Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp về vấn đề xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam sang Mỹ phần 1 pps

5 374 0
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp về vấn đề xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam sang Mỹ phần 1 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

lời mở đầu Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và tự do hoá thơng mại diễn ra hết sức mạnh mẽ, chính đặc điểm này của nền kinh tế thế giới đã và đang làm cho các nớc đang phát triển gặp không ít khó khăn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nhất là về vốn, công nghệ và kỹ thuật Và Việt Nam cũng nằm trong số các nớc đang phát triển đó.Mắt khác toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại cũng tạo ra rất nhiều những thuận lợi cho các nớc đang phát triển nhất là về xuất nhập khẩu Do đó, để thực hiện mục tiêu của mình, trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc trong những năm tiếp theo Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định Chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hớng về xuất khẩu và thay thế dần nhập khẩu. Để thực hiện đợc chiến lợc phát triển này chúng ta phải phát triển vững chắc các ngành công nghiệp, trớc hết là công nghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh cao, đặc biệt là các ngành công nghiệp sử dụng vốn ít, thu hút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán các chỉ tiêu, thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trờng quốc tế. Là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân, sản xuất tăng trởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trờng luôn đợc mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển,thu hút nhiều lao động góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu. Thuỷ sản là ngành kinh tế đang đợc Nhà nớc đầu t phát triển mạnh Xuất khẩu nói chung, xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ nói riêng, là một trong những hoạt động quan trọng của đất nớc và ngành thuỷ sản. Tuy nhiên xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ trong thời gian qua còn nhiều bất cập và Lun vn tt nghip: Thc trng v gii phỏp v vn xut khu thy hi sn ca Vit Nam sang M khó khăn. Để góp phần giúp ngành thuỷ sản ngày càng phát triển vơn xa ra các nớc trên thế giới và tháo gỡ những khó khăn này: Đề tài Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ thực trạng và giải pháp đã đợc lựa chọn làm đề tài nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần I: ý nghĩa lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất khẩu. Phần II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam và Mỹ. Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu này không thể tránh khỏi nhứng thiếu sót. Vì vậy em mong nhận đợc sự chỉ bảo góp ý của thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã nhiệt tình hớng dẫn em để em hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 9 năm 2003. PHầN I ý nghĩa lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất khẩu I.khái niệm và ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu. 1. Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất , nó phản ánh quan hệ thơng mại , buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và thế giới . Cùng với hình thức kinh doanh nhập khẩu , hình thức kinh doanh xuất khẩu là hoạt động kinh tế cơ bản của một quốc gia , nó là chiếc chìa khoá mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia , tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một nớc khi tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế . Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp . Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoá các hoạt độnh kinh doanh của mình . Kinh doanh xuất nhập khẩu thờng diễn ra các hình thức sau : Xuất khẩu hành hoá hữu hình , hàng hoá vô hình (dịch vụ) ; xuất khẩu trực tiếp do chính các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đảm nhận ; xuất khẩu gián tiếp (hay uỷ thác) do các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh , tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận . Gắn liền với xuất khẩu hàng hoá hữu hình , ngày nay xuất khẩu dịch vụ rất phát triển. 