9 Vốn của Doanh nghiệp quốc doanh Nguồn vốn trong nớc Vốn của Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Vốn của các tổ chức phi lợi nhuận Đứng trên góc độ vĩ mô, chúng ta lại chia nguồn vốn trong nớc theo các nguồn sau: Tiết kiệm của Chính phủ Nguồn vốn trong nớc Tiết kiệm của doanh nghiệp Tiết kiệm của dân c Trong bài này chúng ta sẽ nhất quán phân tích nguồn vốn trong nớc trên quan điểm kinh tế vĩ mô. 1.1 Tiết kiệm của Chính phủ (nguồn vốn Nhà nớc) Nguồn vốn đầu t nhà nớc bao gồm nguồn vốn của Ngân sách nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc. Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc: Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nớc cho đầu t. Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn. Trong những năm gần đây, quy mô tổng thu của ngân sách nhà nớc không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động qua thuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc nhà nớc quản lý). Đi cùng với sự mở rộng quy mô ngân sách, mức chi cho đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc cũng gia tăng đáng kể, tăng từ mức 2,3% GDP năm 1991 lên 6,1% GDP năm 1996. Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc: Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Nếu nh trớc năm 1990, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc cha đợc sử dụng nh một công cụ quản lý và điều 10 tiết nền kinh tế thì trong giai đoạn 1991-2000, nguồn vốn này đã có mức tăng trởng đáng kể và bắt đầu có vị trí quan trọng trong chính sách đầu t của chính phủ. Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của nhà nớc. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu t là ngời vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc là một hình thức quá độ chuyển từ phơng thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t của nhà nớc còn phục vụ công tác quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn tín dụng đầu t, nhà nớc thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc của mình. Đứng ở khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội. Việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu t còn khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khó khăn, giải quyết các vấn đề xã hội nh xoá đói giảm nghèo. Và trên hết, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc: Đợc xác định là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn nắm giữ một khối lợng vốn nhà nớc khá lớn. Theo báo cáo tổng kết công tác tổng kiểm kê tài sản và xác định lại giá trị tài sản doanh nghiệp nhà nớc tại thời điểm 1/1/2000, tổng nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp nhà nớc là 173.857 tỷ đồng. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhng đánh giá một cách công bằng thì khu vực kinh tế nhà nớc với sự tham gia của các doang nghiệp nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần. DNNN vẫn đóng góp một lợng lớn vào GDP của nền kinh tế, nộp ngân sách chiếm 40% tổng thu của ngân sách nhà nớc, tạo việc làm cho trên 1,9 triệu ngời. Một số sản phẩm của doanh nghiệp nhà nớc có đóng góp chủ yếu vào cân bằng hàng hoá của nền kinh tế nh: xi măng, dầu khí, bu chính viễn thông Với chủ trơng tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp nhà nớc ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t của toàn xã hội. 11 1.2 Tiết kiệm của doanh nghiệp Với khoảng vài vạn doanh nghiệp ngoài nhà nớc (doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các HTX) đang và sẽ đi vào hoạt động, phần tích luỹ của các doanh nghiệp này cũng sẽ đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn của toàn xã hội. Thực hiện chính sách đổi mới, cơ chế mở cửa nhằm huy động mọi nguồn lực cho đầu t đợc thực hiện, trong những năm gần đây các loại hình doanh nghiệp dân doanh có những bớc phát triển mạnh mẽ. Hoạt động đầu t từ khu vực này gia tăng mạnh mẽ. Hàng chục ngàn doanh nghiệp đợc thành lập mới với số vốn hàng chục tỉ đồng (chỉ riêng 8 tháng đầu năm 2001, có khoảng 11 ngàn doanh nghiệp mới đợc thành lập với số vốn 13.000 tỉ đồng). Nhà nớc cũng có những hỗ trợ thiết thực nhằm tăng cờng thêm sức mạnh cho các doanh nghiệp t nhân. Các cuộc hội thảo liên tiếp đợc mở ra, mục đích là lắng nghe, tiếp nhận ý kiến của các doanh nghiệp, từ đó tiến hành điều chỉnh luật cũng nh ban hành các chính sách mới tạo diều kiện hơn đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh khi hội nhập quốc tế và khu vực. Đặc biệt là với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, các dự án hỗ trợ về luật, nghiệp vụ, việc thành lập các tổ chức, hiệp hội theo ngành nghề, lĩnh vực đang là những hoạt động có ý nghĩa đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm kịp thời, đúng mức. