1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp : Mấu chốt phát triển kinh tế - Thực trạng và giải pháp phần 3 ppt

8 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 114,32 KB

Nội dung

17 chính sách đầu t trong những năm qua (đầu t dàn trải, tràn lan, hiệu quả thấp, các công trình dở dang nhiều). Tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách nhà nớc tăng trung bình 13,1% GDP trong thời kỳ 1986-1990 lên 20,5% GDP thời kỳ 1991-1995 và hiện nay khoảng 22% GDP. Thu ngân sách nhà nớc có sự chuyển biến tích cực, nguồn thu trong nớc tăng nhanh và chiếm phần chính trong tổng thu ngân sách nhà nớc. Cụ thể là năm 1991 thu trong nớc chiếm 76,7% thu ngân sách nhà nớc đế 1998 chiếm 97,2%. Nh vậy năm 1991 thu ngân sách nhà nớc 13,5% GDP thì năm 1998 bằng 20% GDP. Chi ngân sách cả năm 1998 giảm còn 21,5% thấp hơn năm 1997. Do đó, việc điều hành ngân sách của nhà nớc ta chủ động hơn không những đủ đáp ứng nhu cầu chi thờng xuyên, mà còn để dành một tỷ lệ đáng kể cho chi đầu t ohát triển. Tỷ lệ chi cho đầu t phát triển tăng lên từ mức 2,3% GDP năm 1991 lên mức 6,1% GDP năm 1996 (nếu kể cả mức khấu hao cơ bản là 7,9% GDP). Trong điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc dành cho đầu t xây dựng cơ bản còn hạn chế và phải tập trung cho các công trình trọng điểm phục vụ CNH-HĐH đất nớc, song đầu t cho nông nghiệp nông thôn vẫn ngày càng tăng. Số vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc dành cho nông nghiệp (mở rộng) năm 1996 đạt 3.043 tỷ đồng chiếm 10% tổng vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc. Năm 1997 đạt 11,3% và năm 1998 khoảng 18.000 tỷ đồng, bằng 15,3%. Vốn đầu t phát triển từ NSNN tham gia trực tiếp đồng thời hỗ trợ vốn, làm mồi để thu hút các nguồn vốn khác đầu t vào phát triển sản xuất kinh doanh. Việc gia tăng nguồn vốn đầu t phát triển từ NSNN, thực hiện thâm hụt ngân sách không vợt chi cho đầu t phát triển khẳng định xu hớng tiết kiệm trong các chi tiêu từ NSNN. Đây sẽ vẫn là nguồn vốn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề tăng trởng kinh tế xã hội cảu đất nớc. Do vậy, mở rộng thái quá nguồn vốn đầu t này sẽ hạn chế và làm thui chột các khả năng của các thành phần kinh tế khác. Mặt khác, nguồn vốn đầu t phát triển từ NSNN thờng có hiệu quả kinh tế trực tiếp tơng đối thấp, thờng ít năng động nênviệc sử dung nguồn vốn này cần phải đợc cân nhắc kỹ lỡng, theo quan điểm chỉ đầu t vào những công trình, dự án, lĩnh vực quan trọng có ý nghĩa quốc gia, quốc tế, mang tính địnhhớng cho toàn bộ nền kinh tế, mà các thành phần kinh tế không đủ năng lực đầu t, hoặc đầu t không mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp cao. Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc: Giai đoạn 1991-1995, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc là 14.279 tỷ đồng mới chiếm 6,13% tổng vốn đầu t toàn xã hội thì giai đoạn 1996-2000 đã là 62.210 tỷ đồng 18 chiếm 15,57% và riêng năm 2000, nguồn vốn này đã đạt đến 19,92% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Trong 5 năm 1991-1995 vốn tín dụng đầu t phát triển không tăng đáng kể, dao động trong giá trị trung bình 2.854 tỷ đồng. Tuy nhiên, chuyển sang giai đoạn 1996-2000 vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc đã có bớc tăng trởng đáng kể, năm 1996 là 7.640 tỷ đồng và đến năm 2000 con số này đã là 17.620 tỷ đồng. Vốn trung bình giai đoạn 1996-2000 là 