2. ý nghĩa của xuất khẩu. 2.1. ý nghĩa lý luận. - Xuất khẩu khai thác hiệu quả lợi thế tuỵêt đối , lợi thế tơng đối của đất nớc và kích thích các ngành kinh tế phát triển , góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân . - Xuất khẩu cho phép tập trung năng lực sản xuất cho những mặt hàng truyền thống đợc thế giới a chuộng hay những mặt hàng tận dụng đợc những nguyên liệu có sẵn trong nớc hay nớc khác không làm đợc hoặc làm đợc nhng giá thành cao . - Thông qua hoạt động xuất khẩu đã thúc đẩy phát triển quanhệ đối ngoại với tất cả các nớc nhất là với các nớc trong khu vực Đông Nam á , nâng cao uy tín của Việt Nam trên trờng Quốc tế . -Thông qua hoạt động xuất khẩu, ban bè trên thế giới biết đến hàng hoá của Việt Nam. 2.2. ý nghĩa thực tiễn. - Xuất khẩu góp phần không nhỏ vào giải quyết công ăn việc làm mới cho ngời lao động đồng thời tác động tích cực đến trình độ tay nghề cũng nh nhận thức về công việc của công nhân làm hàng xuất khẩu . -Xuất khẩu thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển nhất là các ngành có tiềm năng về xuất khẩu -Xuất khẩu làm tăng giữ trữ ngoại tệ cho Quốc gia, làm tăng tổng thu nhập Quốc dân. - Xuất khẩu cũng có thể cho các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi đợc kinh nghiệm của quốc tế trong kinh doanh. II. Tình hình kinh tế thế giới và trong nớc 1. Tình hình kinh tế thế giới. Kinh tế thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, khoảng cách về kinh tế giữa các nớc phát triển và đang phát triển ngày càng cao. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, tự do hoá thơng mại đang diễn ra trên toàn thế giới, thơng mại quốc tế và đầu t ra nớc ngoài có tầm quan trọng ngày càng tăng đối với sự tăng trởng kinh tế của các nớc phát triển nhất là Mỹ, EU và Nhật Bản ba trung tâm kinh tế của thế giới. Chính đặc điểm này của nền kinh tế giới là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tất cả các nớc trên thế giới đều hớng đến xuất khẩu mạnh mẽ những mặt hàng có thế mạnh của đất nớc mình. Điều đó đã làm cho sự trao đổi hàng hoá giã các nớc trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, với tổng giá trị kim nghach xuất nhập khẩu giữa các nớc ngày càng lớn. Nhìn chung tình hình kinh tế thế giới trong những năm gần đây tuy có phát triển chậm nhng sự gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới của các quốc gia ngày càng nhiều, điển hình là Trung Quốc đã gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO) và sự cắt giảm và xoá bỏ hàng rào thuế quan giữa các khu vực và tổ chức đã làm cho sự trao đổi thơng mại giữa các nớc ngày càng phát triển. 2.Tình hình kinh tế trong nớc. 2.1. Thuận lợi đối với Việt Nam Trong thời gian qua , nhất là trong năm 2000 kim nghạch xuất khẩu đạt gần14,5 tỷ USD , tăng 25% so với xuất khẩu cả năm 1999 , tăng hơn 2,9 tỷ USD về số tuyệt đối . Kim nghạch xuất khẩu trung bình tháng trong năm 2000 là 1,2 tỷ USD , trong khi đó mức tăng của năm 1999 là 0,96 tỷ USD và mức xuất khẩu tính theo đầu ngời là 186 USD vợt qua mức trung bình của các nớc có nền ngoại thơng đang phát triển theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc . Cũng nh năm 1999 trớc đó, động lực chính cho mức tăng trởng cao của hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2000 vừa qua ngoài sự lên giá mạnh của dầu thô còn là sự tiếp tục phục hồi nhanh chóng của các nền kinh tế trong khu vực, đây cũng là bạn hàng chính của các doanh nghiệp Việt Nam, qua đó tăng nhu cầu nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam. Nh vậy,chúng ta đạt đợc kết quả to lớn đó, mà nguyên nhân quan trọng đó là : Do chúng ta biết tận dụng những tiềm năng sẵn có của mình trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh . Trớc hết phải kể đến lợi thế về khí hậu , đất đai , nguồn nớc , về vị trí địa lý , hải cảng . Hơn nữa , do thuận lợi về điều kiện sản xuất cũng nh nguồn nhân lực dồi dào nên giá thành một số sản phẩm của chúng ta thấp , điều này sẽ thúc đẩy khả năng cạnh tranh cho mặt hàng nông thuỷ sản của nớc ta trên thị trờng thế giới . 2.2 Khó khăn đối với Việt Nam Hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua đã gặp không ít các . thuỷ sản của Việt Nam. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần I: ý nghĩa lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất khẩu. Phần II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam và Mỹ. Phần III:. góp phần giúp ngành thuỷ sản ngày càng phát triển vơn xa ra các nớc trên thế giới và tháo gỡ những khó khăn này: Đề tài Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ thực trạng và giải pháp. làm đề tài nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản

Ngày đăng: 28/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan