Đề cương ôn tập Môn : Kinh tế xây dựng 1.Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và đặc điểm của sản phẩm trong Xây Dựng Cơ Bản. - Sản xuất chỉ được tiến hành khi có đơn đặt hàng, sản phẩm hoàn thành không cần tìm thị trường để bán. Sản xuất chỉ được tiến hành khi được chủ đầu tư chấp nhận và kí hợp đồng giao nhận thầu Quá trình sản xuất luôn di động, hệ số biến động lớn : địa điểm sản xuất không ổn định trải dài theo tuyến chạy đến đâu thi máy móc, công nhân di chuyển đến đó. Các phương án tổ chức thi công xây dựng luôn thay đổi theo điều kiện cụ thể của nơi xây dựng và theo giai đoạn xây dựng. - Thời gian thi công kéo dài : dẫn tới việc ứ đọng vốn sản xuất vì vậy công tác quản lý sản xuất với lựa chọn trình tự thi công, điều phối nguồn lực lao động phải hợp lý để khắc phục tình trạng ứ đọng vốn Sản xuất tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng điền kiện thiên nhiên đến các hoạt động của thiên nhiên và quá trình thực hiện công tác xây lắp. - Kỹ thuật thi công phức tạp, trang bị kỹ thuật tốn kém. 2.Trình tự quá trình đầu tư xây dựng cơ bản. ⨳Đầu tư là một hành động, hoạt động sản xuất: - Quá trình đầu tư là quá trình bỏ vốn cùng tài nguyên và các lao động vật chất khác để tạo nên tài sản cố định nới hậu quả kinh tế cao nhất. -Trình tự đầu tư được hiểu như một cơ chế tiến hành các hoạt động đầu tư trong đó nêu rõ trình tự thực hiện nội dung công việc và các bên có liên quan đến quá trình đầu tư. → Bao gồm 3 bước : - Nội dung trình tự đầu tư . + Giai đoạn chuẩn bị đầu tư . + Giai đoạn thực hiện đầu tư . +Giai đoạn kết thúc đầu tư và đưa dự án vào khai thác sử dụng Nội dung trình tự đầu tư Đầuvào Quátrìnhđầutư Đầura -Tàinguyên -Vậttư, thiếtbị -Tàichính -Lao động-Tri thức Côngtrìnhhoà nthànhvàkếtq uảkinhtếxãhộ imànóđemlại Cácgiaiđoạn Chuẩnbịđầutư Thựchiệnđầutư Kếtthúcdựánđưavàok haithácvàsửdụng 3.Phương pháp quản lý Xây Dựng Giao Thông ⨳Khái niệm - Phương pháp quản lý là tổng thể những phương pháp cách thức tiến hành của hoạt động quản lý dựa trên cơ sở sử dụng các bộ phận kỹ thuật - Các biện pháp hành chính, kinh tế, và các biện pháp khác nhằm tác động lênn đối tượng quản lý hướng đối tượng theo cách đã chọn ⨳ Các phương pháp - Góc độ cơ chế quản lý + Phương pháp kế hoạch hóa tập chung + Phương pháp kế hoạch kinh tế + Phương pháp kế hoạch tổ chức ⨳ Theo chức năng quản lý - Phương pháp tổ chức , phương pháp kế hoạch , phương pháp kiểm tra , phương pháp kế toán ⨳Theo nội dung và tính chất của hoạt động quản lý + Phương pháp hành chính + Phương pháp kinh tế + Phương pháp luật pháp + Phương pháp tâm lý xã hội + Phương pháp giáo dục 4.Các hình thức tổ chức quản lý dự án. 4.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiên dự án : + Chủ đầu tư trực tiếp tìm và kí kết với tổ chức tư vấn, nhà thầu + Trực tiếp thực hiện quản lý các bên,các dự án hợp đồng hợp đồng thực hiện thực hiện 4.2 Chủ nhiệm điều hành dự án : Trình hợp đồng duyệtphê duyệt hợp đồngthực hiện thực hiện Chủ đầu tư Tổ chức tư vấn Nhà thầu Dự án Chủ đầu tư Người quết định đầu tư Tổ chức tư vấn Nhà thầu Dự án 4.3 Chìa khóa trao tay (EPC) hợp đồng nghiệm thu hợp đồng thực hiện 4.4 Tự thực hiện dự án - Khi chủ đầu tư có đủ năng lực để thực hiên dự án của mình từ khi bắt đầu tới khi kết thúc đầu tư.Trường hợp này áp dụng cho trường hợp chủ đầu tư trực tiếp bỏ vốn để tạo nên tài sản cố định cho doanh nghiệp, đầu tư cơ sở vật chất cho doanh nghiệp. 5.Khái niệm, vai trò kế hoạch hóa. ⨳Khái niệm : kế hoạch hóa là khâu đấu tiên của quá trình quản lý doanh nghiệp và là sự cần thiết tất yếu khách quan cho công tác quản lý nền kinh tế. ⨳Vai trò -Kế hoạch hóa là một công cụ quản lý điều tiết của chủ thể quản lý và nó cũng là một công cụ hết sức quan trọng là chức năng đầu tiên tring chu trình quản lý hệ thộng Kế hoạch hóa là quà trình bắt đầu bởi việc thiết lập các mục tiêu và xác định chiến lược, các chính sách và các chính sách chi tiết để đạt được mục tiêu.Cho phép thiết lập các quết định và đưa vào thực thi với các quyết định chiến lược được thực hiện nhằm hoàn thiên hơn Kế hoạch hóa là một trạng thái ý tưởng, là suy nghĩ tiến triển về hệ thống, về mong muốn và cách thực hiện.Quá trình xác định mục tiêu,các phương án huy động nguồn lực nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã định. - Kế hoạch hóa là vận dụng đúng đắn các quy luật kinh tế khách quan,các quan điểm của đảng và nhà nước, phản ánh đầy đủ mọi tiến bộ của khoa học kỹ thuật, căn cứ vào điều kiện và khả năng thực tế để đề ra các mục tiêu, các biện pháp thực hiện mục tiêu đó.6.Nội dung của công tác thiết kế.⨳Tùy theo tính chất phức tạp của từng loại công trình mà thiết lập 1,2 hoặc 3 bước : - Đối với các công trình xây dựng quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản hoặc thiết kế mẫu, xử lý nền móng không phức tạp thì chỉ cần tiến hành theo một bước là thiết kế kỹ thuật, thi công. - Thiết kế 2 bước : áp dụng đối với các công trình lớn, kỹ thuật phức tạp. Gồm 2 bước :. + Thiế kế cơ sở + Thiết kế bản vẽ thi công: thiết kế chi tiết - Thiết kế 3 bước : áp dụng cho các công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng và có quy mô lớn, phức tạp. + Thiết kế cơ sở + Thiết kế kỹ thuật + Thiết kế bản vẽ thi công ⨳ Nội dung công tác thiết kế : Cho dù thiết kế 1,2 hoặc 3 bước thì ta có thể tóm tắt khái quát nội dung công tác thiết kế như sau : - Dựa vào báo cáo nghiên cứu khả thi đã được phê chuẩn để phác thảo các ý đồ thiết kế, đưa ra những phương án thỏa mãn yêu cầu của báo cáo khả thi, chọn vài phương án có hiệu quả nhất - Tiến hành thiết kế kỹ thuật và lập bản vẽ thi công - Lập thiết kế thi công để phục vụ công tác thi công xây lắp. - Lập các hồ sơ tổng dự toán phù hợp với từng bước thiết kế. 7.Lao động là gì ? Phân loại lao động trong doanh nghiệp xây lắp ? Chủ đầu tư Thầu phụ Dự án Tổng thầu ⨳Khái niệm - Lao động là quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên,nghĩa là mọi hoạt động có mục đích của con người - Lao động trong một doanh ngiệp xây lắp là toàn bộ những người tham gia các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp không kể thời gian là dài hay là ngắn, lao động trực tiếp hay gián tiếp, lãnh đạo hay phục vụ, thường xuyên hay tạm tuyển. Những người