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp t nhân đã có thêm những sức mạnh mới, Việt Nam đã đợc bạn bè trên thế giới biết đến qua nhiều thơng hiệu nổi tiếng, điều này càng khẳng định vai trò không nhỏ của doanh nghiệp t nhân cũng nh số lợng vốn huy động đợc từ khu vực này. Dự báo trong thời gian tới, các doanh nghiệp sẽ còn tăng thêm cả về số lợng, quy mô vốn cũng nh chất lợng hoạt động. Đây sẽ là câu hỏi đặt ra cho các nhà kinh tế trong việc quản lý hoạt động và cũng sẽ là bài toán có nhiều lời giải cho việc huy động vốn đầu t từ khu vực đợc đánh giá là còn chứa ẩn nhiều tiềm năng này. 1.3 Tiết kiệm của khu vực dân c Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, một bộ phận không nhỏ trong dân c có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích luỹ truyền thống, nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm năng trong dân c không phải là nhỏ, tồn tại dới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Thực tế phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu của một số ngân hàng thơng mại quốc doanh cho thấy, chỉ trong thời gian ngắn đã huy động đợc hàng ngàn tỉ đồng và hàng chục triệu USD từ khu vực dân c. 12 Với khoảng 15 triệu hộ gia đình đóng góp khoảng 1/3 GDP, trong giai đoạn 1996-2000 tiết kiệm của khu vực dân c chiếm khoảng 15% GDP. Nhiều hộ gia đình đã thực sự trở thành các đơn vị kinh tế năng động trong các lĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ, sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. ở mức độ nhất định, các hộ gia đình cũng sẽ là một trong số các nguồn tập trung và phân phối vốn quan trọng trong nền kinh tế. Vốn của dân c phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô của nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào: Trình độ phát triển của đất nớc (ở những nớc có trình độ phát triển thấp thờng có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp). Tập quán tiêu dùng của dân c. Chính sách động viên của nhà nớc thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp đối với xã hội. 2. Vốn nớc ngoài 2.1 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Đây là vốn của các doanh nghiệp và các nhân nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi số vốn bỏ ra. Vốn nay thờng không đủ lớn để giải quyết dứt điểm từng vấn đề kinh tế-xã hội của nớc nhận đầu t. Tuy nhiên, với vốn đầu t trực tiếp, nớc nhận đầu t không phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có đợc công nghệ (do nguời đầu t đem vào góp vốn và sử dụng), trong đó có cả công nghệ bị cấm xuất theo con đờng ngoại thơng, vì lý do cạnh tranh hay cấm vận nớc nhận đầu t; học tập đợc kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo lối công nghiệp của nớc ngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trờng thế giới, nhanh chóng đợc thế giới biết đến thông qua quan hệ làm ăn với nhà đầu t. Nớc nhận đầu t trực tiếp phải chia sẻ lợi ích kinh tế do đầu t đem lại với ngời đầu t theo mức độ góp vốn của họ. Vì vậy có quan điểm cho rằng đầu t trực tiêp sẽ làm cạn kiệt tài nguyên của nớc nhận đầu t. Tùy theo điều kiện cụ thể của mình các nớc ASEAN và NICs Đông á, có nớc dựa chủ yếu vào vốn đầu t gián tiếp (Hàn Quốc, Philipin, Thái Lan, Inđônêsia, Malaixia), có nhiều nớc lại chủ trọng vốn đầu t trực tiếp (Singapo, Hông Kông). Để thu hút nhanh các nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, các nớc ASEAN và NICs Đông á đã tạo môi trờng thuận lợi cho nàh đầu t nh cung cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ, có luật đầu t u đãi, luật các khu chế xuất. Hớng thu hút 13 vốn đầu t nớc ngoài ở các nớc ASEAN là kỹ thuật cao, ở các nớc NICs là phục vụ xuất khẩu. 2.2 Vốn đầu t gián tiếp Đây là nguồn vốn của chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức khác nhau là viện trợ hoàn lại, viện trợ không hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, kể cả vay theo hình thức thông thờng. Một hình thức phổ biến của đầu t gián tiếp tồn tại dới loại hình ODA-Viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển. Vốn đầu t gián tiếp thờng lớn, cho nên có tác dụng mạnh và nhanh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của