12.442 tỷ đồng, tăng đến 4,4 lần so với thời kỳ 1991-1996. Cho đến nay, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc đầu t vào ngành công nghiệp trên 60% tổng vốn đầu t (gần 55% số dự án) đã góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế. Vốn đầu t từ Doanh nghiệp nhà nớc (DNNN): Hiện nay ở nớc ta có khoảng 35.000 doanh nghiệp hoạt động, trong đó có khoảng 5.740 DNNN, xét về mặt số lợng chỉ chiếm khoảng 17%, nhng hàng năm đóng góp từ 40-46% GDP. Các DNNN nắm giữ hầu hết các nguồn lực cơ bản trong xã hội: 86,6% tổng vốn, 85% tài sản cố định, 100% mỏ, 80% rừng, 90% lao động đợc đào tạo có hệ thống và đợc nhận hầu hết các u đãi cảu nhà nớc so với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Song hiệu quả kinh doanh đạt thấp, nên mức tiết kiệm của DNNN còn hạn chế. Thể hiện: các chỉ số hiệu quả của khu vực DNNN có chiều hớng ngày càng giảm. tỷ suất lợi nhuận/vốn giảm từ 14,5% năm 1996 xuống 10,8% năm 1997; tỷ suất lợi nhuận/doanh thu giảm từ 6,9% xuống 4,8% năm 1997. Đặc biệt năm 1998, khu vực công nghiệp nhà nớc chiếm 47,4% vốn, 28,5% lao động và sản xuất ra 48% tổng giá trị sản xuất toàn ngành, nhng chỉ góp 40,7% thu ngân sách trong lĩnh vực công nghiệp. Vốn đầu t từ DNNN có xu hớng tăng dần cả về tỷ trọng so với tổng vốn đầu t toàn xã hội cũng nh quy mô. Lợng vốn bình quân thời kỳ 1991-1995 là 5.064 tỷ đồng chiếm 10,89% tổng vốn đầu t toàn xã hội, giá trị này thời kỳ 1996- 2000 là 12.906 tỷ đồng chiếm 16,15% tổng vốn toàn xã hội. Trong giai đoạn 1991- 1995, tốc độ tăng trởng bình quân của doanh nghiệp nhà nớc là 11,7% gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng bình quân của nền kinh tế. Từ năm 1998 trở lại đây (2001), tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp nhà nớc chậm lại nhng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, đến năm 2003 nguồn vốn này đang có xu hớng gia tăng lại. Nguồn vốn này bao gồm khấu hao cơ bản để lại, một phần lợi nhuận sau thuế để tích luỹ. Việc quản lý nguồn vốn này sẽ dần đợc mở rộng và ít nhất là trong việc khuyến khích các doanh nghiệp đầu t đổi mới các thiết bị, công nghệ, đầu t chiều sâu. Việc đánh giá lại tài sản trong các doanh 19 nghiệp để trích khấu hao cơ bản phải đảm bảo nguyên tắc tài sản khấu hao đúng, trong khuôn khổ khung đã đợc Bộ Tài chính quy định. Nguồn vốn khấu hao cơ bản phải đợc quản lý thống nhất theo hớng đảm bảo khấu hao nhanh, đảm bảo khấu hao đủ nguồn vốn để tái đầu t khi tài sản đã đợc khấu hao hết. Việc phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp phải trên cơ sở nguyên tắc bảo toàn vốn, tránh hiện tợng lãi giả khấu lỗ thật, ăn vào vốn và cuối cùng, nguồn vốn khấu hao cơ bản không đủ để tái đầu t giản đơn, phục chế tài sản ban đầu. Cần có chính sách khuyến khích quá trình tái đầu t từ lợi nhuận của doanh nghiệp. Đẩy mạnh cổ phần hoá, cơ cấu lại DNNN sẽ giúp các doanh nghiệp huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi, hoặc đang sử dụng kém hiệu quả trong xã hội. Nhà nớc chỉ nên giữ lại những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quan trọng, then chốt, quyết định, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. 