1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sách GV hóa 9 .3

44 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 409,5 KB

Nội dung

Từ việc hiểu đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kim loại, HS có thể suy đoán tính chất hoá học của kim loại, cụ thể nh Al, Fe phản ứng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối.

Trang 1

− Thế nào là gang, thép và quy trình sản xuất gang, thép.

− Trình bày một số ứng dụng của kim loại Al, Fe, gang, thép trong đời sống, sản xuất

− Mô tả : Thế nào là sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn

B yêu cầu của chơng

1 Về nội dung

Về tính chất vật lí của kim loại : HS không những nắm đợc tính chất vật lí của

kim loại mà còn cần biết một số ứng dụng có liên quan đến những tính chất đó

Về tính chất hoá học của kim loại : HS nắm đợc các tính chất cụ thể, viết đợc

các PTHH để minh hoạ

Trang 2

Vì mức độ kiến thức nên cha thể nêu đợc tính chất chung của kim loại là tính khử GV chỉ yêu cầu HS xác định vai trò của kim loại trong phản ứng với oxi Phản ứng của kim loại với các chất khác HS sẽ đợc học ở cấp THPT

HS biết đợc : Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết các kim loại hoạt

động mạnh yếu khác nhau và đợc sắp xếp thành dãy theo chiều hoạt động hoá học giảm dần ; ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại

Từ việc hiểu đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kim loại, HS có thể suy

đoán tính chất hoá học của kim loại, cụ thể nh Al, Fe (phản ứng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối) Đồng thời HS tiến hành kiểm tra các dự đoán bằng thực nghiệm hoặc những kiến thức đã biết từ chơng 4, 5 (lớp 8) và chơng 1 (lớp 9) để rút ra kết luận về tính chất hoá học của Al, Fe

Về sản xuất gang, thép, sản xuất nhôm : Yêu cầu HS nắm đợc một số vấn đề

cơ bản nh : nguyên liệu, nguyên tắc, các phản ứng hoá học xảy ra nhng cần gắn với sơ đồ của lò luyện gang thép, sơ đồ điện phân Al2O3

Về sự ăn mòn kim loại : HS nhận biết đợc hiện tợng ăn mòn kim loại, hiểu

đợc nguyên nhân để kim loại bị ăn mòn là do tiếp xúc với các chất trong môi trờng (nớc, không khí), các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn GV yêu cầu HS liên hệ thực tế đời sống

HS không chỉ nắm đợc nội dung kiến thức về kim loại, Al, Fe, gang, thép,

mà điều quan trọng là nắm đợc cách thức để lĩnh hội kiến thức nh : dự đoán, nhớ lại, làm thí nghiệm, quan sát, giải thích, nhận xét, rút ra kết luận

Về mức độ nội dung kiến thức : chỉ yêu cầu HS nắm đợc tính chất ứng dụng của kim loại nói chung, kim loại Al, Fe nói riêng mà không cần HS phải hiểu đợc tại sao chúng có tính chất vật lí và hoá học này

2 Về phơng pháp : GV tổ chức cho HS tích cực hoạt động chiếm lĩnh kiến

thức mới Thí dụ :

− HS nhớ lại kiến thức có liên quan ở lớp 8 và chơng 1 lớp 9

− HS suy luận từ tính chất của kim loại nói chung tới tính chất của các kim loại cụ thể và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

− HS liên hệ kiến thức về tính chất của kim loại, Al, Fe, ăn mòn kim loại với các hiện tợng trong thực tế đời sống và các ứng dụng

Trang 3

− Nhận xét, khái quát hoá và rút ra kết luận về tính chất của kim loại, dãy hoạt

động hoá học của kim loại, biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

− Khai thác thí nghiệm chủ yếu theo hớng nghiên cứu : quan sát hiện tợng thí nghiệm, giải thích, dự đoán chất tạo thành, rút ra kết luận về tính chất của kim loại, kiểm tra dự đoán về tính chất hoá học của nhôm, sắt, rút ra nhận xét về những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại Hạn chế sử dụng thí nghiệm để minh hoạ Ngoài ra, GV hớng dẫn HS nghiên cứu thí nghiệm đối chứng để rút ra độ mạnh, yếu của các kim loại cụ thể

− Trong quá trình dạy học chơng 2, GV cần kết hợp thêm một số phơng pháp khác, thí dụ :

+ Phơng pháp thảo luận : HS thảo luận trong nhóm nhỏ và thảo luận toàn lớp.+ Phơng pháp hoạt động nhóm : Biết hoạt động hợp tác theo nhóm để làm thí nghiệm

+ Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề : phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh

+ Sử dụng câu hỏi và bài tập để HS tìm tòi, phát hiện kiến thức

Sử dụng thiết bị nghe nhìn nh máy chiếu, bản trong, máy tính và đĩa CD một cách thích hợp nhằm tạo điều kiện cho HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới về kim loại

Trong quá trình tổ chức dạy học, GV hạn chế thông báo kiến thức mà HS có thể tự tìm tòi, phát hiện đợc

− Ngoài một số thí nghiệm đã trình bày trong bài học, GV có thể yêu cầu HS làm một số thí nghiệm khác tơng tự, phù hợp với điều kiện từng trờng, từng địa ph-

ơng để HS có thể dễ dàng rút ra tính chất vật lí, tính chất hoá học, dãy hoạt động hoá học và sự ăn mòn kim loại

− Trong quá trình tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của kim loại, về sự ăn mòn kim loại, GV yêu cầu HS liên hệ với các hiện tợng trong đời sống và sản xuất,

ở địa phơng, trong nớc và trên thế giới

Chú ý Vấn đề sử dụng SGK ở lớp học : Khi yêu cầu HS tìm hiểu về tính chất

hoá học của kim loại, tính chất hoá học của nhôm, sắt, về sự ăn mòn kim loại ,

GV yêu cầu HS không sử dụng SGK mà tự rút ra kiến thức từ việc nghiên cứu thí nghiệm, dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận

Một số nội dung mà HS cần đọc thông tin trong bài học nh hợp kim sắt thì

GV yêu cầu HS đọc thông tin ở bài học ngay tại lớp

Trang 4

phần 2 : Dạy các bài cụ thể

Bài 15 (1 tiết)

Tính chất vật lí của kim loại

a Mục tiêu của bài học

GV yêu cầu mỗi nhóm HS chuẩn bị :

− Một đoạn dây thép dài khoảng 20 cm

− Một đèn cồn, bao diêm hoặc bật lửa

− Một vài đồ vật khác : cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo bằng nhôm

− Một đèn điện để bàn

− 1 đoạn dây nhôm nhỏ, 1 mẩu than gỗ

Nếu có điều kiện có thể chuẩn bị bản trong, đèn chiếu, phiếu giao việc cho HS

để thực hiện các hoạt động theo nhóm

Trang 5

có tính dẻo nên bị vỡ vụn ra.

Từ đó GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tại sao ngời ta dát mỏng đợc lá vàng có

độ dày chỉ vài àm, sản xuất ra lá nhôm, lá tôn, lá đồng rất mỏng, làm ra các loại sắt dùng trong xây dựng (sắt tròn, sắt vuông ) với những kích thớc khác nhau.b) HS cần trả lời đợc : đó là do kim loại có tính dẻo nên có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau

Các HS khác (2 − 3 HS) bổ sung nhận xét ý kiến vừa nêu và rút ra nhận xét về ứng dụng của tính dẻo

c) GV là ngời hoàn thiện, nêu ra kết luận cuối cùng về tính dẻo của kim loại

* Nêu câu hỏi để HS trả lời :

− Trong thực tế dây dẫn thờng đợc làm bằng kim loại nào ?

− Các kim loại khác có dẫn điện không ?

− Tính dẫn điện của kim loại trong đời sống, sản xuất đợc sử dụng nh thế nào ?

− Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh điện giật ?

b) Hoạt động của HS

− Thực hiện nghiên cứu thí nghiệm theo nhóm, rút ra nhận xét Báo cáo kết quả theo nhóm

− Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi do GV nêu ra

− Lắng nghe ý kiến của các nhóm, bổ sung ý kiến khi cần thiết

Trang 6

− Lắng nghe ý kiến kết luận của GV về tính dẫn điện của kim loại và ứng dụng tơng ứng trong đời sống sản xuất.

