1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp : Mấu chốt phát triển kinh tế - Thực trạng và giải pháp phần 4 ppsx

8 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 161,1 KB

Nội dung

25 kết của cả năm 2001; Trong đó, bao gồm vốn vay là 1,33469 tỷ USD và viện trợ không hoàn lại là 239,41 triệu USD. Năm 2002, giá trị ODA đã ký kết tập trung chủ yếu vào 3 nhà tài trợ là Nhật bản (536,18 triệu USD), Ngân hàng thế giới WB (499,53 triệu USD) và Ngân hàng Phát triển Châu á- ADB (264,15 triệu USD), với tổng số vốn là 1.299,86 triệu USD, chiếm 83% tổng giá trị hiệp định. Về cơ cấu ngành, các chơng trình, dự án ODA tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, tăng trởng xoá đói giảm nghèo. Về tình hình giả ngân năm 2002 đạt khoảng 1.527 triệu USD, trong đó vốn vay khoảng 1.207 triệu USD (riêng vón vay của 3 nhà tài trợ JBIC, WB, ADB khoảng 843 triệu USD, chiếm 85% tổng số giải ngân vốn vay ODA), viện trợ không hoàn lại khoảng 320 triệu USD. Mức giả ngân của cả năm 2002 đạt khoảng 85% so với kế hoạch cả năm. Việc thực hiện và giải ngân nguồn vốn ODA cha đạt mục tiêu đề ra do những vớng mắc đã tồn tại trong thời gian dài cha giải quyết dứt điểm, đó là : quy trình duyệt, thẩm định dự án, kế hoạch và kết quả đấu thầu còn chậm và qua nhiều cấp; Công tác giải phóng mặt bằng kéo dài do chính sách đền bù cha phù hợp; Vốn đối ứng cho các dự án cha đảm bảo cân đối và kịp thời; Năng lực thực hiện của các ban quản lý còn yếu. 3. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại Cùng với các chính sách, đinh chế đối với các nguồn vốn nớc ngoài trên, trong thời gian gần đây có khá nhiều các quy định liên quan đến quản lý vay và trả nợ nớc ngoài, trong đó có một số văn bản đáng chú ý là : Quy chế Quản lý và trả nợ nớc ngoài (ban hành kèm theo Nghị định 90/1998/NĐ-CP); Quyết định của Bộ trởng Bộ Tài chính số 72/1999/QĐ-BTC, ngày 9/7/1999 về việc ban hành Quy chế lập, sử dụng và quản lý quỹ tích luỹ trả nợ nớc ngoài; Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 233/1999/QĐ-TTg, ngày 20/12/1999 ban hành Quy chế bảo lãnh của Chính phủ đối với các khoản vay nớc ngoài của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng; Thông t số 3/1999/TT-NHNN, ngày 12/8/1999 về Hớng dẫn việc vay và trả nợ nớc ngoài của các doanh nhgiệp. Theo các chính sách, định chế trên, vay nớc ngoài là các khoản vay ngắn hạn (thời hạn vay đến 1 năm) hoặc trung và dài hạn (có và không phải trả lãi) do Nhà Nớc Việt Nam hoặc là doanh nghiệp là pháp nhân Việt Nam (kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của chính phủ, của ngân hàng nớc ngoài hoặc của tổ chức, cá nhân nớc ngoài khác. vay nớc ngoài của chính phủ là các khoản vay do cơ quan đợc uỷ quyền của nhà nớc hoặc Chính phủ Việt Nam ký vay với bên cho vay nớc ngoài dới danh nghĩa Nhà 26 nớc hoặc Chính phủ Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm các khoản vay: ODA, tín dụng thơng mại, phát