1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tuàn 28

27 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 606 KB

Nội dung

Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng _____________________________________________________________ Tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong 1 nhóm các số có 5 chữ số. - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số. - Giáo dục: Ham học môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài về nhà tiết trớc - 2 HS làm - Vì sao 120 < 1230 - Vì 120 có 3 chữ số, 1230 có 4 chữ số. Số nào ít chữ số hơn sẽ nhỏ hơn. - Vì sao điền đợc 6542 < 6724? - Vì hàng trăm 5 < 7 - Nêu cách thực hiện so sánh 4758 và 4759 - Học sinh nêu - Vì sao 1737 = 1737 - Học sinh nêu - Muốn so sánh các số trong phạm vi 10 000 ta làm thế nào? - Học sinh nêu - Nhận xét, cho điểm B. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài Ghi bảng - HS ghi bài. 2. Hớng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000 a. So sánh 2 số có các chữ số khác nhau. - GV viết bảng 99 999 100 000 - 1 HS điền dấu trên bảng. - Lớp điền nháp. - Vì sao điền dấu bé hơn - Học sinh giải thích theo ý của mình. * Khi so sánh ta có thể so sánh số chữ số của 2 số đó với nhau. - Hãy so sánh 100 000 với 99999 - Học sinh so sánh b. So sánh 2 số có cùng số chữ số - Cho 2 số 76200 76119 - Học sinh điền dấu - Vì sao con điền nh vậy? - Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét, bổ sung - Khi có 76200 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76 199 với 76200 là gì? - Dấu > 3. Luyện tập. Thực hành Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền dấu so sánh các số. _______________________________________________________________________ Giáo án lớp 3 Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng _____________________________________________________________ - Yêu cầu học sinh tự làm - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - HS nhận xét đúng, sai - Yêu cầu HS giải thích về 1 số dấu điền - HS giải thích. Nhận xét, cho điểm. Bài 2: Yêu cầu HS điền, rồi giải thích cách điền. - Học sinh thực hiện. Bài 3: GV yêu cầu HS làm - 1 HS khoanh tròn số lớn nhất, bé nhất trên bảng. - HS nhận xét - Vì sao số 92386 là số lớn nhất trong các số 83 269, 92380, 29836, 68932. - Vì là số có hàng chục nghìn lớn nhất. Tơng tự với câu b. Bài 4:( bỏ phần b) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS làm bảng Lớp làm vở - Yêu cầu HS giải thích cách xếp của mình. - HS thực hiện. - Chữa bài- nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết giờ học Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 137: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số - Củng cố về thứ tự, các số có 5 chữ số. - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. - Giáo dục: Cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết nội dung bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV viết vài số lên bảng, yêu cầu HS so sánh. - 2 học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm B. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: bài học hôm nay sẽ - Nghe giới thiệu _______________________________________________________________________ Giáo án lớp 3 Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng _____________________________________________________________ giúp các em củng cố về so sánh số, thứ tự các số có 5 chữ số, các phép tính với số có 4 chữ số. - Ghi đầu bài - HS ghi bài. 2. Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc phần a. - Học sinh đọc thầm - Trong dãy số này, số nào đứng sau số 99600? - Số 99601 - 99600 cộng thêm mấy thì bằng 99601 - Cộng thêm 1 Vậy bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trớc nó cộng thêm 1 đơn vị. - Nghe - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm miệng. - Yêu cầu học sinh tự làm phần 2 và 3. - Học sinh làm vở Học sinh làm bài bằng chì vào SGK. - Các số trong dãy số thứ 2 là những số nh thế nào? - Là các số tròn trăm. - Các số trong dãy số thứ 3 là những số nh thế nào? - Là các số tròn nghìn - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài 2: (Bỏ cột a) - Yêu cầu học sinh đọc phần b - 1 học sinh đọc - Trớc khi điền dấu so sánh chúng ta phải làm gì? - Phải thực hiện phép tính để tìm hiểu quả. - Yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh làm bảng, lớp làm SGK. