Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp về vấn đề xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam sang Mỹ phần 2 pdf

5 404 0
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp về vấn đề xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam sang Mỹ phần 2 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

khó khăn cần đợc khắc phục giải quyết đó là : Chất lợng hàng xuất khẩu của ta còn kém , nhất là trong khâu chế biến cha đợc đầu t thích đáng , chỉ mới qua khâu sơ chế . Do đó, chất lợng hàng nông thuỷ sản xuất khẩu của chúng ta còn kém về sức cạnh tranh , cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng thế giới . Trừ một số mặt hàng nông sản xuất khẩu có nhiều tiến bộ nh : gạo , chè , cà phê còn nói chung sản phẩm nông sản của Việt Nam vẫn đang trong tình trạng chất lợng thấp . Nh lúa tạp , dù giá đã giảm tới mức thấp nhất mà vẫn ế thừa không tiêu thụ đợc , điều đó khẳng định việc tăng sản lợng không đi đôi với chất lợng dẫn đến hiệu quả không cao . Do chất lợng hàng xuất khẩu còn hạn chế, dẫn đến giá hàng xuất khẩu của Việt Nam còn thua xa so với mặt hàng cùng loại trên thị trờng thế giới . Trong điều kiện nh vậy, yêu cầu nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu là một vấn đề bức bách . Mặt khác, chúng ta cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng ổn định với mạng lới khách hàng đáng tin cậy. Cho đến nay, phơng thức xuất khẩu qua trung gian vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn, mặc dù chúng ta đã có nhiều cố gắng để tăng cờng xuất khẩu trực tiếp. Hơn nữa, vấn đề thông tin về thị trờng nông sản thế giới phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh doanh xuất khẩu cũng nh phục vụ cho nhu cầu về công tác quản lý xuất khẩu và công tác nghiên cứu, nhìn chung còn quá ít ỏi ; cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế đòi hỏi. Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu đòi hỏi phải có thông tin sâu rộng vế thị trờng để theo dõi kịp thời về diễn biến cung cầu và giá cả trên thị trờng thế giới. Do nghiên cứu thị trờng còn hạn chế, cha có những thông tin cần và đủ nên cha nắm bắt đợc những cơ hội và ứng xử kịp thời những diễn biến của thị trờng . Về quản lý xuất khẩu : Còn có những hạn chế nhất định , không dự đoán đúng số lợng sản phẩm sản xuất ra nên việc cấp hạn nghạch xuất khẩu cha sát với thực tế , khi cấp đợc giấy phép xuất khẩu lại gặp nhiều khó khăn về thị trờng và giá cả . Do đó , lợi nhuận xuất khẩu bị thua thiệt nhiều . Chính khâu điều hành xuất khẩu này , không phù hợp , nhịp nhàng ăn khớp , không nắm bắt đầy đủ thông tin thị trờng để điều chỉnh , cấp giấy phép không kịp thời đúng lúc nên ảnh hởng đến hiệu quả xuất khẩu . Về mặt nghiệp vụ xuất khẩu : vẫn còn nhiều hạn chế nh cha am hiểu thị trờng , thơng nhân , thông lệ Quốc tế dẫn đến tình trạng các doanh nhiệp xuất khẩu của Việt Nam nhiều khi còn phải chịu thiệt thòi về giá cả. III. những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu. 1.Nhân tố khách quan. 1.1. Chính sách của các nớc trên thế giới. Đây là một đặc điểm hết sức quan trọng đối với việc xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang các nớc trên thế giới.Để hàng hoá của chúng ta vào đợc thị trờng của các nớc thì đầu tiên chúng ta phải nắm rõ luật pháp của các nớc đó, các chính sách trong việc bảo hộ hàng hoá trong nớc của nớc đó, hàng rào thuế quan của nớc đó. 1.2. Chính sách trong nớc. Nhà Nớc có vai trò rất to lớn trong việc quyết định đến việc xuất khẩu của các doanh nghiệp nớc ta. Nhà Nớc có thể thúc đẩy các doanh nghiệp xuất khẩu Vai trò Nhà Nớc trong việc thúc đẩy xuất khẩu. Nhà Nớc phải thiết lập đợc một môi trờng thuận lợi hơn cho việc xuất khẩu , với một chính sách tích cực chủ động , thu hẹp bộ máy quản lý hành chính giúp các doanh nghiệp tốt hơn trong việc xuất khẩu. Nhà nớc cung cấp thông tin yếu tố cần thiết nh là thông tin những điều kiện thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc, cơ sở hạ tầng, vật chất kinh tế và xã hội để hỗ chợ cho việc sản xuất và thúc đẩy nâng cao năng lực của doanh nghiệp 2. Nhân tố chủ quan. Đây là nhân tố mà doanh nghiệp tự quyết định cho mình trong việc xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp mình sang các nơc khác. Cụ thể nh là Tìm hiểu thị trờng ngoài nớc mà doanh nghiệp định xuất khẩu. Tìm hiểu luật pháp của nớc đó trớc khi xuất khẩu hàng hoá sang Nâng cao chất lợng sản phẩm, mẫu mã, bao bì để nâng cao sức cạnh tranhtrên thị trờng. IV. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. 1. Tổng kim nghạch xuất khẩu: Nếu tổng kim nghạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trớc điều đó chứng tỏ xuất khẩu của ta đã tăng so với năm trớc về số lợng cũng có thể cả về chất lợng 2. Tốc độ tăng trởng luỹ kế: Tốc độ tăng trởng luỹ kế diễn biến tăng dần, điều đó chứng tỏ xuất khẩu có xu hớng phát triển đều và đó là một dấu hiệu tốt cho xuất khẩu và ngợc lại thì không tốt cho xuất khẩu . 3. Cơ cấu hàng xuất khẩu: Càng nhiều các mặt hàng có thế mạnh của ta tham gia xuất khẩu thì càng tốt, tập trung vào các ngành có thế mạnh về xuất khẩu . 4. Về thị trờng xuất khẩu: Thị trờng xuất khẩu càng lớn thì càng thuận lợi cho chúng ta xuất khẩu, trong việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu,khi đó chúng ta chủ động hơn về mọi mặt nhất là chúng ta không bị ép gia và không phải cạnh tranh quyết liệt. 5. So với các nớc trong khu vực: Đánh giá hoạt động xuất khẩu so với các nớc trong khu vực chung ta có thể thấy đợc tình hình xuất khẩu của chúng ta nh thế nào để từ đó có biện pháp để kích thích xuất khẩu. Đánh giá hoạt động xuất khẩu năm 2002. Tăng trởng sau 3 tháng (%) Tăng trởng sau 6 tháng (%) Tăng trởng sau 9 tháng (%) Tăng trởng sau12tháng (%) Tổng kim ngạch Dầu thô Không kể dầu thô Khối Việt Nam Khối FDI -12,2 -22,2 -9,2 -15,6 5,4 -4,93 -18,9 -1 -7,9 17,3 3,2 -12,1 7,7 2,5 19,9 11,2 4,6 12,9 7,4 25,3 Nguồn: tạp chí thơng mại số7/2003 Phần II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang mỹ I. Tổng quan về thuỷ sản của việt nam 1. Vai trò của thuỷ sản và của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản. Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam , có giá trị ngoại tệ xuất khẩu đứng hàng thứ t trong các ngành kinh tế quốc dân ( sau dầu , gạo , và hàng may mặc ) trớc năm 2001và đã vơn lên hàng thứ ba vào năm 2001 . Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại . Thực phẩm thuỷ sản có giá trị dinh dỡng cao rất cần thiết cho sự phát triển của con ngời. Không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng dân c đặc biệt ở những vùng nông thôn và ven biển . ở Việt Nam , nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản cung cấp công ăn việc làm thờng xuyên cho khoảng 1,1 triệu ngời , tơng ứng với 2,9 % lực lợng lao động có công ăn việc làm . Thuỷ sản cũng có những đóng góp đáng kể cho sự khởi động và tăng trởng kinh tế nói chung của nhiều nớc . Không những là nguồn thực phẩm , thuỷ sản còn là nguồn thu nhập trực tiếp và gián tiếp cho một bộ phận dân c làm nghề khai thác , nuôi trồng , chế biến và tiêu thụ cũng nh các ngành dịch vụ cho nghề cá nh : Cảng , bến , đóng sửa tàu thuyền , sản xuất nớc đá , cung cấp dầu nhớt, cung cấp các thiết bị nuôi , cung cấp bao bì và sản xuất hàng tiêu dùng cho ng dân . Theo ớc tính có tới 150 triệu ngời trên thế giới sống phụ thuộc hoàn toàn hay một phần vào ngành thuỷ sản . Đồ trang sức đợc làm từ ngọc trai rất đợc a truộng trên thế giới với giá trị cũng rất cao . Thậm chí từ những con ốc nhỏ ngời ta cũng có thể làm ra những món hàng độc đáo ngộ nghĩnh thu hút sự quan tâm của mọi ngời . . mại số7 /20 03 Phần II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang mỹ I. Tổng quan về thuỷ sản của việt nam 1. Vai trò của thuỷ sản và của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản. Thuỷ sản là. dầu thô Khối Việt Nam Khối FDI - 12, 2 -22 ,2 -9 ,2 -15,6 5,4 -4,93 -18,9 -1 -7,9 17,3 3 ,2 - 12, 1 7,7 2, 5 19,9 11 ,2 4,6 12, 9 7,4 25 ,3 Nguồn: tạp. không tốt cho xuất khẩu . 3. Cơ cấu hàng xuất khẩu: Càng nhiều các mặt hàng có thế mạnh của ta tham gia xuất khẩu thì càng tốt, tập trung vào các ngành có thế mạnh về xuất khẩu . 4. Về thị

Ngày đăng: 28/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan