môi trường xung quanh người lao động; d) Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả phịng ngừa ứng phó cố mơi trường, đặc biệt sở sản xuất có sử dụng hố chất, chất phóng xạ, chất dễ gây cháy, nổ Cơ sở sản xuất kho tàng thuộc trường hợp sau không đặt khu dân cư phải có khoảng cách an tồn mơi trường khu dân cư: a) Có chất dễ cháy, dễ gây nổ; b) Có chất phóng xạ xạ mạnh; c) Có chất độc hại sức khoẻ người gia súc, gia cầm; d) Phát tán mùi ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người; đ) Gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước; e) Gây tiếng ồn, phát tán bụi, khí thải tiêu chuẩn cho phép Điều 49 Xử lý sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường Các hình thức xử lý tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường quy định sau: a) Phạt tiền buộc thực biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; b) Tạm thời đình hoạt động thực xong biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết; c) Xử lý hình thức khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; d) Trường hợp có thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc gây nhiễm mơi trường phải bồi thường thiệt hại theo quy định mục Chương XIV Luật bị truy cứu trách nhiệm hình Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ngồi việc bị xử lý theo quy định khoản Điều này, bị xử lý biện pháp sau đây: a) Buộc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường theo quy định Điều 93 Luật này; b) Buộc di dời sở đến vị trí xa khu dân cư phù hợp với sức chịu tải môi trường; c) Cấm hoạt động Trách nhiệm thẩm quyền định việc xử lý sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng quy định sau: a) Cơ quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh có trách nhiệm phát năm lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp, Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan; b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định việc xử lý sở gây ô nhiễm môi trường địa bàn theo thẩm quyền theo phân cấp Thủ tướng Chính phủ; c) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan định danh sách đạo tổ chức thực việc xử lý sở gây ô nhiễm môi trường thuộc thẩm quyền quản lý; d) Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ định danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng việc xử lý sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng có quy mô vượt thẩm quyền khả xử lý bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm xử lý sở gây ô nhiễm môi trường theo quy định khoản khoản Điều Quyết định xử lý sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải thông báo cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã nơi có sở gây nhiễm mơi trường công khai cho nhân dân biết để kiểm tra, giám sát Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn cụ thể kiểm tra, tra việc xử lý sở gây ô nhiễm môi trường Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường; hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, quỹ đất, ưu đãi tín dụng nguồn lực khác để thực nhiệm vụ xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Điều 53 Yêu cầu bảo vệ môi trường hộ gia đình Hộ gia đình có trách nhiệm thực quy định bảo vệ môi trường sau đây: a) Thu gom chuyển chất thải sinh hoạt đến nơi tổ chức giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn quy định; xả nước thải vào hệ thống thu gom nước thải; b) Khơng phát tán khí thải, gây tiếng ồn tác nhân khác vượt tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt cộng đồng dân cư xung quanh; c) Nộp đủ thời hạn loại phí bảo vệ mơi trường theo quy định pháp luật; d) Tham gia hoạt động vệ sinh mơi trường khu phố, đường làng, ngõ xóm, nơi công cộng hoạt động tự quản bảo vệ mơi trường cộng đồng dân cư; đ) Có cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn ni gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh, an toàn khu vực sinh hoạt người; e) Thực quy định bảo vệ môi trường hương ước, cam kết bảo vệ môi trường Thực tốt quy định bảo vệ môi trường tiêu chí gia đình văn hóa Điều 66 Trách nhiệm quản lý chất thải Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp lượng chất thải phải tiêu huỷ, thải bỏ Chất thải phải xác định nguồn thải, khối lượng, tính chất để có phương pháp quy trình xử lý thích hợp với loại chất thải Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực tốt việc quản lý chất thải cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Việc quản lý chất thải thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 70 Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại Tổ chức, cá nhân có hoạt động phát sinh chất thải nguy hại bên tiếp nhận quản lý chất thải nguy hại phải lập hồ sơ, đăng ký với quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện lực quản lý chất thải nguy hại cấp giấy phép, mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường quy định điều kiện lực hướng dẫn việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép, mã số hành nghề quản lý chất thải nguy hại Điều 71 Phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải nguy hại phải tổ chức phân loại, thu gom hợp đồng chuyển giao cho bên tiếp nhận quản lý chất thải thu gom chất thải nguy hại Chất thải nguy hại phải lưu giữ tạm thời thiết bị chuyên dụng bảo đảm khơng rị rỉ, rơi vãi, phát tán mơi trường Tổ chức, cá nhân phải có kế hoạch, phương tiện phòng, chống cố chất thải nguy hại gây ra; không để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường Điều 86 Phịng ngừa cố mơi trường Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy gây cố mơi trường phải thực biện pháp phòng ngừa sau đây: a) Lập kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố môi trường; b) Lắp đặt, trang bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó cố mơi trường; c) Đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng chỗ ứng phó cố mơi trường; d) Tn thủ quy định an toàn lao động, thực chế độ kiểm tra thường xuyên; đ) Có trách nhiệm thực đề nghị quan có thẩm quyền thực kịp thời biện pháp để loại trừ nguyên nhân gây cố phát có dấu hiệu cố mơi trường Điều 88 An tồn hố chất Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, lưu giữ, sử dụng có hoạt động khác liên quan đến hoá chất phép hoạt động đáp ứng đầy đủ điều kiện, thủ tục, biện pháp an tồn hóa chất theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng hóa chất quy định khác pháp luật có liên quan Hạn chế sử dụng phân bón hố học, hố chất, thức ăn thuốc bảo vệ thực vật, động vật gây nhiễm, suy thối mơi trường, suy giảm đa dạng sinh học Điều 122 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường địa phương; d) Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng môi trường; đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền; e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; g) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý? vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh liên quan giải vấn đề môi trường liên tỉnh Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường; d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; đ) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý? vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; e) Phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải vấn đề môi trường liên huyện; g) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp xã Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc gia đình văn hóa; b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân; c) Phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lý? nhà nước bảo vệ môi trường cấp trực tiếp; d) Hoà giải tranh chấp môi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hoà giải; đ) Quản lý hoạt động thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường địa bàn Điều 127 Xử lý vi phạm Người vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây nhiễm, suy thối, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác cịn phải khắc phục nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố mơi trường nghiêm trọng tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại cịn phải bồi thường theo quy định pháp luật ... dục pháp luật bảo vệ môi trường; đ) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý? vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp. .. nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường Thực biện pháp bảo vệ môi trường nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường. .. thức bảo vệ môi trường cho người lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Thực chế độ báo cáo môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Chấp hành chế độ kiểm tra, tra bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 03/07/2014, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w