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và viết kết quả. - 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm SGK - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài 4: (HS mêu miệng) - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu số đã tìm đợc. a) 99999 b) 100000 - Vì sao số 99 999 là số có 5 chữ số lớn nhất. - Vì tất cả các số có 5 chữ số khác đều bé hơn 99 999 (- số 99 999 là số liền trớc số 100 0000 ) - Vì sao số 10 000 là số có 5 chữ số bé nhất. - Vì tất cả các số có 5 chữ số khác đều lớn hơn 99999 (vì 10000 là số liền sau số lớn nhất có 4 chữ số). Bài 5: - Học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 2 học sinh làm bài bảng, lớp làm vở. - Nhận xét trên bảng - Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết giờ học. Tuyên dơng học _______________________________________________________________________ Giáo án lớp 3 Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng _____________________________________________________________ sinh tích cực xây dựng bài. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 138: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000 - Tìm thành phần cha biết của phép tính. - Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Luyện ghép hình. - Giáo dục: cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi học sinh 8 hình tam giác vuông . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi 2 phép tính nhân bất kì lên bảng, yêu cầu HS làm bài - 3 HS thực hiện yêu cầu trên bảng, lớp làm nháp. - Nhận xét, cho điểm B. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu giờ học. Ghi bảng. - Nghe giới thiệu- Ghi bài 2. Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nêu qui luật của từng dãy số - 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm SGK. - Nhận xét, cho điểm Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x - Trong phép tính 1, x đợc gọi là gì? - Số hạng cha biết - Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế nào? - Học sinh nêu - Trong phép tính 2, x đợc gọi là gì? - Số bị trừ _______________________________________________________________________ Giáo án lớp 3 Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng _____________________________________________________________ - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Học sinh nêu - Tơng tự hỏi với phần c, d - Học sinh nêu - 4 học sinh thực hiện 4 phép tính trên bảng, lớp làm vở nháp. - Nhận xét, chốt ý đúng Bài 3: - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc - Bài toán cho biết những gì? - 3 ngày đào 315m mơng. Số mét đào mỗi ngày nh nhau. - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi: 8 ngày đào đợc bao nhiêu mét mơng. - Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? - Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - 1 học sinh tóm tắt - 1 học sinh giải, lớp làm nháp. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Tóm tắt: 3 ngày: 315m 8 ngày: m? Giải Số mét mơng đào trong 1 ngày là: 315: 3 = 105 (m) Số mét mơng đào trong 8 ngày là: 105 x 8 = 840(m) Đáp số: 840m Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc - Học sinh xếp hình theo nhóm đôi - 2 đội lên thi đua thực hiện. - Nhận xét: cho điểm C. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên tổng kết giờ học tuyên d- ơng học sinh tích cực. - Ôn luyện ở nhà Về chuẩn bị bài sau: Diện tích của 1 hình. Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 139: Diện tích một hình I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bớc đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tợng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình. - Có biểu tợng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau. - Giáo dục học sinh ham học môn học. II. Đồ dùng dạy học: _______________________________________________________________________ Giáo án lớp 3 Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng _____________________________________________________________ - Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của các hình: tam giác, chữ nhật, hình vuông. - 2 học sinh thực hiện - Nhận xét, cho điểm B. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, ghi bảng. - Nghe giới thiệu- Ghi bài 2. Giới thiệu về diện tích của 1 hình: * Ví dụ 1: - Giáo viên đa ra hình tròn hỏi: - Đây là hình gì? - Toàn bộ phần màu đỏ này là diện tích hình tròn. - Đây là hình tròn - Đa hình chữ nhật hỏi: Đây là hình gì? - Toàn bộ phần màu xanh này là diện tích hình chữ nhật. - Hình chữ nhật - Giáo viên đặt hình chữ nhật nằm gọn trong hình tròn - Học sinh quan sát - So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình tròn. - Mở bảng nhận xét - HS trả lời. - Học sinh đọc - Đa ra 1 số cặp hình khác. - HS quan sát và thực hành so sánh. * Ví dụ 2: - Đa hình A: Hình A có mấy ô vuông nh nhau? - Có 5 ô vuông nh nhau - Ta nói: Diện tích hình A bằng 5 ô vuông. - Học sinh nhắc lại - Đa hình B: hình B có mấy ô vuông nh nhau? - Có 5 ô vuông nh nhau - Vậy diện tích hình B bằng mấy ô vuông? - Vậy diện tích hình B bằng 5 ô vuông - So sánh diện tích hình A với diện tích hình B - Với 5 ô vuông nh trên cô ghép thành 2 hình C và D. So sánh diện tích 4 hình A, B, C, D - Diện tích hình A bằng diện tích hình B - Vài học sinh nhắc lại - Diện tích 4 hình A, B, C, D bằng nhau * Ví dụ 3: - Đa hình P - Học sinh quan sát hình P - Hình P có mấy ô vuông nh nhau? - Diện tích hình P bằng mấy ô vuông ? - Hình P có 10 ô vuông nh nhau - Diện tích hình P bằng 10 ô vuông - Dùng kéo cắt hình P thành hình M và N Hình M: 6 ô vuông; hình N: 4 ô vuông. - 6 ô vuông cộng 4 ô vuông bằng mấy ô vuông? - 6 ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông - Hình P có 10 ô vuông nh nhau, hình - Diện tích hình P bằng tổng diện tích _______________________________________________________________________ Giáo án lớp 3 Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng _____________________________________________________________ M có 6 ô vuông, hình N có 4 ô vuông. So sánh diện tích hình P với tổng diện tích 2 hình M và N 2 hình M và N - Một vài học sinh nhắc lại - Từ hình P, cô tách thành 3 hình X, Y, K. So sánh diện tích hình P với tổng diện tích 3 hình X, Y và K - Diện tích hình P bằng tổng diện tích 3 hình X, Y và K 3. Luyện tập thực hành Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Bài toán yêu cầu gì? Vậy: Diện tích tam giác ABC nhỏ hơn diện tích tứ giác ABCD - 1 học sinh đọc - HS trả lời Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọcđề bài - 1 học sinh đọc - Học sinh tự làm bài vào vở. Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - So sánh SA và SB. - Yêu cầu HS nêu các cách so sánh - Học sinh nêu cách so sánh C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Đơn vị đo diện tích Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 140: Đơn vị đo diện tích. Xăng ti mét vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết 1 cm 2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo cm 2 . - Hiểu đợc số đo diện tích của 1 hình theo cm 2 chính là số ô vuông 1 cm 2 có trong hình đó. II. Đồ dùng dạy - học: Hình vuông có cạnh 1cm cho từng học sinh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài 2 của tiết 139. - Học sinh lên bảng làm bài. Lớp theo dõi nhận xét. Nhận xét, cho điểm. B. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. Ghi bảng - Nghe giới thiệu- Ghi bài. 2. Giới thiệu cm 2 - Để đo diện tích ngời ta dùng đơn vị đo diện tích. Một trong các đơn vị đo diện tích thờng gặp là cm 2 . - 1cm 2 là diện tích 1 hình vuông có cạnh dài 1cm. - cm 2 viết tắt là cm 2 - Phát cho 3 HS mỗi HS 1 hình vuông - HS đo cạnh và báo cáo: dài 1cm. _______________________________________________________________________ Giáo án lớp 3 Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng _____________________________________________________________ có cạnh 1cm. - Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu? - Là 1cm 2 2. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Bài tập 1 yêu cầu gì? - Viết các số đo diện tích theo cm 2 - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm bài vào SGK. Học sinh ngồi cạnh nhau đổi SGK để kiểm tra. - Gọi 5 học sinh đọc, 5 học sinh viết. - Học sinh thực hiện - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Yêu cầu học sinh quan sát hình A - Học sinh quan sát - Hình A gồm mấy ô vuông? - Có 6 ô vuông - Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? - Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm 2 . - Giáo viên: Khi đó diện tích của hình A là 6cm 2 . - Yêu cầu học sinh tự làm phần B. - Hình B gồm, 6 ô vuông 1cm 2 vậy diện tích hình B là 6cm 2 - So sánh diện tích hình A và diện tích hình B. - Diện tích 2 hình này bằng nhau. Giáo viên: 2 hình đều có diện tích là 6cm 2 . Vậy diện tích 2 hình bằng nhau. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Thực hiện các phép tính với số đo có đơn vị là diện tích. - Hớng dẫn cách thực hiện - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét - Nhận xét, cho điểm Bài 4: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là: 300 280 = 20 (cm 2 ) Đáp số: 20cm 2 - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Diện tích hìmh chữ nhật. _______________________________________________________________________ Giáo án lớp 3 Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng _____________________________________________________________ Tập đọc- kể chuyện Tiết 73, 74: Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn: muông thú, vòng nguyệt quế, sửa soạn, chải chuốt, thảng thốt, rần rần chuyển động, khoẻ khoắn, tập tễnh - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu bết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Nguyệt quế, móng, thảng thốt, chủ quan. - Hiểu nội dung bài: làm việc gì cũng cần cẩn thận, chu đáo, không đợc chủ quan, coi thờng những điều dù nhỏ cũng sẽ thất bại. 3. Giáo dục: Trong học tập, lao động, làm các công việc đều cần cẩn thận, chu đáo. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra định kì. Tập đọc B. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: * Giới thiệu chủ điểm. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 79. - Học sinh quan sát - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bạn đang đá cầu lông, nhảy dây, chạy, đá bóng. - Những hoạt động đó thuộc lĩnh vực gì? - Thuộc hoạt động thể thao. * Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc giới thiệu. - Nghe giới thiệu Ghi bảng đầu bài. - HS ghi bài. 2. Hớng dẫn đọc kết hợp tìm hiểu bài. a. Đọc mẫu. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi và đọc thầm theo. b. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 1. Giáo viên theo dõi và chỉnh lỗi phát âm cho học sinh. - Học sinh tiếp nối đọc bài. Mỗi học sinh đọc 1 câu. - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc lại - 1 học sinh nêu lại cách đọc đoạn 1. - Ngựa con tin chắc điều gì? - Tin chắc chú sẽ giành vòng nguyệt quế. _______________________________________________________________________ Giáo án lớp 3 Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng _____________________________________________________________ - Em biết gì về Vòng nguyệt quế - Vòng nguyệt quế đợc kết từ lá cây nguyệt quế. Lá nguyệt quế mềm có màu sáng nh dát vàng, vòng này thờng dùng để tặng cho ngời chiến thắng trong các cuộc thi. - Ngựa con đã chuẩn bị tham dự hội thi nh thế nào? - Học sinh nêu *Vậy khi đọc đoạn này ta cần đọc với giọng nh thế nào? - Giọng háo hức, sôi nổi - Giáo viên hớng dẫn các từ cần nhấn giọng. - Học sinh gạch chân. - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. - 1-2 học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi và nhận xét. - Giáo viên nhận xét- chuyển đoạn 2. c. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu - Học sinh nối tiếp nhau đọc. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2 - 1 học sinh đọc - Nhắc học sinh cách ngắt giọng. - Ngựa cha khuyên Ngựa con điều gì? - Ngựa cha thấy Ngựa con chỉ mải mê ngắm vuốt liền khuyên Ngựa con hãy đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng vì bộ móng cần thiết cho cuộc đua hơn bộ đồ đẹp. - Em biết gì về bộ móng của Ngựa? - Móng là miếng sắt hình vòng cung gắn vào dới chân của lừa, Ngựa để bảo vệ chân. - Ngựa con làm gì khi nhận đợc lời khuyên của cha? - Ngựa con ngúng ngoẩy và đáp đầy tự tin: cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. - Giáo viên hớng dẫn cách đọc. - 3-5 học sinh đọc 2 câu đối thoại trớc lớp. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2 trớc lớp - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi d. Hớng dẫn đọc, tìm hiểu đoạn 3,4 - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc câu - Mỗi học sinh đọc 1 câu cho đến hết bài. - 2 học sinh nối tiếp đọc 2 đoạn. - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn: Tiếng hô rời hẳn ra - Hớng dẫn cách ngắt giọng - Học sinh luyện đọc - Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc lại đoạn 3, 4. - 2 học sinh đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Yêu cầu học sinh đặt câu với: thảng thốt, chủ quan. - Học sinh luyện đọc - Hãy tả lại khung cảnh buổi sáng trong rừng và hoạt động của muông thú trớc cuộc đua. - Học sinh trả lời - Từ nào cho biết các vận động viên đều dốc sức vào cuộc đua? - Các động viên rần rần chuyển động - Ngựa con đã chạy nh thế nào trong 2 - Ngựa con đã dẫn đầu bằng những bớc _______________________________________________________________________ Giáo án lớp 3 [...]