nớc nhận đầu t. Vai trò đầu t gián tiếp đợc thể hiện ở những thành tựu phát triển kinh tế xã hội của Hàn Quốc, Philipin những năm sau giải phóng và đối với Việt Nam những năm chống Mỹ cứu nớc. Tuy nhiên, tiếp nhận vốn đầu t gián tiếp thờng gắn với sự trả giá về chính trị và tình trạng nợ chồng chất nếu không sử dụng hiệu quả vốn vay và thực hiện nghiêm ngặt chế độ trả nợ vay. Các nớc Đông Nam á và Nics Đông á đã thực hiện giải pháp vay dài hạn, vay ngán hạn rất hạn chế và đặc biệt không vay thơng mại. Vay dài hạn lãi suất thấp, việc trả nợ không khó khăn vì có thời gian hoạt động đủ để thu hồi vốn. Thực chất nguồn vốn ODA đã đợc phân bổ theo các nguồn khác nh vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng đầu t phát triển Tuy nhiên, ở đề án này đề cập đến với vai trò nh là một nguồn vốn nớc ngoài, không nằm trong cơ cấu của tổng vốn đầu t toàn xã hội, chỉ đa ra để so sánh và đánh giá nhằm tăng cờng khả năng thu hút nguồn vốn này ngày càng lớn hơn. 2.3 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại Điều kiện u đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng nh đối với nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có u điểm rõ ràng là không gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thờng là tơng đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là trở ngại không nhỏ đối với các nớc nghèo. Do đợc đánh giá là mức lãi suất tơng đối cao cũng nh sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nớc đi vay, của thụ trờng thế giới và xu hớng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại thờng đợc sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và thờng là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể đợc dùng để đầu t phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc 14 biệt là tăng trởng xuất khẩu của nớc đi vay là sáng sủa. Đối với Việt Nam, việc tiếp cận đối với nguồn vốn này vẫn còn khá hạn chế. 2.4 Vốn đầu t gián tiếp của t nhân nớc ngoài thông qua thị trờng vốn quốc tế Với xu hớng toàn cầu hoá, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trờng vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lợng vốn lu chuyển trên phạm vi toàn cầu. Thực tế cho thấy, mặc dù trong vòng 30 năm qua tất cả các nguồn vốn đều có sự gia tăng về khối lợng nhng luồng vốn đầu t qua thị trờng chứng khoán có mức tăng nhanh hơn các luồng vốn khác. Tính từ đầu những năm 70 đến cuối những năm 90 của thế kỷ XX, vốn đầu t trực tiếp cảu các nớc thuộc nhóm G7 chỉ tăng 30 lần, trong khi đầu t chứng khoán tăng khoảng 200 lần. Riêng trong thập kỷ 90, khối lợng cổ phiếu mà các nớc công nghiệp phát triển đã phát hành trên thị trờng vốn quốc tế đã tăng 6 lần, đạt khoảng 4 tỷ USD. Ngay tại nhiều nớc đang phát triển, dòng vốn đầu t qua thị trờng chứng khoán cũng gia tăng mạnh mẽ. Mặc dù vào nửa cuối những năm 90, có sự xuất hiện của một số cuộc khủng hoảng tài chính nhng đến cuối năm 1999 khối lợng giao dịch chứng khoán tại các thị trờng mới nổi vẫn rất đáng kể. Riêng năm 1999, dòng vốn đầu t dới dạng cổ phiếu của Châu á đã tăng gấp 3 lần năm 1998, đạt 15 tỷ USD. Đối với Việt Nam, để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh và bền vững, nhằm muc tiêu Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá. Nhà nớc rất coi trọng việc huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Trong đó, nguồn vốn huy dộng thông qua thị trờng vốn cũng đợc Chính phủ quan tâm. Các dề án phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty ra nớc ngoài cũng đã đợc xây dựng và xem xét. Tuy nhiên, đây là một hình thức huy động vốn rất mới mẻ và còn phức tạp đối với Việt Nam. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hình thức huy động vốn này có những u điểm và nhợc điểm sau: Về u điểm: Có thể huy động vốn với số lợng lớn trong thời gian dài đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế mà không bị ràng buộc bởi các điều kiện về tín dụng. Bên cho vay khó sử dụng quan hệ cho vay để gây sức ép với nớc sử dụng trong các quan hệ khác. 15 Tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận với thị trờng vốn quốc tế. Với việc trực tiếp tham gia thị trờng vốn quốc tế, đây sẽ là cơ hội tôt để thúc đẩy thị trờng chứng khoán Việt Nam phát triển trong tơng lai. Khả năng thanh toán cao do có thể mua bán, trao đổi trên thị trờng thứ cấp, chính vì vậy hình thức này tơng đối hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Lý