hành trái phiếu chính phủ. Vay nớc ngoài của các doanh nghiệp là các khoản vay do doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động theo luật pháp hiệnhành của Việt Nam (kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) trực tiếp với bên cho vay nớc ngoài theo phơng thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ hoặc vay thông qua phát hành trái phiếu ra nớc ngoài. Các văn bản trên có những điểm tích cực là : hình thành đợc khung pháp lý cần thiết cho các hoạt động vay và trả nợ nớc ngoài; đã có các quy định hớng dẫn chi tiết, khá rõ ràng của các bộ ngành hữu quan về thực hiện các quy chế vay, trả nợ nớc ngoài của Chính phủ. Tuy nhiên, qua quá trình triển khai thực hiện các văn bản cũng bộc lộ một số khó khăn hạn chế nh kiểm soát quá chặt chẽ đối với các khoản vay nớc ngoài của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân; thiếu các văn bản cần thiết để tăng cờng tính trách nhiệm của các chủ nợ (nhất là các tổ chức, doanh nghiệp Nhà nớc); một số quy định giữa các văn bản còn cha thống nhất với nhau. Đến cuối năm 2000, tổng nợ nớc ngoài thực tế xử lý tại Câu lạc bộ Pari, Luân Đôn, và Nga ở mức 12,8 tỷ USD, trong đó nợ doanh nghiệp là hơn 4 tỷ USD (doanh nghiệp FDI gần 3 tỷ, doanh nghiệp quốc doanh và các thành phần khác hơn 1 tỷ), số còn lại là nợ Nhà nớc. Mức nợ này chiếm 39% GDP, 105% giá trị xuất khẩu năm 2000. 4. Vốn đầu t gián tiếp của t nhân nớc ngoài thông qua thị trờng vốn quốc tế Trong điều kiện ton cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, việc tham gia hoạt động trên thị trờng vốn quốc tế thông qua phát hnh trái phiếu ra thị trờng vốn quốc tế đợc nhiều nớc thực hiện có hiệu quả. Đối với Việt Nam, do nguồn vốn trong nớc còn hạn hẹp, việc huy động vốn từ nớc ngoi dới hình thức ODA, FDI gặp nhiều khó khăn nên chúng ta đã sớm nghĩ đến việc huy động vốn thông qua phát hnh trái phiếu quốc tế v coi đó l nguồn vốn có tầm quan trọng và lâu di. Nghị định 23/CP của Chính phủ ngy 23/03/1995 về việc phát hnh trái phiếu quốc tế đã quy định trái phiếu quốc tế bao gồm 3 loại: trái phiếu chính phủ, trái phiếu ngân hng thơng mại quốc doanh v trái phiếu doanh nghiệp nh nớc. Điều kiện để doanh nghiệp, ngân hng thơng mại quốc doanh phát hnh trái phiếu quốc tế theo Nghị định ny gồm: Đã đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo các quy định của pháp luật về thành lập doanh nghiệp Nhà nớc. 27 Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi liên tiếp trong 3 năm trớc khi phát hnh trái phiếu, tình hình tài chính lnh mạnh, v có triển vọng phát triển, không vi phạm pháp luật v kỷ luật ti chính, có chứng nhận của Công ty kiểm toán độc lập. Dự án đầu t có hiệu quả đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Phơng án phát hnh trái phiếu quốc tế đợc Chính phủ cho phép. Tuy nhiên, trên trực tế cha có doanh nghiệp Việt Nam no phát hnh trái phiếu quốc tế. Điều ny l do bên Việt Nam có định mức tín