Trong quá trình thảo luận, GV có thể yêu cầu HS nhớ lại về tính dẫn điện đã học ở SGK Vật lí 7

− Nêu hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét

Cần rút ra nhận xét đúng : Nhiệt đã đợc truyền từ phần này sang phần khác trong dây kim loại Đó là do tính chất dẫn nhiệt của kim loại

− Các đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, bổ sung ý kiến để kết luận : kim loại

Nhận xét cần rút ra là : Vẻ sáng lấp lánh đó đợc gọi là ánh kim

Sau khi một vài HS khác nhận xét, bổ sung, GV chốt lại : Kim loại có ánh kim

Trang 7

D Hớng dẫn giải bài tập trong SGK

1 Nêu tính chất vật lí và kể một số ứng dụng Thí dụ : Kim loại có tính dẻo

Nhờ đó ngời ta có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng để làm nên đồ vật khác nhau bằng kim loại

ì

= 10 (cm3)Thực hiện tơng tự với kali, đồng

5 Ba kim loại đợc sử dụng để làm ra vật dụng gia đình : sắt, nhôm, đồng.

Ba kim loại đợc sử dụng làm dụng cụ, máy móc : sắt, nhôm, niken

Bài 16 (1 tiết)

Tính chất hoá học của kim loại

A Mục tiêu của bài học

1 Kiến thức

HS biết đợc tính chất hoá học của kim loại nói chung : tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối

2 Kĩ năng

Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách :

− Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chơng 2 lớp 9

− Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét

Trang 8

− Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra tính chất hoá học của kim loại.

− Viết các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của kim loại

B Chuẩn bị Đồ dùng dạy học

1 Dụng cụ

− Dụng cụ cải tiến điều chế khí clo

− Dụng cụ thực hiện thí nghiệm Na tác dụng với Cl2 (hình 2.4, trang 49 SGK)

− ống nghiệm, đèn cồn, diêm,

2 Hoá chất

Dung dịch CuSO4, đinh sắt mới, kim loại Na, dd HCl đặc, MnO2 rắn

3 Thiết bị

− Phiếu giao việc cho nhóm HS thực hiện

− Máy chiếu và bản trong (nếu có điều kiện), các biểu bảng chốt kiến thức cần nhớ, phiếu giao bài tập

− Nếu có đĩa CD-ROM về thí nghiệm tác dụng của kim loại với phi kim, axit, muối, có thể cho HS xem

C Tổ chức dạy học

GV nêu vấn đề : Chúng ta đã biết kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu kim loại có những tính chất hoá học nào ?

GV cho HS suy nghĩ và trả lời dựa vào một số kiến thức đã biết ở lớp 8, chơng

1 lớp 9 Sau đó sẽ tiến hành xét từng tính chất cụ thể

I − Phản ứng của kim loại với phi kim

1 GV yêu cầu HS hãy nhớ lại phản ứng của kim loại đối với oxi bằng cách đặt

câu hỏi Thí dụ :

− Các em đã biết phản ứng của kim loại nào với oxi ? Nêu hiện tợng và viết PTHH

Trang 9

− Nêu một số phản ứng của kim loại khác với oxi mà em biết Hãy rút ra nhận xét về tác dụng của kim loại với oxi.

HS : Nêu hiện tợng, viết PTHH và rút ra nhận xét

2 GV tiếp tục nêu vấn đề : Kim loại phản ứng với phi kim khác nh thế nào ?

Hãy quan sát thí nghiệm phản ứng của natri với clo, nêu hiện tợng, giải thích và viết PTHH

GV biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu phản ứng của natri với clo :

− Cho mẩu natri bằng hạt đậu vào muỗng sắt, để muỗng sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho natri nóng chảy, đa nhanh muỗng sắt vào bình đựng khí clo

HS quan sát : trạng thái, màu sắc của natri và clo trớc khi phản ứng ; ngọn lửa

và trạng thái, màu sắc sản phẩm tạo thành

Hiện tợng : Natri cháy sáng trong khí clo tạo khói trắng

Nhóm HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo kết quả và cho ý kiến nhận xét bổ sung, giải thích và viết PTHH

