1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOAN 6 UOC CHUNG LON NHAT

104 4,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

LUYỆN TẬPI .Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt: - Kiến thức : Học sinh được củng cố kiến thức về tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ tính toán, phân tích

Trang 1

Tuần :11-Tiết:31

Ngày soạn:25/10/08

Ngày dạy:04/11/08

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

I Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức :Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, thế nào là 2

số nguyên tố cùng nhau

- Kỹ năng : Biết tìm ƯCLN của hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra TSNT, từ

đó biết cách tìm ƯC của 2 hay nhiều số

- Thái độ : Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể và vận

dụng giải các bài toán đơn giản

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu

- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 : (6 phút)

a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Giao của 2 tập hợp ? Tìm ƯC của

48 và 36 Trong các ƯC đó số nào lớn nhất ?

_ Nhận xét cho điểm hs

-Lớp trưởng báo cáo.

-Học sinh lên bảng trả bài Ư(48)= 1;2;3;4;6;8;12;24;48 Ư(36)=

1;2;3;4;6;9;12;18;36 ƯC(36,48)= 1;2;3;4;6;12 -Học sinh khác chú ý theo dõi để nhận xét câu trả lời

của bạn

- Hoạt động 2 : 1) Ước chung lớn nhất : ( 12 phút)

Ví dụ : Tìm tập hợp

-Giới thiệu ƯCLN và ký hiệu

Hoạt động nhóm thực hiện bài làm trên bảng phụ _Đọc phần đóng khung SGK.

_ HS dưạ vào phần kiểm tra

Trang 2

2

Nhận xét :

ƯCLN của 2 hay

nhiều số là số lớn

nhất trong tập hợp

các ƯC của các số

_ Nêu chú ý : Nếu trong các số đã cho có 1 số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng 1.

bài cũ trên bảng trả lời : 12 _ Tất cả các ƯC của 12 và

30 đều là ước của ƯCLN(12,30 )

_ là 1 _ là 1

- Hoạt động 3 2/ TÌm ƯCLN bằng cách phân tích các số ta TSNT: (17 phút)

hai hay nhiều số lớn

hơn 1,ta thực hiện ba

bước sau:

B1:Phân tích mỗi số

ra thừa số nguyên tố.

B2:Chọn ra các thừa

số nguyên tố chung.

B3:Lập tích các thừa

số đã chọn,mỗi thừa

số lấy với số mũ nhỏ

-Cho hs tìm hiểu Vd2 đã

được ghi trên bản phụ _ Hãy phân tích các số 36,

84, 168 ra TSNT?

_ Số nào là TSNT chung của

3 số trên trong dạng phân tích ta TSNT?

_ Để có *ƯC, ta lập tích các TSNT nào? Chọn số mũ ra sao ?

- Cho hs nêu qui tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ? _ Treo bảng phụ có ghi sẵn qui tắc và cho hs đọc lại

- Làm BT ?1;?2 theo nhóm

- Cho hs tìm hiểu nội dung của phần chú ý

Tóm tắt 2 ý này trên bảng

Phân tích ra TSNT

36 = 22 32

84 = 22 3 7

168 = 23 3 7 _TS chung là số 2 và số 3

_ Lập tích các TSNT chung chọn số mũ nhỏ nhất

_ Đọc lại qui tắc trong SGK.

_ Đọc lại qui tắc và ghi vào tập

_ Làm ?1;?2 theo nhóm : _ Đọc và tìm hiểu đề bài _Các nhóm làm bài :

12=22.3

30 = 2.3.5

Trang 3

nhất của nó,Tích đó

là ƯCLN phải tìm.

Chú ý : (SGK) _ Các số có ƯCLN = 1 gọi là 2 số NT cùng nhau

_ Nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì số đó là ƯCLN của các số đó.

ƯCLN(12,30)=2.3=6 + ƯCLN (8, 9 ) = 1 + ƯCLN (8 , 12, 15) = 1 +ƯCLN ( 24, 16, 8 ) = 8 _ Nhận xét bài làm của bạn

-HS:Đọc chú ý SGK.