do này cho phép ngời phát hành có thể có đợc mức lãi suất u đãi hơn so với các hình thức vay nợ khác. Đối với hình thức huy dộng này, ngời đi vay có thể tăng thêm tính hấp dẫn bằng cách đa ra một số yếu tố kích thích nh: cho phép chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu hoặc nếu mua đợt này sẽ đợc u tiên mua trong những đợt phát hành sau. Với những yếu tố kích thích nh trên thì có thể khuyến khích nhiều ngời mua trái phiếu hơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì hình thức phát hành trái phiếu ra thị trờng vốn quốc tế vẫn còn một số trở ngại đối với Việt Nam. Đó cũng là nhợc điểm hay hạn chế của biện pháp huy động vốn này. Hệ số tín nhiệm của Việt Nam rất thấp, thậm chí Việt Nam cha đợc các tổ chức quốc tế xếp hạng độ tín nhiệm. Chính vì vậy, nếu phát hành thì trái phiếu của Việt Nam sẽ phải chịu lãi suất ở mức cao. Việt Nam vẫn còn quá ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó, so với một số hình thức huy động vốn khác thì thời gian chuẩn bị vẫn còn tơng đối dài. Bởi vậy để phát hành trái phiếu ra thị trờng vốn quốc tế, Việt Nam phải nghiên cứu, xem xét kỹ lỡng, lựa chọn cẩn thận hình thức trái phiếu phát hành, thời gian đáo hạn, thị trờng phát hành và nhà bao tiêu phù hợp với điều kiện của bên Việt Nam. Hơn nữa, cũng cần cân nhắc thận trọng giữa việc huy động vốn qua phát hành trái phiếu với các hình thức huy động vốn khác, nh đầu t trực tiếp và vay nợ qua hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, bên cạnh việc xây dựng dự án cho việc phát hành trái phiếu, Việt Nam cũng cần xây dựng một kế hoạch chi tiết cho việc sử dụng vốn có hiệu quả. 16 Phần II thực trạng huy động vốn đầu t phát triển ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua I. Tình hình huy động nguồn vốn trong nớc 1. Tiết kiệm của Chính phủ Vốn đầu t từ Ngân sách nhà nớc (NSNN): Hiện nay chủ yếu tập trung đầu t cho các dự án xây dung cơ sở hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, an ning quốc phòng, đầu t hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc, hỗ trợ cho nguồn vốn tín dụng Nhà nớc và Quỹ hỗ trợ đầu t Quốc giaCác dự án đầu t bằng nguồn vốn NSNN chủ yếu là các dự án giao thông, thuỷ lợi, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, bảo tồn thiên nhiên, các công trình văn hoá, xã hội, giáo dục y tế, phúc lợi công cộng, nghiên cứu khoa học, quốc phòng an ninh. Nguồn vốn đầu t từ NSNN nhìn chung là tăng dần trong các năm tiếp theo nhng so với tổng vốn đầu t toàn xã hội thì tỷ trọng này lại giảm. Nếu nh giai đoạn 1991-1995 nguồn vốn này trong GDP chiếm khoảng 6% thì giai đoạn 1996- 1997 đạt 6,6%. Nếu so sánh nguồn vốn đầu t phát triển từ NSNN trong tổng số vốn đầu t toàn xã hội thì tỷ trọng này đạt 23,6% trong thời kỳ 1991-1995 (vốn NSNN là 54.830 tỷ đồng) và đạt 21,9% trong thời kỳ 1996-2000 (87.360 tỷ đồng), giảm so với thời kỳ 1986-1990, do trong cơ cấu tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội xuất hiện lợng vốn đầu t nớc ngoài tơng đối lớn. Nh vậy, tỷ trọng bình quân của nguồn vốn NSNN so với tổng vốn đầu t toàn xã hội trong thời kỳ 1991-2000 đạt 22,5% (vốn NSNN trong thời kỳ này đạt 142.194 tỷ đồng). Trong 2 năm 1996- 1997 tỷ trọng nguồn vốn này có xu hớng tăng nhng đến năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ, khả năng thực hiện tơng đối thấp. Để tăng cờng khả năng huy động vốn từ NSNN Cính phủ đã phát hành trái phiếu đầu t phát triển. Trái phiếu đầu t phát triển của Chính phủ góp phần huy động các nguồn lực nhàn rỗi trong xã hội cho đầu t. Mặt khác, nguồn vốn đầu t phát triển này sẽ góp phần làm sôi động lại quá trình đầu t, tăng cầu, tạo cơ hội đầu t mới cho các thành phần kinh tế khác, khắc phục tình trạng suy thoái của nền kinh tế. Hơn nữa, nguồn vốn này góp phần giải quyết, khắc phục phần nào hậu quả . chỉ thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội. Việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu t còn khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khó khăn, giải. dụng mạnh và nhanh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của nớc nhận đầu t. Vai trò đầu t gián tiếp đợc thể hiện ở những thành tựu phát triển kinh tế xã hội. để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh và bền vững, nhằm muc tiêu Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá. Nhà nớc rất coi trọng việc huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t phát triển sản xuất,