Chú ý : Do dùng muỗng sắt đựng natri nên trong sản phẩm còn có lẫn khói

nâu là do sắt phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua màu nâu GV yêu cầu

HS phát hiện và giải quyết vấn đề này, nếu có

HS viết PTHH của kim loại với phi kim khác, thí dụ sắt tác dụng với lu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua

HS rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với phi kim Chú ý trong kết luận cần nhấn mạnh : ở nhiệt độ cao, hầu hết kim loại tác dụng với phi kim tạo

thành muối

Tuy nhiên một số kim loại hoạt động hoá học mạnh vẫn phản ứng với một số phi kim ở nhiệt độ thờng

II − Phản ứng của kim loại với dung dịch axit

HS đã biết thí nghiệm điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm ở lớp 8 và thí nghiệm kim loại phản ứng với dung dịch axit ở chơng 1 lớp 9, vì vậy GV yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm, nêu hiện tợng và viết PTHH

HS tự rút ra nhận xét về tác dụng của kim loại với dung dịch axit

Chú ý : Để đảm bảo tính chính xác, GV cần hớng dẫn HS chú ý : Một số kim

loại tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối và

Trang 10

giải phóng khí hiđro Ngoài ra GV có thể cho HS ôn lại kiến thức đã biết ở Ch

-ơng 1 : Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không giải phóng khí hiđro Có thể nêu thêm kim loại phản ứng với dung dịch HNO thờng không 3giải phóng hiđro

III − Phản ứng của kim loại với dung dịch muối

HS đã biết tác dụng của kim loại với dung dịch muối ở chơng1, lớp 9 Do đó

GV tổ chức cho HS hoạt động để rút ra kết luận

GV phát phiếu giao việc cho các nhóm HS hoạt động để rút ra kiến thức về phản ứng của kim loại và dung dịch muối

HS nhớ lại thí nghiệm đồng tác dụng với dung dịch AgNO3, nêu hiện tợng và viết PTHH Qua thí dụ này, GV cho HS biết : đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc, đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc Từ đó, HS có khái niệm "đẩy",

Chú ý : Nếu HS nêu thí dụ mà thực tế phản ứng không xảy ra, GV cần cho HS

biết phản ứng đó không xảy ra nhng sẽ đợc giải thích ở bài "Dãy hoạt động hoá học của kim loại" Nếu HS lấy thí dụ kim loại hoạt động mạnh nh Na, K tác dụng với dung dịch muối thì cần cho HS thảo luận để thấy đợc sản phẩm tạo thành rất phức tạp, chủ yếu là bazơ không tan, do kim loại phản ứng mạnh với nớc trớc, tạo thành bazơ tan trong nớc, dung dịch bazơ này tiếp tục tác dụng với dung dịch muối

Trang 11

Cuối cùng HS thảo luận, tự rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với muối

nh SGK Chú ý điều kiện để phản ứng thực hiện đợc là kim loại hoạt động mạnh

đẩy đợc kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó Nên lấy thí

dụ kim loại mạnh nhng không phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng

Chốt lại kiến thức cần nhớ về tính chất hoá học của kim loại.

GV yêu cầu HS phát biểu về tính chất hoá học của kim loại, GV chốt lại nh nội dung SGK và cần nhấn mạnh một số từ quan trọng nh hầu hết, một số, hoạt

động hoá học mạnh, dung dịch, hoạt động hoá học yếu

GV có thể nói hoặc dùng bản trong và máy chiếu để chốt lại nội dung chính của bài và nêu bài tập củng cố, GV chữa bài tập tại lớp nếu còn thời gian

d Hớng dẫn giải bài tập trong SGK

1 Nêu từng tính chất, viết PTHH minh hoạ với magie Chú ý hớng dẫn HS lấy

thí dụ của magie với dung dịch muối để phản ứng xảy ra

Trang 12

3) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑

4) Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu↓

5) Mg + S →to MgS

Ngoài ra có thể viết các PTHH khác để thực hiện dãy biến hoá

5 a) Khói màu nâu đỏ tạo thành : 2Fe + 3Cl2 →to 2FeCl3

b) Dung dịch CuCl2 nhạtmàu, kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt :

0,0125 mol 0,0125 mol 0,0125 mol

Nồng độ dung dịch AgNO3 :