- Hoạt động 4 Củng cố – Dặn dò: (10 phút)

84 = 22.3.7

180 = 22.32 5 ƯCLN(24,84,180)=12 c) 60 = 22.3.5

180 = 22.32 5 ƯCLN(60,180)=60 d)ƯCLN(15,19)=1 c) 60(chú ý b); d)1(Chú ý

a ) a)16 ( chú ý b ) ; 1 ( chú ý

a ) -HS:Nhận xét kết quả của bạn.

-HS:Ghi bài tập về nhà.

Tuần :11-Tiết:32

Trang 4

Ngày soạn:25/10/08

Ngày dạy:05/11/08

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức : HS được củng cố cách tìm UCLN của hai hay nhiều số

- Kỹ năng : HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN

- Thái độ : Rèn luyện cho hs biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng

nhanh, chính xác

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án

- Đối với HS : Ôn bài cũ , làm bài tập

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 : (7 phút)

a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Nêu

cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số ?

Áp dụng : Tìm ước chung

lớn nhất của 240 và 360

-GV:Nhận xét cho điểm HS.

-Lớp trưởng báo cáo.

-HS:Nêu cách tìm ước chung lớn nhất như sgk.

Để tìm ước chung

của các số đã cho,ta

có thể tìm các ước

-Dựa vào ?1 để hướng dẫn

hs biết cách tìm ƯC thông qua ƯCLN

-Tìm ƯCLN của 48 và 72 Sau đó tìm ƯC của 2 số đó ?

_ HS lên bảng giải BT ƯCLN ( 48, 72 )= 24

Trang 5

của ƯCLN của các

số đó - Nêu cách tìm ƯC của các

số dựa vào ƯCLN của nó.

Ư( 24 )=

1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24 -Trả lời:

Để tìm ước chung của các số đã cho,ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó

- Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP: (20 phút)

-Yêu cầu hs giải BT 142/ 56

- Cho hs nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra ƯC vưà tìm?

ƯC (180,234 ) = 1,2,3,6,9,18

c)ƯCLN (60,90,135)= 15 ƯC(60,90,135)= 1,3,5,15 _Nhắc lại cách tính số lượng ước của 1 số.

- Yêu cầu hs hoạt động nhóm giải bài tập?

- Đại diện hs các nhóm báo

75 = 3 52

Trang 6

Cạnh của hình vuông

105 = 3.5.7 ƯCLN(75,105)

=3.5 = 15 Cạnh của hình vuông là 15 cm

_Nhận xét bài giải của các nhóm khác.

- Hoạt động 4: (10 phút)

Trò chơi : Thi làm

toán nhanh

Như phần bên

-Đưa 2 bài tập trên 2 bảng

phụ Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của

1) 54 , 42, 48

2 ) 24, 36, 72

- Nêu yêu cầu cách chơi dạng tiếp sức cho nhau, mỗi đội 5 hs, mỗi hs chỉ ghi được

1 dòng em lên sau có thể sửa sai cho em trước Đội làm nhanh và đúng là thắng cuộc

Đội I : 54 = 22.33 ; 42 = 2.3.7

48 = 24 3 ƯCLN ( 54, 42, 48 )= 2.3 =6

ƯC ( 54,42, 48 )= 1,2,3,6

Đội II : 24 = 22.3 ; 36 = 22.32

72 = 23.32 ƯCLN ( 24,36,72 )= 22.3

=12

ƯC ( 24, 36, 72 )=

1,2,3,4,6,12

Hoạt động 5: (2 phút)

Trang 7

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức : Học sinh được củng cố kiến thức về tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua

tìm ƯCLN

- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ tính toán, phân tích ra TSNT, tìm ƯCLN

- Thái độ : Vận dụng trong việc giải các bài toán đố

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, sách giáo khoa

- Đối với HS : Ôn bài cũ , làm bài tập

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 : (7 phút)

a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Nêu

cách tìm UC thông qua cách tìm UCLN

Áp dụng : Tìm ƯCLN rồi

tìm ƯC (126, 210, 90 )

-GV:Nhận xét ,cho điểm.

-Lớp trưởng báo cáo.