nhiệm rất thấp trên thị trờng vốn quốc tế (Nh nớc Việt Nam đợc đánh giá định mức tín nhiệm ở mức B1 theo Moddys v mức CCC theo Standart & Poor). Do đó, các doanh nghiệp nh nớc Việt Nam muốn phát hnh trái phiếu ra thị trờng Eurobond hoặc thị trờng Yankee bond thì sẽ phải chịu mức lãi suất cao, cộng thêm các chi phí phát hnh khác thì tổng mức chi phí sẽ l rất cao (theo tính toán của các chuyên gia, nếu doanh nghiệp Việt Nam phát hnh trái phiếu quốc tế thì lãi suất thấp nhất cũng khoảng 10%/năm. Trong khi đó, lãi suất huy động USD trong nớc cùng thời điểm cũng chỉ khoảng 6,5%/năm. Điều ny đã hạn chế các doanh nghiệp Việt Nam phát hnh trái phiếu ra thị trờng vốn quốc tế. Đối với việc phát hnh trái phiếu chính phủ ra thị trờng quốc tế, Việt Nam có các điều kiện thuận lợi nh : ổn định về chính trị, tỷ lệ tăng trởng kinh tế khá cao, lạm phát đã đợc kiềm chế. Ngay từ đầu những năm 1990 Bộ Ti chính đã xúc tiến việc nghiên cứu xây dựng đề án phát hnh trái phiếu Chính phủ Việt Nam ra thị trờng vốn quốc tế (đã có đề án phát hnh trái phiếu Chính phủ ra nớc ngoi vo năm 1995 với khối lợng từ 100 đến 150 triệu USD). Tuy nhiên, do những trở ngại về vấn đề nợ Chính phủ (việc đm phán nợ tại Câu lạc bộ LonDon cha dứt điểm), v do thời điểm cha thuận lợi (theo các chuyên gia quốc tế, hiện tại Việt Nam không nên phát hnh trái phiếu quốc tế m nên triệt để sử dụng vốn vay u đãi ODA, hạn chế vay thơng mại, giảm bớt gánh nặng trả nợ nớc ngoi), việc phát hnh trái phiếu quốc tế tạm thời cha thực hiện đợc. Về lâu di, khi điều kiện thuận lợi, chắc chắn Chính phủ v các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia vo thị trờng vốn quốc tế, vì đây l nguồn vốn dồi do v ít bị rng buộc hơn rất nhiều so với các khoản vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoi v các khoản vay ODA. III. Nhận xét chung về tình hình huy động vốn đầu t phát triển toàn xã hội Xét về mặt định lợng : Tổng hợp tình hình qua bảng sau: 28 1990 1991 1992 1993 1994 1995 5 năm 91-95 Tổng số 18.090 22.720 34.030 51.470 56.130 68.100 232.450 Tỷ lệ (%) (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) 4.700 4.220 10.850 16.860 9.300 13.600 54.830 1 Vốn ngân sách nhà nớc (25,98) (18,57) (31,88) (32,76) (16,57) (19,97) (23,59) 2 Vốn tín dụng nhà nớc - 2.320 1.160 3.480 4.210 3.100 14.270 (-) (10,21) (3,41) (6,76) (7,50) 4,55) (6,14) 3 Vốn các DNNN 2.055 3.300 1.760 3.860 7.000 9.400 25.320 (11,36) (14,52) (5,17) (7,50) (12,47) (13,80) (10,89) 4 Vốn của t nhân và dân c 8.86 10.68 15.17 16.25 19.12 20 81.22 (48,98) (47,01) (44,58) (31,57) (34,06) (29,37) (34,94) 5 Vốn đầu t trực tiêp nớc ngoài 2.475 2.200 5.090 11.020 16.500 22.000 56.810 (13,68) (9,68) (14,96) (21,41) (29,40) (32,31) (24,44) Vốn đầu t phát triển 1991-2000 phân theo nguồn vốn (mặt bằng giá năm 1995) 1996 1997 1998 1999 2000 5 năm 10 năm 73.05 83.63 76.48 77.92 88.45 399.53 631.98 Tổng số Tỷ lệ (%) (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) 