này bao gồm như sau: thợ lái máy, thợ xây, thợ mộc, thợ sắt, thợ hàn…⨳Phân loại - Là tất cả những người lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chính (SX xây lắp)của một tổ chức sản xuất xây lắp. Lao động trong xây lắp bao gồm : + Công nhân xây lắp : là những người trực tiếp làm ra sản phẩm xây lắp hay tham gia vào quá trình tạo sản phẩm. + Nhân viên kỹ thuật : là những người đang trực tiếp làm ra công tác kỹ thuật và có bằng trung cấp kỹ thuật hoặc tương đương trở lên. + Nhân viên quản lý kinh tế : là những người làm công tác quản lý và tổ chức như giám đốc, phó giám đốc, phó giám đốc quản lý kinh doanh, các nhân viên của các phòng chức năng : phòng tài vụ , phòng vật tư…. + Nhân viên quản lý hành chính : là những người làm công tác hành chính quản trị, tổ chức… 8.Năng suất lao động trong xây dựng: khái niệm, các loại, ưu nhược điểm của từng loại, biện pháp tăng năng xuất lao đông. ⨳Khái niệm- Năng suất lao động trong xây dựng là kết quả lao động có mục đích của con người được đo lường bằng số lượng, chất lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian hay hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm nào đó. ⨳ Các loại NSLĐ trong xây dựng 1.Theo đơn vị sản lượng→Tính theo hiện vật : nó phản ánh số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian lao động ( cái, mét ) - Công thức tính: NSLĐ = số lượng sản phẩm / thời gian lao động(chỉ tiêu này chỉ dùng để tính NSLĐ cho từng loại sản phẩm trong các đơn vị xây dựng có sản phẩm giống nhau. - Ưu điểm: Chính xác,cụ thể,dễ tính. - Nhược điểm : + Chưa tính được khối lượng công dở dang đầu và cuối kỳ + Khó có thể so sánh kết quả lao động của những đơn vị, cá nhân tổ, đội làm ra những loại sản phẩm khác. →Tính theogiá trị: Khắc phục những nhược điểm của của NSLĐ tính theo hiện vật, người ta sử dụng NSLĐ tính theo giá trị: là giá trị sản lượng hay giá trị xây lắp (tính bằng tiền) do người lao động tạo ra trong 1 đơn vị thời ……….NSLĐ = giá trị sản phẩm / Thời gian lao động - Ưu điểm : + Có thể tính và so sành nhiều công việc trong một khoảng thời gian khác nhau, có thể tính NSLĐ chung cho 1 tổ chức xây lắp hay toàn ngành. + Thuận tiện cho công tác thống kê và lập kế hoạch từ dưới lên trên. + Đảm bảo có sự liên hệ chặt chẽ và ăn khớp với các kế hoạch khác : KH sản lượng, KH lao động, KH các biện pháp tổ chức kỹ thuật va KH hạ giá thành sản phẩm… - Nhược điểm : +Phụ thuộc giá cả thị trường hay phụ thuộc vào lượng lao động vật hóa kết tinh trong nó. + Thể hiên kém chính xác kết quả thuần túy của laođộng sống. →Đo bằng giá trị có điều chỉnh: để loại trừ bớt ảnh hưởng của lao động vật hóa khi tính NSLĐ theo giá trị,người ta sử dụng các chỉ tiêu tinh theo giá trị có điều chỉnh, gồm các loại : + Chỉ tiêu NSLĐ tính theo giá trị dự toán nhưng bỏ phần chi phí vật liệu + Chỉ tiêu NSLĐ tính theo giá trị sản phẩm thuần túy + Chỉ tiêu NSLĐ tính theo sản phẩm thuần túy 2.Theo phạm vi tính+ NSLĐ cá biệt : là hao phí lao động sống để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm. Có thể được đo được bằng các chỉ tiêu hiên vật, giá trị hoặc thời gian + NSLĐ xã hội : là toàn bộ hao phí lao động ( lao động sống và quá khứ ) để sản xuất một sản phẩm được đặc trưng bởi mức hao phí lao động xã hội cần thiết để làm ra 1 đơn vị sản phẩm xây lắp. 3.Tính theo đơn vị thời gian ( giờ , ngày ,tháng ) ⨳Các biện pháp tăng NSLĐ trong xây dựng.+ Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ KHKT, không ngừng nâng cao các phương pháp công nghiệp trong xây dựng + Củng cố kỹ thuật, kỹ năng lao động trong sản xuất + Đảm bảo sử dụng lao động theo đúng năng lực, sở trường (đảm bảo hàng ngũ cán bộ, công nhân XD được nâng cao trình độ nghiệp vụ va không ngừng nâng cao đời sống tinh thần,vật chất ) + Khuyến khích vật chất hợp lý.( đẩy mạnh phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật) 9. TSCĐ là gì ?các loại hao mòn, nguyên tắc xác định khấu hao, Phân biệt hao mòn và khấu hao. ⨳ Khái niệm : - TSCĐ bao gồm toàn bộ các tư liệu lao động mà người ta dùng nó để tác động và làm thay đổi đối tượng lao động ⨳ Các loại hao mòn TSCĐ gồm 2 hình thức : - Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất của TSCĐdo các tác dụng của cơ, lý, hóa gây lên trong quá trình sử dụng làm cho giá trị TSCĐ giảm dần. Hay cũng có thể nói trong quá trình sử dụng giá trịTSCĐ giảm đi theo thời gian. - Hao mòn vô hình là hiện tượng bị giảm giá do lỗi thời về mặt kinh tế hoặc tiến bộ KHKT mà người ta chế tạo được các MMTB xây dựng mới hoàn chỉnh hơn, có các giải quyết kết cấu tiến bộ hơn, công suất lớn hơn so với loại cũ và bền lâu hơn loại cũ. Chia thành 2 loại: + Loại 1: là hiện tượng mất giá của TSCĐ cũ do xuất hiện các TSCĐ mới cùng tính năng nhưng giá bán rẻ hơn. + Loại 2: là hiện tượng giảm giá của TSCĐ cũ do xuất hiện các TSCĐ mới cùng loại nhưng có công suất lớn hơn, làm cho giá trị của TSCĐ chuyển dịch vào chi phí 1 đơn vị sản phẩm nhỏ hơn TSCĐ cũ. ⨳ Nguyên tắc xác định khấu hao - Các khoản khấu hao thường được xác định cho từng giai đoạn và được tính toán vào giá thành sản phẩm và khi tích lũy lại tạo thành quỹ khấu hao – nguồn vốn tiền tệ quan trọng để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất TSCĐ khi tính khấu hao cần tính mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao. + Mức khấu hao TSCĐ được xác định theo những mức căn cứ kinh tế kỹ thuật. Tổng số khấu hao được chia làm 2 phần, một phần dùng để khôi phục hoàn toànTSCĐ và một phần để khôi phục toàn bộ TSCĐ.Mức trích khấu hao phụ tuộc chủ yếu vào tuổi thọ và giá trị sử dụng của TSCĐ.Xu hướng là cố gắng giảm thời gian khấu hao xuống mức tối thiểu để khắc phục hao mòn vô hình. + Tỷ lệ khấu hao là chỉ tiêu phản ánh mức độ khấu hao TSCĐ và được tính theo tỷ lệ % giữa mức khấu hao với giá trị nguyên thủy của TSCĐ. ⨳ Phân biệt hao mòn và khấu hao. - Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định đó do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật , trong quá trình hoạt động của tài sản cố định Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định. 10. Vật tư kỹ thuật trong Xây Dựng Cơ Bản ( khái niệm, phân loại, dự trữ vật tư kỹ thuật ) ⨳Khái niệm - Vật tư kỹ thuật là sản phẩm lao động dùng để sản xuất như: nhiên liệu, nguyên liệu, năng lượng, bán thành phẩm, TBMM, dụng cụ và phụ tùng….những sản phẩm này đang trong quá trình lưu chuyển từ nơi sản xuất ra nó đến nơi bị tiêu dùng cho sản xuất. ⨳Phân loại vật tư kỹ thuật: Phân loại theo 2 tiêu thức cơ bản → Theo công dụng của vật tư trong sản xuất được chia làm 2 nhóm: - Nhóm vật tư làm đối tượng lao động + nguyên liệu, nhiên liệu, phận máy + Vật liệu, cấu kiên, bán thành phẩm, điên lực + Chi tiết bộ, các loại phụ tùng thay thế - Nhóm vật tư làm tư liệu lao động + Thiết bị : Động lực, sản xuất, chuyền dẫn năng lượng, vận chuyển, máy móc thi công + Hệ thống thiết bị máy móc điều khiển, công cụ khí cụ dùng vào sản xuất thi công. → Theo tính chất sử dụng vật tư. - Vật tư thông dụng gồm: những vật tư phổ biến dùng cho nhiều ngành như kim khí, gỗ, than, điện, máy móc công cụ… - Vật tue chuyên dùng là những vật tư dùng cho một ngàng nào đó như: ray, tà vẹt… chỉ chuyên dùng cho đường sắt. ⨳ Dự trữ vật tư kỹ thuật - Từ sự phân công lao động xã hội dẫn đến chuyên môn hóa sản xuất làm cho sản phẩm cua doanh nghiệp này trở thành loại vật tư của doanh nghiệp khác, sản phẩm được sản xuất nơi này được dùng cho sản xuất nơi khác, thời gian và tiến độ sử dụng không khớp với thời gian và tiến độ sản xuất ra sản phẩm đó, cộng với việc vận chuyển sản phẩm bằng những phương tiện khác nhau có trọng tải và tốc độ khác nhau. - Trong quá trình như vậy sự liên tục trong quá trình sản xuất chỉ có thể đảm bảo được bằng cách tích tụ lại một khối lượng vật tư nhất định ở các giai đoạn vận động từ nơi cung ứng tới nơi sử dụng. Một sự ngưng đọng vật tư ở các giai đoạn vận động ấy gọi là dự trữ. 11.Lợi nhuận trong doanh nghiệp xây lắp ( khái niệm và phân phối lợi nhuận )⨳ Khái niệm: Lợi nhuận như một hình thức quản lý nền kinh tế xã hội và mặt khác lợi nhuận còn ẩn dấu 1 nội dung nhất định của các quá trính kinh tế thống trị trong xã hội. Trong mọi lợi nhuận nổi lên bề mặt thực tiễn kinh tế. Tách khỏi nội dung ẩn dấu đằng sau nó, lợi nhuận chỉ biểu hiện mức thu nhập của doanh nghiệp, không kể thu nhập đó từ nguyên nhân nào. Lợi nhuận là kết quả cụ thể của quá trình sản xuất kinh doanh. ⨳ Phân phối lợi nhuận : Sản xuất kinh doanh xây lắp Tổng thu nhập của doanh nghiệp xây dựng Nộp NS Nộp TCT Nộp thuế TNDN và thu trên vốn ngân sách Các khoản phải nộp Quỹ đầu tư phát triển Hoạt động kinh doanh Hoạt động tài chính Hoạt động bất thườn Quỹ của doanh nghiệp Chia lợi Quỹ dự phòng tài chính Quỹ trợ cấp mất việc Quỹ phúc lợi khen . Đề cương ôn tập Môn : Kinh tế xây dựng 1.Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và đặc điểm của sản phẩm trong Xây Dựng Cơ Bản. - Sản xuất chỉ được tiến hành khi có đơn đặt hàng, sản phẩm hoàn thành không. xuất luôn di động, hệ số biến động lớn : địa điểm sản xuất không ổn định trải dài theo tuyến chạy đến đâu thi máy móc, công nhân di chuyển đến đó. Các phương án tổ chức thi công xây dựng luôn thay. cụ thể của nơi xây dựng và theo giai đoạn xây dựng. - Thời gian thi công kéo dài : dẫn tới việc ứ đọng vốn sản xuất vì vậy công tác quản lý sản xuất với lựa chọn trình tự thi công, điều phối