3

M AgNO

nC

V

= = 0, 02

0, 02 = 1(M)

Trang 13

Bài 17 (1 tiết)

Dãy hoạt động hoá học của kim loại

A Mục tiêu của Bài học

1 Kiến thức

− HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại

− HS hiểu đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại

2 Kĩ năng

− Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy

− Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và các phản ứng đã biết

− Viết đợc các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại

− Bớc đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không

B Chuẩn bị Đồ dùng dạy học

Đồ dùng, hoá chất để HS nghiên cứu thí nghiệm theo nhóm nh SGK

Thí nghiệm 1 :

− Một đinh sắt, một sợi dây đồng hoặc một mảnh đồng

− Hai ống nghiệm đựng riêng biệt dung dịch FeSO4, dung dịch CuSO4

Thí nghiệm 2 : (Nếu có điều kiện, GV thực hiện thí nghiệm biểu diễn hoặc HS

làm thí nghiệm theo nhóm.)

− Một sợi dây đồng, một mẩu bạc hoặc dây bạc nhỏ

− Hai ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3, dung dịch CuSO4

Trang 14

Thí nghiệm 3 :

− Một đinh sắt, một dây đồng

− Hai ống nghiệm đựng dung dịch HCl

Thí nghiệm 4 :

− Một mẩu kim loại Na, đinh sắt, dd phenolphtalein

− Hai cốc thuỷ tinh nhỏ đựng nớc cất

Ngoài ra GV nên chuẩn bị :

Phiếu thí nghiệm :

Yêu cầu HS nêu thí nghiệm, hiện tợng, nhận xét và viết PTHH tơng ứng

Phiếu giao việc cho nhóm HS, trong đó là hệ thống câu hỏi và bài tập.

Máy chiếu, bản trong để giao bài tập, chữa bài tập cho HS và chốt kiến thức cần nhớ

C Tổ chức dạy học

GV nêu vấn đề nh mở bài trong SGK

I − D y hoạt động hoá học của kim loạiã đợc xây dựng nh thế nào ?

Hầu nh nửa số thí nghiệm đối chứng trong bài học HS đã đợc biết ở lớp 8 hoặc

ở chơng 1 SGK Hoá học 9 Cái mới là cần cho HS thực hiện thí nghiệm đối chứng

để từ đó so sánh độ hoạt động hoá học của từng cặp 2 kim loại, rút ra kết luận và cách sắp xếp kim loại đứng trớc, sau theo từng cặp và cả dãy hoạt động hoá học

GV cần thiết kế hệ thống câu hỏi và đợc đa thành phiếu giao việc hoặc chiếu lên bản trong (nếu có) để tạo điều kiện cho nhóm HS rút ra kiến thức cần lĩnh hội

Có thể cho tất cả các nhóm HS cùng thực hiện các thí nghiệm nh nhau (từ 1

đến 4) hoặc các nhóm thực hiện các thí nghiệm khác nhau rồi từng nhóm báo cáo kết quả trên lớp

1 Thí nghiệm 1 :

ở những nơi có điều kiện, GV hớng dẫn HS tự thực hiện theo nhóm và rút ra kết luận Hoặc GV biểu diễn thí nghiệm để HS quan sát và rút ra kết luận

HS làm việc theo nhóm :

Trang 15

− Thực hiện thí nghiệm Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 và Cu tác dụng với dung dịch FeSO4 Thảo luận theo nhóm.

Hiện tợng : ở ống nghiệm 1 có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đó là Cu, chứng tỏ có phản ứng xảy ra ở ống nghiệm 2 không có hiện tợng gì, chứng tỏ không có phản ứng xảy ra

− Đại diện nhóm báo cáo, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến và hoàn thiện

Rút ra nhận xét : Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng, đồng hoạt động hoá học yếu hơn sắt Ta xếp sắt đứng trớc đồng : Fe, Cu.

