CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG BS.NGUYỄN VĂN PHƯỚC DÀN BÀI Phần I: Đại cương chấn thương cơ quan vận động Phần II: Cầm máu vết thương Phần III: Cố định tạm thời xương gãy... Phần I:Đạiiii c c cươn
Trang 1CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG
BS.NGUYỄN VĂN PHƯỚC
DÀN BÀI
Phần I: Đại cương chấn thương cơ quan
vận động
Phần II: Cầm máu vết thương
Phần III: Cố định tạm thời xương gãy
Trang 2Phần I:
Đạiiii c c cương ng ng ch ch chấn n n th th thương ng ng c c cơ quan quan quan v v vận n
động ng
Chấn thương cơ quan vận động bao gồm: gãy
xương (kín, hở), trật khớp, bong gân, chấn
thương, vết thương phần mềm, vết thương
khớp
Xử trí đúng cấp cứu chấn thương cơ quan vận
động là quan trọng, do có nhiều nguy cơ xẩy ra
các biến chứng ảnh hưởng đến tính mạng, sự
sống còn của chi, chức năng vận động của chi
Trang 3Các giai đoạn xử trí chấn thương cơ
quan vận động:
Sơ cứu: những việc làm ngay tại nơi xẩy
ra tai nạn nhằm mục đích bảo vệ tính
mạng, chống đau, tránh làm tổn thương
thêm (Đặt nẹp, băng bó các vết thương,
Cấp cứu: những việc làm tại phòng cấp
cứu, tại các trạm y tế do các nhân viên y
tế đảm nhận, cũng nhằm mục đích bảo vệ
tính mạng, chống đau, tránh làm tổn
thương thêm (do xương gãy di lệch)
Trang 4Điều trị thực thụ: những việc làm
hoàn chỉnh nhằm đạt các mục tiêu:
- Phục hồi hình dạng giải phẫu
* Để chẩn đoán được bệnh nhân có chấn
thương, thầy thuốc cần phải:
- Thuộc giải phẫu
- Hỏi bệnh sử với các vấn đề quan tâm:
nguyên nhân và cơ chế, tuổi bệnh nhân,
thời gian, các dấu hiệu nổi trội như đau,
mất vận động, biến dạng…
- Biết tìm các triệu chứng lâm sàng của gãy
xương
Trang 5* Khám nhanh bệnh nhân để xác định:
1 Tình trạng bệnh nhân, các dấu hiệu
sinh tồn
2 Tìm các dấu hiệu hướng đến vùng bị
tổn thương: đau, sưng, bầm, có vết
thương, biến dạng, cử động bất thường,
mất cơ năng
3 Khám mạch ngoại biên, đề phòng và
phát hiện sớm các biến chứng liên quan
mạch máu chính Khám vận động các
đoạn cuối chi trong chấn thương cột
sống
* Chú ý đến các biến chứng có thể xảy ra
sau chấn thương, nhất là các chấn
thương có gãy xương lớn như gãy xương
đùi, xương chậu, gãy nhiều xương:
Sốc chấn thương
Tắc mạch máu do mỡ
Chèn ép khoang
Tổn thương mạch máu chính
Tổn thương thần kinh chính
Trang 6Nguyên nhân gây ra các biến chứng là:
1 Chảy máu và mất máu:
- Máu chảy do tổn thương các mạch
máu nhỏ trong tủy xương, vỏ xương,
màng xương và các mô mềm xung
quanh Mất máu nhiều là nguyên nhân
gây nên sốc
- Máu chảy ứ đọng lại thành ổ máu tụ
Lượng máu tụ lớn là nguyên nhân gây
chèn ép khoang, làm tăng áp lực trong
ống tủy có thề là nguyên nhân gây nên
tắc mạch mỡ
- Mất máu nhiều sẽ làm cho lượng máu đến
thận sẽ giảm, có nguy cơ suy thận cấp
Máu đến các mô vùng tổn thương kém:
cơ thề sẽ chống lại nguy cơ nhiễm trùng
kém
- Bất động xương gãy, băng bó các vết
thương, cầm máu, băng ép có trọng điềm,
hồi sức cấp cứu, truyền dịch, truyền máu
đề bù lượng máu mất là những việc cần
Trang 72 Đau
- Do thần kinh cảm giác nằm trên màng
xương và xung quanh, vì vậy gãy xương
sẽ làm bệnh nhân cảm thấy rất đau Đau
quá mức có thề gây ra sốc, gây co mạch
và dễ gây nên hội chứng rối loạn dinh
dưỡng về sau
3 Sự di lệch của các đầu xương gãy
Xương gãy di lệch do lực tác động mạnh
và do sự co kéo của các cơ
Các đầu xương gãy di lệch làm tổn
thương các bộ phận xung quanh: thần
kinh chính, mạch máu chính, cơ, bao
khớp
Trang 84 Các tổn thương phối hợp
- Các tổn thương mô mềm xung quanh
gồm da, mạch máu chính, thần kinh
chính, gân, cơ, bao khớp, dây chằng xảy
ra cùng lúc với gãy xương càng làm cho
gãy xương phức tạp hơn
5 Nhiễm trùng
- Vi trùng gây bệnh từ môi trường bên
ngồi xâm nhập trực tiếp qua vết thương
gây nên nhiễm trùng
- Ngoài nhiễm trùng thường, phải chú ý
đến các nhiễm trùng kỵ khí gồm uốn ván
và hoại thư sinh hơi