-Học sinh lên bảng trả bài -Học sinh khác làm bài tập ngoài nháp để nhận xét 126=2.327

210=2.3.5.7 90=2.32.5 ƯCLN(126,210,90)=

=2.3 = 6 ƯC(126,210,90)={1,2,3,6}

- Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP: (28 phút)

- Nêu câu hỏi 122 :x , 140 :

x chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 112 và 140

- Cho hs nhận xét bài giải của hs trên bảng

_ HS lên bảng sửa bài tập 146

x  ƯC ( 112, 140) Tìm ƯCLN ( 112, 140 ) sau đó tìm các ước của 112 và 140

* 112 : x và 140 : x

x  ƯC ( 112, 140 ) ƯCLN ( 112, 140 ) = 28

Trang 8

28 : a, 36 : a

ĐK a > 2 b)Tìm số a nói trên.

c) Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu ? Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu ?

- Nhận xét bài giải.

Bài tập 148/ 57 _Giáo viên gọi hs đọc đề bài

phân tích đề _ Cho hs giải BT ( làm việc cá nhân )

Cho 2 hs làm trên bảng phụ _Nhận xét bài giải trên bảng phụ của hs

_ Kết luận BT.

ƯC(112,140)= 1,2,4,7,14,28

Vì 10 < x < 20 vậy x = 14 thoã mãn các điều kiện của đề bài

Bài tập 147(SGK)

-Đọc đề và tìm hiểu đề

_ Giải bài tập theo nhóm :

a ) a  Ư( 28 ),a  Ư ( 36 ) b) a  ƯC ( 28, 36 ) và a >

Số tồ nhiều nhất là:

ƯCLN (48, 72 ) = 24 Số nam mỗi tổ là :

48 : 24 = 2 (nam ) Số nữ mỗi tổ la: 72 : 24 = 3 (nữ )

_Nhận xét bài giải của bạn

Hoạt động 3:(8 phút)

Thuật toán ƠClit

Phân tích ra TSNT

- Hướng dẫn từng bước được ghi trên bảng phụ

_Thực hiện từng bước như trên bảng đã ghi sẵn

Trang 9

như sau :

_ Chia SL cho SN

_ Nếu phép chia có

dư lấy số chia chia

tiếp cho số dư

_ Đến khi nào số dư

bằng 0 thì số chia

cuối cùng là ƯCLN

phải tìm

- Cho hs thực hành tìm ƯCLN của 135 và 105

_Chú ý cho hs chia đến khi nào số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm

- Cho hs tìm ƯCLN của 48 và 72?

_ Sử dụng thuật toán Ơclit

72 48

48 24 1

0 2

Vậy ƯCLN ( 48, 24 ) = 24

Hoạt động 4 :(2 phút)

Dặn dò -Ôn tập cách tìm bội của

một số,cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

_ Ôn kỹ nội dung bài học _ Nghiên cưú trước bài

" Bội chung nhỏ nhất "

Trang 10

I Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số

- Kỹ năng : HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều sồ bằng cách phân tích các số đó

ra TSNT

- Thái độ : HS biết phân biệt điểm giống nhau và khác nhau giưã 2 qui tắc tìm

BCNN và ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp

II>chuẩn bị:

- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, SGK.

- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 : (8 phút)

a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)-Kiểm tra bài cũ :Thế

nào là bội chung của 2 hay nhiều số ?

x  BC (a, b ) khi nào ? _ Tìm BC (4, 6)

-Lớp trưởng báo cáo.

Học sinh trả lời câu hỏi và làm BT

B(4)=

0,4,8,12,16,20,24,

B(6) = 0, 6, 12, 18, 24

BC ( 4,6) = 0,12, 24 Học sinh khác chú ý theo dõi để nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn

- Hoạt động 2 : 1) Bội chung nhỏ nhất: ( 16 phút)

nhiều số là số nhỏ

nhất khác 0 trong

tập hợp của các bội

chung của các số đó

* Chú ý

BCNN(a, 1) = a

-Gv:Đặt vấn đề từ kiểm tra bài củ

-Hãy chỉ ra số nhỏ nhất khác

0 trong tập hợp BC (4,6) _ Giới thiệu 12 là ƯCNN của 4 và 6

- Dùng phấn màu tô đậm số

12 trong tập hợp BC(4,6) -Đặt câu hỏi : BCNN của 2 hay nhiều số là như thế nào ?