2. Tiết kiệm của doanh nghiệp Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp t nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần trong cả nớc có bớc phát triển khá. Nhờ có quy mô lớn, sản xuất ổn định nên vẫn đạt tốc độ tăng trởng 9-10%/năm. Do đó, đã có những đóng góp không nhỏ trong việc huy động các khoản tiết kiệm từ hoạt động sản xuất kinh doanh cho phát triển kinh tế. Khối tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã tăng từ 5-6%; các tiểu chủ, hộ cá thể chiếm tỷ trọng hơn 70%, tăng 4- 5%/năm trong 2 năm 1997 và 1998. Chúng ta có trên 3 vạn doanh nghiệp ngoài Nhà nớc (bao gồm doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp cổ phần, HTX, công ty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) và khoảng 1,5 triệu hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp. Vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng nhỏ, từ 10.000 USD đến 100.000 USD, số doanh nghiệp có vốn trên 1 triệu USD rất ít. Vốn của hộ kinh doanh cá thể từ vài ngàn USD đến trên dới 50.000 USD. Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ kinh doanh cá thể có vốn lớn chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn nhu Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu hoạt động ở trình độ cơ khí và bán cơ khí với phần lớn máy móc có thời gian sử dụng từ 10 đến 20 năm. Nh vậy, nhu cầu đổi mới trang thiết bị tiến lên bán tự động và tự động hoá của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là rất lớn, trong 3 đến 5 năm tới đòi hỏi một lợng vốn đầu t đáng kể, đặc biệt khi chúng ta phải nhanh chóng cải thiện và tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc để có thể đứng vững và phát triển trớc những thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế. Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ 1/1/2000 đã tiếp thêm động lực cho khu vực t nhân phát 20 triển, tuy nhiên, muốn phát triển mạnh hơn cả về số lợng và nhất là chất lợng thì môi trờng kinh doanh cần phải đợc nâng lên một trình độ cao hơn nữa, tạo đợc niềm tin vững chắc và tinh thần phấn khởi của các nhà kinh doanh thông qua sự đánh giá đúng vai trò của khu vực t nhân trong nền kinh tế quốc dân và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho khu vực này phát triển. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, vốn d thừa của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tới 1-2 tỷ USD dới dạng tiền mặt (nội và ngoại tệ ngoài hệ thống ngân hàng), nhng, chủ yếu là dới dạng bất động sản không hoặc ít có khả năng sử dụng vào kinh doanh (do giá bất động sản sụt giảm từ 1996-1997, sau giai đoạn sốt đất 1991-1995) Thực trạng trên cho chúng ta thấy đợc sự nỗ lực chung của khu vực t nhân nhng để huy động đợc nguồn tiết kiệm của khu vực t nhân có hiệu quả thì ngoài hệ thống ngân hàng chính quy, cần phải tổ chức thực hiện các hiệp hội hoặc các tổ chức huy động tiết kiệm phi chính thức nh: hiệp hội tín dụng, tiết kiệm quay vòng ở các vùng, đặc biệt là ở nông thôn bằng hệ thống các quỹ. Theo kết quả điều tra vốn đầu t phát triển toàn xã hội năm 2000 của Tổng cục Thống kê, cho thấy, Luật Doanh nghiệp tuy mới ban hành đầu năm 2000 nhng bớc đầu đã phát huy đợc tác dụng tích cực. Ước tính năm 2000, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đầu t XDCB và sửa chữa lớn tài sản cố định với số vốn 6,5 nghìn tỷ đồng, tăng 17,8% so với năm 1999 và là một trong những thành phần kinh tế có tốc độ tăng vốn đầu t phát triển vào loại cao trong năm 2000. Tuy nhiên, số vốn đầu t nh vậy vẫn cha tơng xứng với tiềm năng hiện có của thành phần kinh tế này. 3. Tiết kiệm của khu vực dân c Nguồn tiết kiệm của dân c phụ thuộc rất