1 Vốn ngân sách nhà nớc 15.18 17.78 16.42 19.5 18.48 87.36 142.19 (20,78) (21,26) (21,47) (25,03) (20,89) (21,87) (22,50) 2 Vốn tín dụng nhà nớc 7.64 10.96 11.74 14.25 17.62 62.21 76.48 (10,46) (13,11) (15,35) (18,29) (19,92) (15,57) (12,10) 3 Vốn các DNNN 10.21 11.48 12.77 14.25 15.82 64.53 89.85 (13,98) (13,73) (16,71) (18,29) (17,89) (16,15) (14,22) 4 Vốn của t nhân và dân c 19.14 17.26 16.27 15.75 21.43 89.85 171.07 (26,20) (20,64) (21,27) (20,21) (24,23) (22,49) (27,07) 29 20.880 26.150 19.280 14.170 15.100 95.580 152.390 5 Vốn đầu t trực tiêp nớc ngoài (28,58) (31,27) (25,21) (18,19) (17,07) (23,92) (24,11) Xét về mặt định tính : với tất cả những hạn chế của công tác thống kê, khảo sát, phân tích và dự báo kinh tế - tài chính ở nớc ta, vẫn có thể đa ra một số nhận xét về thực tế và tiềm năng huy động các nguồn vốn cho tăng truởng kinh tế và công bằng xã hội nh sau: Thứ nhất, về đặc điểm, tính chất : các nguồn vốn có thể huy động cho đầu t phát triển kinh tế đất nớc mới chỉ đợc khai thác không đáng kể, mà chủ yếu còn ở dạng tiềm năng và cha đợc đánh giá đầy đủ và chính xác. Hơn nữa, chúng tồn tại và đợc huy động với quy mô nhỏ bé, trong tình trạng chia cắt, manh mún, rời rạc và nặng tính tự phát, thiếu sự hợp tác và gắn bó hỗ trợ nhau trong một kế hoạch có mục tiêu nhất quán và đồng bộ nh một chỉnh thể, nếu không muốn nói là đôi khi còn chèn ép và làm giảm tác động tích cực của nhau đến mục tiêu thúc đẩy tăng trởng, tiến bộ và công bằng xã hội. Thứ hai, đến nay vẫn còn khá đậm nét sự lúng túng, phân biệt đối xử và sự nghi kỵ lẫn nhau giữa các nguồn vốn khác nhau, mà sự tồn tại của quá nhiều các đạo luật khác nhau điều chỉnh các nguồn vốn khác nhau cho thấy điều đó (hiện có tới hơn 5 đạo luật điều chỉnh vốn đầu t xã hội: Luật Doanh nghiêp t nhân, Luật Công ty, Luật DNNN, Luật Đầu t nớc ngoài, Luật Khuyến khích đầu t trong nớc, Luật Phá sản). Vẫn còn sự thiếu công bằng trong quyền lợi và nghĩa vụ mà các chủ sở hữu các nguồn vốn này nhận đợc, rõ nét nhất là giữa DNNN Doanh nghiệp t nhân, giữa doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; giữa nông thôn và thành thị. Thậm chí sự thiếu công bằng còn tồn tại cả trong cơ cấu chi NSNN cho đầu t phát triển, cho tiến bộ và công bằng xã hội. Nhìn chung, hệ thống pháp lý và cơ sở hạ tầng cùng dịch vụ nhằm khuyến khích, hỗ trợ và định hớng đầu t phát triển vẫn còn cha phát triển, thậm chí nhiều bất cập. Thứ ba, hậu quả chung là vốn xã hội bị chi tiêu dùng nhiều hơn chi đầu t phát triển. Hơn nữa đang có xu hớng sụt giảm dần chỉ số hiệu quả đầu t xã hội K= GDP (năm sau)/tổng đầu t xã hội (năm trớc). Cụ thể: trong khi các hình thức huy động vốn đầu t phát triển ngày càng đa dạng và hiệu quả hơn, khiến tổng đầu t và chỉ số đầu t/GDP tăng liên tục từ năm 1991-1997 thì K vận động theo hớng ngợc lại. Nghĩa là, nếu nh 1 USD đầu t năm 1992 làm tăng 1,47 USD GDP năm 1993 thì 1 USD đầu t năm 