2 Thí nghiệm 2 :

GV yêu cầu nhóm HS quan sát hình ảnh thí nghiệm theo nội dung SGK

Nếu có điều kiện GV làm thí nghiệm biểu diễn, yêu cầu HS quan sát để tự rút

ra kết luận

Hoạt động của nhóm HS :

− Quan sát thí nghiệm : Cho Cu vào dung dịch AgNO3 và cho Ag vào dung dịch CuSO4

− Mô tả hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận

Hiện tợng : ống nghiệm 1 có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch chuyển sang màu xanh lam nhạt

ống nghiệm 2 không có hiện tợng gì, chứng tỏ không có phản ứng xảy ra

HS rút ra đợc kết luận đúng : Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, bạc hoạt

động hoá học yếu hơn đồng Ta xếp đồng đứng trớc bạc : Cu, Ag.

Chú ý : Dùng dây đồng từ lõi dây điện thì phản ứng xảy ra nhanh và rõ hơn

dùng lá đồng Nếu không đủ điều kiện làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS tự quan sát hình vẽ và đọc SGK để rút ra nhận xét

3 Thí nghiệm 3 :

Hoạt động của GV : Giao nhiệm vụ cho HS, theo dõi HS thực hiện, điều chỉnh

để HS thảo luận, rút ra kết luận đúng

Hoạt động của HS :

− Nhóm HS làm thí nghiệm đối chứng : Cho dây Cu vào dung dịch HCl và

đinh Fe vào dung dịch HCl

Trang 16

− HS quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận Hiện tợng : ống nghiệm (2) không có hiện tợng gì xảy ra, ống nghiệm (1) có bọt khí không màu thoát ra, sắt tan dần tạo dung dịch màu lục nhạt (lu ý : nếu nồng độ HCl nhỏ thì dung dịch không có màu).

− Đại diện nhóm báo cáo kết quả, HS lắng nghe, thảo luận để kết luận : Fe hoạt động hoá học mạnh hơn H, còn Cu hoạt động hoá học kém H Ta xếp Fe, H,

Cu nh sau : Fe, H, Cu.

4 Thí nghiệm 4 :

GV làm thí nghiệm biểu diễn hoặc hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm

HS quan sát, mô tả hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét

Lấy mẩu natri bằng hạt đậu xanh, không nên lấy to quá, dễ gây nguy hiểm Cho vài giọt phenolphtalein vào cốc nớc cất rồi cho mẩu natri vào

HS : quan sát trạng thái, màu sắc của mẩu natri và đinh sắt trớc phản ứng Dấu hiệu phản ứng là ở cốc (1) có khí thoát ra, đồng thời dung dịch phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ, mẩu natri chuyển thành dạng cầu, chuyển động nhanh, nhỏ dần và tan hết Có thể mẩu natri sẽ bùng cháy

ở cốc (2) không có hiện tợng gì xảy ra, chứng tỏ cha có phản ứng xảy ra

Từ thí nghiệm trên, GV hớng dẫn HS rút ra kết luận nh SGK : Ta xếp natri

đứng trớc sắt : Na, Fe

Chú ý : Tuỳ điều kiện của từng trờng, có thể dùng hoá chất, dụng cụ cho thích

hợp Thí dụ nh có thể dùng dây đồng lấy từ lõi dây điện hoặc mảnh đồng Cần phải lấy đinh sắt sạch, thí dụ nh đinh sắt mới, không có dầu mỡ dính ở ngoài, không đ-

ợc dùng đinh sắt đã bị gỉ Để phản ứng xảy ra nhanh cho HS dễ quan sát, ta dùng dung dịch HCl, CuSO4, AgNO3 có nồng độ không quá thấp

Nếu để nhóm HS làm thí nghiệm natri với nớc và kim loại với dung dịch HCl,

GV cần hớng dẫn cẩn thận để tránh tai nạn có thể xảy ra

Nếu điều kiện khó khăn, GV có thể biểu diễn thí nghiệm để HS quan sát, nêu hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận

GV không làm thí nghiệm để chứng minh, không thông báo kết quả mà phải

để HS tự rút ra nhận xét

5 Kết luận

− GV đặt câu hỏi : Căn cứ vào kết quả thí nghiệm 1, 2, 3, 4 ta xếp các kim loại theo thứ tự nh thế nào ?

Trang 17

HS thảo luận nhóm để rút ra cách sắp xếp :

Na, Fe, H, Cu, Ag.

