Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al và Fe.

Một phần của tài liệu Sách GV hóa 9 .3 (Trang 39 - 41)

Có bột hai kim loại : sắt, nhôm đựng trong 2 lọ khác nhau (không có nhãn). Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phơng pháp hoá học.

Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất :

ống nghiệm ; Giá ống nghiệm ; Đũa thủy tinh ; Bột kim loại Al, Fe trong 2 lọ riêng rẽ ; Dung dịch NaOH ; Giấy lọc.

Tiến hành thí nghiệm

Cho một ít bột mỗi kim loại vào từng ống nghiệm, cho tiếp khoảng 2 − 3 ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ, để ống nghiệm trên giá ống nghiệm.

Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy ra, nhận xét để nhận biết đâu là Al, đâu là Fe.

Lu ý :

1. Đây là một bài tập thực hành định tính, trớc khi làm thực hành, hớng dẫn HS nhớ lại phản ứng đặc trng của 2 kim loại trong hỗn hợp.

Al có phản ứng với dung dịch NaOH, còn Fe không có phản ứng với dung dịch NaOH.

2. Khi cho bột mỗi kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, chỉ có Al phản ứng, giải phóng H2, Fe không có hiện tợng gì.

II − Công việc cuối buổi thực hành

− Hớng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học. − Hớng dẫn HS làm tờng trình theo mẫu. Bài 24 (1 tiết) Ôn tập học kì I A. mục tiêu bài học 1. Kiến thức

Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy đợc mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.

2. Kĩ năng

− Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngợc lại, đồng thời xác lập đợc mối liên hệ giữa từng loại chất.

− Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất.

− Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra đợc mối quan hệ giữa các loại chất.

B. chuẩn bị đồ dùng dạy học

GV yêu cầu học sinh ôn tập ở nhà và thực hiện các nhiệm vụ đợc giao. Thí dụ :

Một phần của tài liệu Sách GV hóa 9 .3 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w