Lưu ý khi băng ép * Luôn kiểm tra tuần hoàn bên dưới băng * Nếu không có mạch: thì phải nới lỏng băng, kiểm tra lại * Nếu da bên dưới băng lạnh, tím tái, dị cảm: thì nới lỏng băng và kiể
Trang 1Các phương pháp cầm máu:
- Tạo áp lực tại chổ
- Nâng cao chi
- Đè ép động mạch
- Garo
1 Cầm máu tạo áp lực tại
chổ
- Đè trực tiếp lên vết thương
10-30 phút
- Băng ép
- Băng ép có trọng điểm
Trang 2Lưu ý khi băng ép
* Luôn kiểm tra tuần hoàn bên
dưới băng
* Nếu không có mạch: thì phải nới
lỏng băng, kiểm tra lại
* Nếu da bên dưới băng lạnh, tím
tái, dị cảm: thì nới lỏng băng và
kiểm tra lại
* Nếu đã nới lỏng băng vẫn không
có mạch thì đã có tổn thương
mạch máu phải vận chuyển khẩn
cấp
2 Cầm máu bằng đè ép động mạch
Trang 3Cầm máu vết thương ở cổ
Trang 43 Garo
Đặt garo là phải cân nhắc giữa cứu chi và cứu
sinh mạng
Khi không thể kiểm soát chảy máu, trừ khi với
garo
Nghĩ đến cứu mạng hi sinh chi
Garo không dùng cho vết thương ở đầu, cổ
Nếu máu tiếp tục chảy thấm băng dù đã chèn
gạc với áp lực: đặt garo
Chỉ định đặt garo
không dùng garo ngay t đu
- Chỉ sử dụng khi có chảy máu nghiêm trọng
đe doạ đến tính mạng
- Garo chỉ tạm thời cho đến khi bệnh nhân
được vận chuyển đến nơi an toàn Không
tháo garo cho đến khi áp dụng các biện pháp
cầm máu qui ước
Trang 5Vị trí đặt garo
-Nếu vết thương dưới khuỷu /dưới gối đặt garo
phía trên vết thương 3cm
- Nếu garo phía dưới khuỷu/gối không hiệu quả
thì đặt garo thứ 2 phía trên khuỷu/gối 3cm
Không tháo bỏ garo thứ 1 nếu chưa đặt xong
garo thứ 2
Trang 6* Áp lực
- Đủ làm ngừng chảy máu
- Tránh garo tĩnh mạch
* Vận chuyển
- Có báo cáo kèm theo ghi rõ thời điểm
đặt
- Có nhân viên y tế đi kèm
Trang 7Tháo garo
- Không tháo garo ngoài phòng mổ
- Không tháo garo khi quá muộn
Ch s dng garo khi các phưng pháp
Phần III:
Cố định tạm thời xương gãy