_ Cho hs đọc phần đóng khung trong SGK trang 57.

Trang 11

BCNN ( a, b , 1)

= BCNN (a, b) -Tìm mối quan hệ giưã BC và BCNN từ đó cho hs đi

đến phần nhận xét

- Tìm BCNN của 5 và 1 Tìm BCNN của 2,4,1 _Cho hs đọc phần chú ý SGK trang 58.

-HS:Đọc nhân xét sgk _BCNN (5, 1) = 5 _BCNN (2, 4, 1) = 4 -HS:Đọc chú ý sgk.

- Hoạt động 3 2) Tìm BCNN bằng cách phân tích ra TSNT: (19 phút)

hai hay nhiều số lớn

hơn 1,ta thực hiện ba

bước sau:

B1:Phân tích mỗi số

ra thừa số nguyên

tố.

B2:Chọn ra các thừa

số nguyên tố chung

và riêng.

B3:Lập tích các thừa

số đã chọn,mỗi thừa

số lấy với số mũ lớnû

nhất của nó,Tích đó

là BCNN phải tìm.

-Nêu ví dụ tìm BCNN

(8,18,30) _Trước hết hãy phân tích các số 8, 18, 30 ra TSNT

- BCNN của 3 số 8, 18, 30 phải chưá TSNT nào vơí số mũ bao nhiêu?

_ Để chia hết cho 8,18, 30 BCNN của 3 số này phải chứa các TSNT nào ?

-Giơí thiệu các TSNT trên là các TSNT chung và riêng, mỗi thưà số lấy vơí số mũ lớn nhất

_ Lập tích các thừa số vừa chọn ta có BCNN phải tìm -Cho hs đọc qui tắùc trong SGK và ghi vào tập

-Yêu cầu hs rút ra nhận xét vềâ sự giống nhau và khác nhau giưã cách tìm ƯCLN và BCNN

_ Treo bảng phụ ghi sẳn cách tìm ƯCLN và BCNN

_ Phân tích các số ra TSNT

8 = 23

18 = 2 32

30 = 2 3 5 -Số 2 mũ 3; 3 mũ 2 ;5 mũ 1.

23 32 5 -BCNN (8, 18, 30 ) = 23

32 5 = 360

_Đọc qui tắc trong SGK

_Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số.

_Tìm điểm giống nhau + Cùng phân tích ra TSNT Khác nhua ở 2 điểm ƯCLN : các TSNT chung Mỗi TS lấy vơí số mũ nhỏ nhất

Trang 12

Chú ý : (SGK)

-Cho hs họp nhóm giải BT ?

_ 2 nhóm giải 1 bài _ Tìm BCNN (5,7,8) chú

ý a.

_Tìm BCNN (12, 16, 48 ) 

chú ý b.

-GV:Chốt lại kết quả,cho

HS đọc chú ý sgk.

BCNN:Các TSNT chung và riêng.

Mỗi TSNT lấy vơí số mũ lớn nhất

Giải BT ? theo nhóm : BCNN(8,12)= 23.3 = 24 BCNN(5,7,8) = 5.7.8 = 280 BCNN(12,16,48) = 24 3 = 48

-Lớp nhận xét kết quả.

-HS:Đọc chú ý sgk.

Hoạt động 4:(2 phút)

Làm các BT 149, 150/59 SGK

Chuẩn bị tiết sau Luyện tập

Trang 13

- Kiến thức : Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về cách tìm BCNN, tìm

BC thông tìm BCNN.

- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tìm BCNN của 2 hay nhiều số

- Thái độ : Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu

- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới.

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 : (7 phút)

Sửa BT ở nhà

_ Phân tích mỗi số

_ Chọn các thưà

+ Chú ý cho hs đây là BT 150.

-Lớp trưởng báo cáo.