... trong sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh và nêu nội dung bức tranh? - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi - Tức là nhập vào vai của Ngựa con để kể Khi kể xng tôi Tớ hoặc Mình - Học sinh đọc - Học sinh quan sát rồi nêu Tranh 1: Ngựa con mê soi bóng mình dới nớc Tranh 2: Ngựa cha khuyên Ngựa con Tranh 3: Cuộc thi, các đối thủ đang ngắm nhau Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng... quê có - Bức ảnh chụp ban ngày hay ban đêm? - Chụp ban ngày - Vì sao ban ngày không cần đèn mà - HS trả lời chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? - Vào ban đêm, không có đèn con có - Vào ban đêm, không có đèn con nhìn rõ vật không? không nhìn rõ vật => Vậy mặt trời có thể chiếu sáng giúp ta nhìn rõ mọi vật Giáo viên đa ra 2 câu hỏi: 1 Vì sao ban ngày nóng hơn ban đêm - Học sinh thảo luận nhóm đôi 2 Khi đi ngoài... Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học Ghi bảng 2 Bài mới: 1 Hoạt động 1: quan sát và thảo luận - Treo tranh các con thú trong SGK trang 106, 107 - Kể tên các loài thú rừng em biết - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú rừng đợc quan sát? Hoạt động học - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Nghe giới thiệu- Ghi bài - Học sinh quan sát - Học sinh kể - Cũng có đặc điểm giống thú nhà nh có lông mao, đẻ... tranh trong SGK - GV su tầm thêm tranh III Các hoạt động- dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu Nêu lợi ích của việc nuôi thú nhà? B Dạy bài mới Ghi bài 1 Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài: 1.Hoạt động 1: Thảo luận Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt - Giáo viên treo ảnh 1 - Học sinh quan sát - Bức ảnh chụp gì? - Cảnh miền quê có - Bức ảnh chụp ban ngày hay ban... Học sinh giải quyết ý mở cặp của Lan lấy bút để dùng * Nhận xét phần kiểm tra B Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe- ghi bài 2 Giảng bài: Hoạt động 1: tác dụng của nớc - GV treo các bức tranh nói về tác - Học sinh quan sát dụng của nớc - Treo các câu hỏi: - 1 học sinh đọc câu hỏi 1 Mỗi bức tranh (ảnh) vẽ cảnh gì? 2 Nêu tác dụng của nớc qua mỗi bức tranh (ảnh) đó? - HS lần lợt trả lời... dẫn luyện đọc - 1 quả cầu giấy xanh, đỏ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu - 3 HS thực hiện yêu cầu hỏi về nội dung bài: Cuộc chạy đua trong rừng - Nhận xét, cho điểm B Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài Giáo viên treo tranh: Tranh vẽ gì? - Vẽ cảnh sân trờng giờ ra chơi, các bạn HS đang chơi đá cầu, nhảy dây Giới thiệu... _ 3.Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời - Treo 3 bức ảnh tranh 2, 3, 4 giới thiệu Đây là những việc làm thể hiện con ngời đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời - Tranh 2 vẽ gì? - Tranh 3 con ngời đã sử dụng ánh sáng hay nhiệt của mặt trời? - Nêu việc sử dụng năng lợng mặt trời trong tranh 4 - Ngoài các việc trên, chúng ta còn sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào... Đọc đồng thanh - HS cả lớp đọc đồng thanh toàn bài thơ 3 Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh? - Bài thơ tả trò chơi đá cầu trong giờ ra chơi của các bạn học sinh - Các bạn HS chơi vui nh thế nào? - Trò chơi của các bạn nom rất vui mắt, quả cầu giấy xanh cứ bay lên rồi lộn xuống đi từng vòng quanh, từ chân bạn này đến chân bạn khác... cầu HS cả lớp đọc đồng thanh C Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết học Về học thuộc bài thơ - Chuẩn bị bài sau - Vì chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tình cảm bạn bè thêm gắn bó, học tập sẽ tốt hơn - 2 đến 3 học sinh trả lời - 2 đến 3 học sinh trả lời - Lớp đọc đồng thanh toàn bài thơ - Học sinh luyện đọc thuộc - Học sinh thi đọc thuộc bài thơ Luyện từ và câu Tiết 28: Nhân hoá Ôn cách đặt... bị bài sau Tập làm văn Tiết 28: Viết lại một trận thi đấu thể thao I Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một trận thi đấu thể thao đã đợc xem hoặc đợc nghe tờng thuật theo gợi ý của SGK - Rèn kĩ năng viết: Viết lại đợc một tin thể thao mới đợc đọc trên báo (hoặc đợc xem, đợc nghe ) viết gọn đủ thông tin - Giáo dục: Biết quan sát, tìm hiểu xung quanh II Đồ dùng dạy học: . quan sát các bức tranh và nêu nội dung bức tranh? - Học sinh quan sát rồi nêu. Tranh 1: Ngựa con mê soi bóng mình dới nớc. Tranh 2: Ngựa cha khuyên Ngựa con. Tranh 3: Cuộc thi, các đối thủ đang ngắm. bài: * Giới thiệu chủ điểm. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 79. - Học sinh quan sát - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bạn đang đá cầu lông, nhảy dây, chạy, đá bóng. - Những. nớc - GV treo các bức tranh nói về tác dụng của nớc - Học sinh quan sát - Treo các câu hỏi: 1. Mỗi bức tranh (ảnh) vẽ cảnh gì? 2. Nêu tác dụng của nớc qua mỗi bức tranh (ảnh) đó? - 1 học sinh

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w