lớn vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình. Hiện nay Việt Nam có khoảng 15 triệu hộ gia đình với thu nhập bình quân 1.500-2000 USD/hộ/năm. Nhiều hộ gia đình là những đơn vị kinh tế năng động trong các lĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ, sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp với những nguồn thu nhập mà Nhà nớc khó có thể kiểm soát đợc, kể cả đối với hộ gia đình có đăng ký kinh doanh cũng nh không có đăng ký kinh doanh. Vì vậy, cần căn cứ vào cơ cấu lứa tuổi của dân c và tỷ lệ tăng trởng của thu nhập để có chính sách u tiên thích hợp. Việc gia tăng thu nhập và gia tăng tỷ lệ lực lợng lao động (có việc làm)/tổng số dân c có thể thúc đẩy gia tăng tiết kiệm. 21 Theo điều tra và ớc tính của Bộ Kế hoạch - Đầu t và Tổng cục Thống kê, nguồn vốn trong dân hiện có từ 6-8 tỷ USD, trong đó: 44% để dành của dân là mua vàng, ngoại tệ 20% để dành của dân là để mua nhà đất, cải thiện điều kiện sinh hoạt 17% để dành của dân là gửi tiền tiết kiệm, chủ yếu là loại ngắn hạn 19% để dành của dân là dùng trực tiếp cho các dự án đầu t, chủ yếu là ngắn hạn Nh vậy, chỉ có khoảng 36% vốn hiện có trong dân đợc huy động cho đầu t phát triển. Nếu tính theo hàng năm, mức huy động vốn trong dân năm sau luôn cao hơn năm trớc, cụ thể : Năm Mức huy động (tỷ đồng) Mức tăng so với năm trớc % 1991 6430 181,4 1992 10.864 170 1993 13000 120 1994 17000 130 1995 20000 117,7 1996 24000 120,6 1997 28000 116,7 Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 4/1999 trang 4. Tỷ lệ tiết kiệm trong dân c là tơng đối cao. Theo các nhà hoạch định chính sách thì giai đoạn 1996-2000, tỷ lệ tiết kiệm của dân c đạt khoảng 15% GDP, song chỉ đợc 1/2 số đó đợc huy động cho đầu t, trong khi đó, thời kỳ 1996- 1997, chúng ta mới chỉ huy động đợc xấp xỉ 7,8% GDP cho đầu t trực tiếp và gián tiếp, đạt 52% tổng số nguồn tiết kiệm. Tuy nhiên, giá trị huy động vốn thực tế so với lợng vốn nhàn rỗi trong dân c là rất thấp. Một cuộc điều tra cách đây cha lâu cho thấy, đồng tiền tích luỹ của t nhân nớc ta đợc huy động thông qua các tổ chức tài chính chỉ chiếm 11,8%, còn lại là tích luỹ dới dạng các loại tài sản khác. Đi sâu vào thì thấy, trong khi tầng lớp có thu nhập cao nhất của xã hội chỉ đa đợc 12,3% khoản tích luỹ của mình vào các tổ chức tài chính thì lại giữ dới dạng tiền mặt, vàng và mua sắm nhà cửa tới 82,1%. Với tầng lớp có thu nhập thấp nhất xã hội, khoản tiết kiệm của họ 22 chủ yếu nằm dới dạng thóc, gạo, hoa màu và các hình thức khác, còn gửi vào tiết kiệm chỉ đợc 9,3% khoản tích luỹ. Thực tế trên cho chúng ta thấy rõ đợc sự đóng góp của dân c trong thời gian qua. Nhng để huy động đợc nguồn vốn của dân c có kết quả tốt thì nhà nớc cần có chủ trơng, chính sách, cơ chế đúng đắn, tổ chức thực hiện nghiêm túc, củng cố lòng tin của dân để nhân dân tin tởng bỏ vốn đầu t kinh doanh có hiệu quả. Việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn tiết kiệm của dân c bằng cách khuyến khích tạo môi trờng đầu t thuận lợi cho các thành phần kinh tế, nhằm tăng tỷ lệ đầu t trực tiếp và gián tiếp của dân c sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn nói chung (ngời có vốn đầu t có điều kiện thuận lợi và hiệu quả nhất gặp gỡ trực tiếp với ngời có nhu cầu đầu t hoặc là một). Nếu chúng ta không có những chính sách đầu t thoả đáng thì chỉ một phần tiết kiệm của dân c sẽ đợc huy động vào tín dụng, còn một phần sẽ bị đông cứng dới dạng tiền trong hầu bao, tiền gối đầu giờng hoặc chủ yếu dùng để mua sắm những tài sản không có khả năng sinh lời hoặc sinh lời không đáng kể. Do đó, ngoài việc tạo điều kiện, hành lang pháp lý thuận lợi, Nhà nớc cần tập trung đầu t vào những dự án, công trình mang tính hớng dẫn, phụ trợ và hỗ trợ nguồn vốn trong trờng hợp cần thiết, nhằm nâng dần tỷ lệ đầu t trực tiếp và gián tiếp trong tổng nguồn tiết kiệm dân c. II. Tình hình huy động nguồn vốn nớc ngoài 1. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng vai trò quan trọng đối với tăng trởng và phát triển kinh tế của Việt Nam. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đi liền với chuyển giao vốn, công nghệ, thị trờng và các kinh nghiệm quản lý. Đồng thời tạo công ăn việc làm cho ngời lao động; chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Với chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, trong thời gian từ 1991-2000, vốn FDI đã chiếm hkoảng 24,11% tổng vốn đầu t toàn xã hội, trong đó thời kỳ 1991-1995 chiếm 24,44% và thời kỳ 1996-2000 chiếm khoảng 23,92%. Nguồn vốn FDI chủ yếu bao gồm tièn mặt (76,7%), phần còn lại bao gồm thiết bị (15,4%) và các dịch vụ khác.Nguồn vốn đã đợc thực hiện chiếm khoảng 39% tổng số vốn đăng ký. Khu vực có vốn đầu t trực tiếp ngày càng phát triển, trở thành bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, đóng góp tích cực vào CNN-HĐH đất nớc. Đặc biệt công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh, năm 1996 : 21,7%, 1997: 23,2%, 1998: 13,3%, 6 tháng đầu năm 1999: 22,6% và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giá trị sản xuất toàn ngành tơng ứng là: 24,1%, 28,7%, 31,8% và 35,2%. Năm 1998: công nghiệp 23 có vốn FDI với 46,7% vốn, 8,2% lao động đã sản xuất ra 31,8% tổng giá trị sản xuất và đóng góp 56,8% tổng số nộp ngân sách của toàn ngành, góp phần giữ vững nhịp độ tăng trởng trong ngành công nghiệp khá cao và ổn định. Cụ thể số lợng việc làm trong khu vực FDI ngày một tăng. Cuối năm 1993 số lao động trong khu vực này chỉ có 49.892 ngời, đến năm 1994 là 80.059 ngời tăng 1,76 lần, năm 1996: 172.928 ngời, 1997: 250.000 ngời và đến 1998 là 269.500 ngời. Doanh thu ở khu vực FDI trong toàn xã hội đã tăng từ 150 triệu USD năm 1991 lên 1558 triệu USD năm 1995 và 3271 triệu USD năm 1998. Do tăng trởng nhanh, tỷ trọng doanh thu của khu vực này trong GDP đã tăng từ 6,3% năm 1995 lên 9,8% năm 1998. Đóng góp của khu vực này vào ngân sách nhà nớc đã tăng từ 128 triệu USD năm 1994 lên 316 triệu USD năm 1998. Nguồn vốn FDI thật sự là cánh cửa cho nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn vừa qua. Những dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp 43% GDP, tạo ra 25% giá trị sản lợng ngành công nghiệp, thu hút hơn 25 vạn lao động trực tiếp và hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau nh khai thác dầu khí, ô tô xe máy, viễn thông, khách sạn, công nghiệp Nguồn vốn FDI là rất quan rọng nhất là trong điều kiện ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ của cả nớc trong khu vực vừa qua. Vốn đầu t nớc ngoài giảm mạnh trong các năm xảy ra khủng hoảng, năm 1998, đạt khoảng 19.280 nghìn tỷ đồng so với 26.150 nghìn tỷ năm 1997, năm 1999 và 200 con số này chỉ còn lần lợt là 14.170 và 15.100, kéo theo nó tỷ trọng so với tổng vốn đầu t toàn xã hội cũng giảm mạnh từ 31,27% năm 1997 còn 25,21% năm 1998, 18,19% năm 1999 và 17,07% năm 2000. Tính đến tháng 12/2000 Việt Nam đã thu hút đợc khoảng 37 tỷ USD vốn đăng ký, trong đó vốn thực hiện là 17,6 tỷ USD, chiếm 47,6% vốn đăng ký. Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam năm 2002 tính cho cả đăng ký cấp mới và bổ sung đạt gần 2,3 tỷ USD, so với năm 2001 giảm 23%, mặc dù số dự án tăng. Điều này phản ánh thực tế là nhiều dự án cần có quy mô vốn đầu t lớn trong một số lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam nh : sắt thép, xi măng, điện hoặc nhu cầu tạm bão hoà, hoặc trong nớc đầu t nên khả năng cấp phép đầu t nớc ngoài bị hạn chế. Mặt khác, tuy môi trờng đầu t đợc cải thiện, kinh tế-xã hội đợc giữ vững (đứng đầu thế giới) nhng chi phí đầu vào còn cao, luật pháp cha hoàn thiện và đôi khi cha nhất quán, thủ tục còn phiền hà, hoạt động hành chính công cha hiệu quả. Ngoài ra, đây là hệ quả của tình hình cạnh tranh mạnh mẽ nhằm thu hút ĐTNN của các nớc trong khu vực, nhất là Trung Quốc sau khi ra nhập WTO. 24 Bảng 3 : Nguồn vốn nớc ngoài ODA & FDI Nguồn : Tạp chí Kinh Tế và Dự báo 2/2003 2. Vốn đầu t gián tiếp Trớc thập kỷ 90, Việt Nam tiếp nhận ODA còn rất hạn chế, tổng số khoảng 12,6 tỷ Rúp chuyển nhợng và 1,6 tỷ USD (1976-1990). Sang thập kỷ 90, các nớc lớn và các tổ chức quốc tế bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam , ODA tăng lên nhanh chóng. Qua 6 Hội nghị tài trợ bắt đầu từ năm 1994, ODA vào Việt Nam đã tăng nhanh qua các năm và đến hết năm 2000 tổng ODA đã đạt đợc khoảng 17,5 tỉ USD vốn cam kết, trong đó đã giải ngân đợc gần 8 tỉ USD, chiếm 45,7% vốn cam kết. Tỉ lệ ODA viện trợ không hoàn lại chiếm khoảng 15% tổng vốn cam kết. Tỉ trọng này tơng đối thấp so với nhiều nớc tiếp nhận ODA trong vùng. Số còn lại (khoảng 85%) là vốn vay u đãi. Sắp xếp theo giá trị ODA cam kết tại Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ năm 1999, hiện có 11 nhà tài trợ lớn, trong tổng số 45 nhà tài trợ song phơng và 350 tổ chức phi chính phủ (NGO), xếp theo thứ tự: Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu á (Adb), các tổ chức Liên Hợp quốc, Pháp, Tây Ban Nha, Cộng hoà Liên bang Đức, Thụy Điển, úc, Đan Mạch và EC. Nhật Bản, WB, và ADB chiếm 76% tổng vốn ODA đã kí kết, trong đó Nhật Bản gần bằng WB và ADB cộng lại. Năm 2002, nguồn vốn ODA đợc hợp thức hoá bằng việc ký kết các hiệp định với nhà tài trợ đạt trị giá 1,574 tỷ USD, bằng 74% tổng giá trị hiệp định ký Năm FDI ODA Cộng 1991 432 - 432 1992 478 - 478 1993 871 413 1.284 1994 1.936 752 2.661 1995 2.363 737 3.100 1996 2.447 900 3.347 1997 2.768 1.000 3.768 1998 2.062 1.242 3.304 1999 1.758 1.350 3.108 2000 1.900 1.650 3.550 Sơ bộ 2001 2.100 1.711 3.811 Uớc 8 tháng 2002 1.450 836 2.286 Tổng cộng 20.717 10.564 31.281 . 1991 432 - 432 1992 478 - 478 19 93 871 4 13 1.284 1994 1. 936 752 2.661 1995 2 .36 3 737 3. 100 1996 2.447 900 3. 347 1997 2.768 1.000 3. 768 1998 2.062 1.242 3. 304 1999 1.758 1 .35 0 3. 108 2000. 23, 2%, 199 8: 13, 3%, 6 tháng đầu năm 199 9: 22,6% và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giá trị sản xuất toàn ngành tơng ứng l : 24,1%, 28,7%, 31 ,8% và 35 ,2%. Năm 199 8: công nghiệp 23 có. quốc tế, mang tính địnhhớng cho toàn bộ nền kinh tế, mà các thành phần kinh tế không đủ năng lực đầu t, hoặc đầu t không mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp cao. Vốn tín dụng đầu t phát triển

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w