− GV thông báo dãy hoạt động hoá học của một số kim loại nh SGK

Chú ý trong dãy này cha nêu đầy đủ kim loại, tránh một số trờng hợp nh Ca,

Hg để HS dễ tiếp thu, do ở THCS, HS cha có cơ sở để hiểu đợc vị trí của Ca, Hg trong dãy

II − d y hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa nhã thế nào ?

-Từ các thí nghiệm để xây dựng dãy hoạt động hoá học của kim loại, GV cho

HS trả lời các câu hỏi để tự rút ra kết luận Thí dụ :

− Các kim loại đợc sắp xếp nh thế nào trong dãy hoạt động hoá học ?

− Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng ?

− Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro ?

− Kim loại ở vị trí nào đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối ?

− GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận về ý nghĩa của dãy hoạt

động hoá học kim loại

Nếu còn thời gian, GV ra bài tập để HS vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại

Chú ý :

− Nội dung ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết một cách đầy

đủ về tính chất của một số kim loại cụ thể và điều kiện để phản ứng xảy ra trong mỗi trờng hợp

Tuy nhiên trong thực tế không nên áp dụng một cách máy móc, GV nên ớng dẫn HS chọn những phản ứng thờng gặp đợc viết trong SGK để làm thí dụ Tốt nhất là kim loại mạnh đứng trớc H và muối của kim loại đứng sau H

h-− Chỉ nên lấy thí dụ với các kim loại ở trong dãy cho phù hợp với mức độ của lớp 9 cấp THCS

− Khoảng cách giữa 2 kim loại càng xa nhau thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng hơn

Thí dụ : Mg + Cu(NO ) xảy ra dễ dàng hơn Pb + 3 2 Cu(NO ) 3 2

− Trong PTHH cần ghi rõ trạng thái, màu sắc của các chất để HS khắc sâu về

điều kiện và dấu hiệu phản ứng

Trang 18

D Hớng dẫn giải bài tập trong sgk

1 Chỉ có dãy C) gồm các kim loại Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K đợc sắp xếp theo

chiều hoạt động hoá học tăng dần

2 Dùng kim loại Zn vì có phản ứng :

Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r)

Nếu dùng Zn d, Cu tạo thành không tan đợc tách ra khỏi dung dịch và ta thu

đợc dung dịch ZnSO4 tinh khiết

3 Viết các PTHH :

a) Có thể có nhiều cách khác nhau, thí dụ :

− Cu + dung dịch muối sunfat của kim loại kém hoạt động hơn

Trang 19

− Tính chất vật lí của kim loại nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

− Tính chất hoá học của nhôm : Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại nói chung (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn)

Ngoài ra nhôm còn có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro

2 Kĩ năng

− Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của kim loại nói chung

và các kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán : Đốt bột nhôm, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, tác dụng với dung dịch CuCl2

− Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và dùng thí nghiệm

để kiểm tra dự đoán

− Viết đợc các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của nhôm (trừ phản ứng với kiềm)

B Chuẩn bị đồ dùng dạy học

Thí nghiệm 1 : Bột nhôm, bìa giấy, đèn cồn, diêm.

Thí nghiệm 2 : Dây nhôm và ống nghiệm đựng dd CuCl2

Thí nghiệm 4 : Dây nhôm và ống nghiệm đựng dd NaOH đặc

Tranh : Sơ đồ điện phân nhôm oxit nóng chảy.

Phiếu giao việc, bản trong, đèn chiếu, bảng phụ (nếu có)

Trang 20

C Tổ chức dạy học

GV nêu mục tiêu bài học : Các em đã biết tính chất của kim loại Hãy tìm hiểu tính chất của một kim loại cụ thể có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất, đó

là nhôm Nhôm có tính chất vật lí và hoá học nào ?

Các em hãy dự đoán và nêu những tính chất em đã biết về nhôm

1 Nhôm có những tính chất của kim loại hay không ?

GV yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của nhôm căn cứ vào tính chất hoá học của kim loại và vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học

GV nêu vấn đề : Muốn kiểm tra dự đoán về tính chất hoá học của nhôm có

đúng hay không, ta làm thế nào ?

Câu trả lời đúng là : Làm các thí nghiệm để kiểm tra tính chất hoá học của nhôm

a) Phản ứng của nhôm với phi kim

Phản ứng của nhôm với oxi trong không khí nh thế nào ?