1996 sẽ chỉ còn làm tăng 0,29 USD 30 GDP năm 1997. Ngoài ra, còn phải kể đến sự gia tăng tình trạng vốn đầu t xã hội bị đóng băng trong bất động sản và nằm ứ đọng trong ngân hàng vì không cho vay đợc, hoặc hao hụt dới nhiều dạng thất thu, thất thoát chi NSNN, nợ đọng khó đòi (lên tới từ 9-10% tổng d nợ ngân hàng) Tình trạng nhập hàng xa xỉ (xe máy, ôtô du lịch, rợu, bia) và tiêu dùng vợt quá khả năng cho phép ở bộ phận dân thành thị vẫn không giảm. tình trạng nằm im hoặc rút vốn đầu t, kể cả chuyển đổi sở hữu từ dạng doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, tình trạng nhập khẩu công nghệ và thiết bị lạc hậu hoặc bị đội giá đang ngày càng phổ biến cũng là những tín hiệu thiếu lành mạnh trong hoạt động của ĐTNN những năm gần đay nói riêng, trong bức tranh toàn cảnh về huy động vốn đầu t nói chung ở Việt Nam. Thứ t, về triển vọng vận động, trong số các nguồn vốn nêu trên thì lợng ODA và kiều hối có xu hớng giảm dần do xu hớng giảm ODA trên thế giới, đi đôi với sự phát triển của đất nớc sẽ giảm bớt tính u tiên của Việt Nam trong danh sách các nớc nhận ODA thế giới. Còn sự giảm sút kiều hối là do sự nhạt dần các quan hệ thân hữu giữa lợng ngời Việt ở nớc ngoài với ngời thân trong nớc. Chỉ có kênh kiều hối của việc xuất khẩu lao động của Việt Nam đi các nớc và kênh FDI có nguồn gốc từ ngời Việt Nam sống ở nớc ngoài có thể tăng lên. Lợng vốn đầu t cho phát triển từ NSNN và vốn vay thơng mại cũng có giới hạn do sự quy định nghiêm ngặt của giới hạn động viên GDP vào NSNN và sự an toàn tín dụng quốc tế (mà chúng ta đang sắp đạt tới ngỡng của các giới hạn này). Có thể có sự gia tăng vốn đầu t cho phát triển từ bộ phận tài sản công và tài sản quốc gia vẫn còn nằm ở dạng tiềm năng hoặc ít đợc khai thác. Rút cục, sự linh dộng, tiềm tàng và triển vọng dồi dào nhất của nguồn vốn cho đầu t phát triển chính là FDI và vốn trong dân c (mà vốn trong dân c sẽ ngày càng chiếm vị trí quan trọng) nếu đợc nuôi dỡng và động viên thích hợp bằng môi trờng kinh doanh ngày càng đợc hoàn thiện và có tính cạnh tranh quốc tế cao. Tóm lại, suốt 10 năm đổi mới đến nay, chúng ta đã thu đợc nhiều thành tích không thể phủ nhận và kinh nghiệm quý báu trong huy động các nguồn vốn cho phát trển kinh tế và công bằng xã hội. Song về cơ bản, nền kinh tế mới tăng trởng dựa trên việc khai thác các nhân tố phát triển bề rộng và đang cạn dần (xuất khẩu tài nguyên, nông phẩm, vốn nớc ngoài và năng suất gia tăng do tình thần làm chủ của ngời lao động đợc nâng lên nhờ thay đổi sở hữu) mà cha coi trọng các nhân tố phát triển bề sâu (năng suất, hiệu quả nhờ phát triển khoa học-kỹ thuật, nguồn tiết kiệm trong nớc). T tởng ăn xổi, kinh doanh chụp giật vẫn đè 31 năng lên đa số các nhà đầu t trong nớc lẫn một bộ phận ngoài nớc, thậm chí cả trong dân chúng, lẫn một bộ phận các nhà quản lý. Cơ chế chung của nền kinh tế vẫn còn đậm nét cơ chế hao phí: hao phí lao động, hao phí nguyên vật liệu, hao phí tín dụng, chất xám, hao phí tài sản công và tài nguyên quốc gia. Tiêu dùng vẫn đợc đặt cao hơn tích luỹ phát triển sản xuất 32 Phần III Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng huy động vốn đầu t phát triển I. nguồn vốn trong nớc Tiếp tục quản lý tốt nguồn thu của NSNN từ thuế, phí, lệ phímà đặc biệt là các khoản thu từ thuế. Hàng năm, thu từ thuế chiếm tới khoảng 94% thu ngân sách nhà nớc. Đây là lợng vốn lớn để phân phối cho các hoạt động đầu t của Nhà nớc, tuy nhiên, nguồn thu này vẫn đang trong tình trạng thất thu lớn do các hoạt động trốn lậu thuế diễn ra ngày càng mạnh mẽ và tinh vi hơn. Vì vậy, cần tăng cờng kiểm soát, phát hiện những hành vi gian lận trong thơng mại, tiếp tục sửa đổi các luật về thuế Tiêu thụ đặc biệt, VAT, thuế Nhập khẩu để tránh bị lợi dụng các khe hở nhằm lách luật, trốn lậu thuế. Tiết kiệm trong chi NSNN, chi của doanh nghiệp và dân c. ở đây, tiết kiệm không có nghĩa là keo kiệt, bủn xỉn, không dám tiêu dùng mà thực chất, tiết kiệm là nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn, kết hợp tốt và hợp lý các đàu vào để đem lại kết quả cao nhất. Đối với khu vực t nhân-khu vực có tiềm năng rất lớn, cần tạo điều kiện cho khu vực này tiếp cận với thị trờng tài chính, các tổ chức trung gian nh ngân hàng, các công ty bảo hiểm Tuy nhiên, cần thống nhất quan điểm, không phải mọi nguồn vốn trong xã hội cứ phải tập trung vào các Ngân hàng thơng mại (NHTM), mà phải khuyến khích ngời dân tự đầu t, bỏ vốn ra kinh doanh, mở ra nhiều hình thức đầu t khác nhau. Nhà nớc cần tạo môi trờng đầu t thuận lợi, rõ ràng và nhất quán để cho mọi ngời dân an tâm đầu t, kinh doanh, ngăn chặn các trờng hợp hụi họ có động cơ xấu, nghiêm trị những kẻ lừa đảo vốn vay trong dân c, có chính sách thuế và tổ chức thu thuế nhất quán Để huy động nguồn vốn trong dân có hiệu quả đòi hỏi một số yêu cầu đối với hệ thống ngân hàng nh: Ngân hàng Nhà nớc tiến tới đổi mới thêm một bớc cơ chế điều hành lãi suất theo hớng tự do hoá, để lãi suất thực sự là công cụ điều tiết cung cầu vốn trên thị trờng. Đồng thời sớm khắc phục một số bất hợp lý về các mức trần lãi suất cho vay hiện nay. Các ngân hàng thơng mại (NHTM) khẩn trơng ứng dụng rộng rãi dich vụ ngân hàng, trớc hết thực hiện nối mạng với các Tổng cong ty 90, . nớc - 2.320 1.160 3 .48 0 4. 210 3.100 14. 270 (-) (10,21) (3 ,41 ) (6,76) (7,50) 4, 55) (6, 14) 3 Vốn các DNNN 2.055 3.300 1.760 3.860 7.000 9 .40 0 25.320 (11,36) ( 14, 52) (5,17) (7,50) (12 ,47 ). (13,80) (10,89) 4 Vốn của t nhân và dân c 8.86 10.68 15.17 16.25 19.12 20 81.22 (48 ,98) (47 ,01) (44 ,58) (31,57) ( 34, 06) (29,37) ( 34, 94) 5 Vốn đầu t trực tiêp nớc ngoài 2 .47 5 2.200 5.090. (9,68) ( 14, 96) (21 ,41 ) (29 ,40 ) (32,31) ( 24, 44) Vốn đầu t phát triển 199 1-2 000 phân theo nguồn vốn (mặt bằng giá năm 1995) 1996 1997 1998 1999 2000 5 năm 10 năm 73.05 83.63 76 .48 77.92

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w