Thí nghiệm : GV thực hiện thí nghiệm biểu diễn đốt bột nhôm trong không khí hoặc yêu cầu một HS lên làm thí nghiệm trớc lớp Chú ý để lên bục cao để HS quan sát đợc

HS theo dõi, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét về phản ứng của nhôm với oxi trong không khí và viết PTHH Đại diện nhóm báo cáo kết quả.Hiện tợng : Nhôm cháy sáng, chất tạo thành là bột màu trắng

Trang 21

GV nêu vấn đề : Vậy ở điều kiện thờng, nhôm có phản ứng với oxi không khí không ?

HS thảo luận để rút ra câu trả lời đúng

Phản ứng với phi kim khác nh thế nào ?

GV đặt câu hỏi : Nhôm có phản ứng với phi kim khác không ?

HS đọc thông tin trong bài học để trả lời câu hỏi

Nhôm phản ứng với nhiều phi kim khác nh clo, lu huỳnh và yêu cầu HS viết các PTHH

HS : nhận xét về phản ứng của nhôm với phi kim

HS thảo luận để rút ra kết luận về phản ứng của nhôm với phi kim

b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit

− Thí nghiệm : GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm và rút ra nhận xét

HS : Thực hiện thí nghiệm Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

Nêu hiện tợng : có bọt khí không màu thoát ra, nhôm tan dần

Giải thích : Do Al phản ứng với H2SO4 loãng giải phóng khí H2, tạo thành dung dịch Al2(SO4)3

− GV thông báo : Ngoài dd H2SO4 loãng, nhôm còn phản ứng với axit HCl

và một số dd axit khác ; Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội, HNO3

đặc, nguội

HS nhận xét về phản ứng của nhôm với dung dịch axit

c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm và rút ra nhận xét

HS : Làm thí nghiệm Al tác dụng với dung dịch CuCl2

Hiện tợng : Có chất rắn màu đỏ bám vào bên ngoài dây nhôm, màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần, nhôm tan dần

HS : Nhôm còn phản ứng đợc với một số dung dịch muối khác, thí dụ AgNO3 Rút ra kết luận về tác dụng của nhôm với dung dịch muối

HS : Kết quả kiểm tra dự đoán bằng các thí nghiệm đã chứng tỏ : Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại nói chung.

Trang 22

2 Nhôm có tính chất hoá học nào khác ?

GV nêu câu hỏi : Liệu nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không ?

HS sẽ trả lời theo 3 hớng : thứ nhất nhôm không phản ứng với dung dịch kiềm vì bazơ không tác dụng với kim loại

Hớng thứ hai : Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm nhng không giải thích

Nêu đúng hiện tợng xảy ra : Bọt khí không màu thoát ra, nhôm tan dần

Giải thích : Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro

Kết luận : Vậy nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm.

Chú ý : Để xác định khí tạo thành, ta cắm ống vuốt nhọn qua nút cao su vào

ống nghiệm và châm diêm ở đầu ống Khí sẽ cháy với ngọn lửa màu xanh êm dịu Nếu dùng tấm kính để lên phía trên ngọn lửa, kính sẽ mờ đi do hơi nớc nên có thể kết luận khí đó là khí hiđro

(Chờ cho khí thoát ra một lúc rồi mới đốt vì khí H2 còn có lẫn oxi không khí, khi cháy dễ gây nổ)

Kết luận chung : GV yêu cầu HS kết luận về tính chất hoá học của nhôm.III − ứng dụng

GV yêu cầu HS kể một số ứng dụng của nhôm trong đời sống, sản xuất GV chốt lại kiến thức cần nhớ

IV − Sản xuất nhôm

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi Thí dụ :

Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì ? ở nớc ta, quặng boxit có ở đâu ? Quặng boxit đã đợc phát hiện ở nhiều nơi trên đất nớc ta Riêng ở vùng Cao Bằng, Lạng Sơn trữ lợng khoảng 30 triệu tấn ở Tây Nguyên, boxit tập trung thành mỏ lớn, tổng trữ lợng hàng tỉ tấn Tuy nhiên nớc ta cha khai thác và sản xuất đợc nhôm do nhiều nguyên nhân

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w