2 học sinh lên bảng trả bài HS1 : Điền thêm các nội dung

+ Lớn hơn 1 + Ra TSNT + Nguyên tố chung và riêng + Tích lớn nhất

+ BCNN (10, 12, 15 ) =60

HS 2 : + BCNN ( 8, 9, 11 ) = 792

Hoạt động 2: 3) Tìm BC thông qua tìm BCNN: (8 phút)

Ví dụ:(SGK)

* Để tìm BC của các

số đã cho, ta có thể

tìm các bội chung

- Cho hs tìm BCNN của 8,

18, 30

- Hướng dẫn hs tìm bội của

360 ta sẽ được các bội chung

_Lấy kết quả phần trước BCNN (8, 18, 30 ) = 360 _Tiếp tục tìm các bội chung của 8, 18, 30

Trang 14

của BCNN của các

- Hoạt động 3 : Luyện tập : (28 phút)

Tìm các bội chung

nhỏ hơn 500 của 30

Bài 152:

- GV ghi đề bài tập lên bảng Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 , biết rằng a:60 và a: 280

- Cho hs nêu cách giải BT

_ Yêu cầu hs giải BT _ Nhận xét bài giải của hs _ Chú ý cho hs trả lời theo câu hỏi đề bài

Bài:153 (SGK )

Có 2 cách + Liệt kê

+ Tìm BC thông qua tìm BCNN.

_Liệt kê tìm hết bội của từng số sau đó chọn BC + BCNN ( 30, 45 ) = 90 Các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là :0, 90, 180, 270,

360, 450.

Bài : 154 (SGK )

Trang 15

- Đưa đề bài lên bảng phụ.

_Nếu gọi số hs lớp 6C là a thì a thoả mãn những điều kiện nào cho hs suy nghĩ, tự tìm hiểu và giải bài tập ?

- Kiểm tra bài giải của học sinh

- Nhận xét - đánh giá và cho điểm.

Bài:155 (SGK )

-Treo bảng phụ có ghi đề

BT 155 Yêu cầu hs giải bài tập theo nhóm

-Nhận xét bài làm của các nhóm

Cho hs nhận xét và so sánh tích ƯCLN , BCNN của a và

b vơí tích của a và b -Đánh giá việc họp nhóm của HS.

Đọc đề bài tập:

HS làm bài : Gọi hs lớp 6 C là a thì

a  BC (2,3,4,8) Và 35 < a < 60

Ta có BCNN (2, 3, 4, 8) = 24

Vậy a = 48 Số hs lớp 6 C là 48.

Bài:155 (SGK )

-Làm bài tập theo nhóm.Điền vào ô trống trong bảngtheo yêu cầu đề bài.

3000 420 2500

3000 420 2500

Hoạt động 4: (2 phút)

em chưa biết '' _ Ôn lại nội dung bài học

_Làm các BT 189, 190, 191 Sbt, các BT trên đều có dạng như các bài đã giải

_Tiết sau : Luyện tập (TT)

Trang 16

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức : HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua

BCNN.

- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường

hợp cụ thể

- Thái độ : HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : Bảng phụ ghi đề bài tập

- Đối với HS : Ôn bài cũ làm BT

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 : (7 phút)

a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Phát

biểu qui tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số

Sửa bài tập 189 ( SBT ) Sửa BT 190 ( SBT )

-Lớp trưởng báo cáo.

HS1 : Lên bảng trả bài và sửa BT 189

HS 2 : Sửa bài tập 190

- Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP: (36 phút)

105 có 3 chữ số là

_Cho hs giải bài tập

156(sgk ) -x phải thỏa mãn mấy điều kiện?

_ Cho hs giải bài tập 193 ( SBT )

-Trả lời: 2 điều kiện:

+x là BC(12,21,28) + 150<X<300

HS lên bảng thực hiện:

Trang 17

315, 630, 945 105 = 3.5.7

Vậy BC của 63, 35, 105 có

3 chữ số là 315, 630, 945

Bài tập 157:SGK

Số ngày cần tìm để 2

bạn trực chung là a

Gọi số cây mỗi đội

trồng là a Ta có

_ Yêu cầu hs làm bài tập _ Nhận xét bài giải của học sinh

-Cho hs làm BT 158 ( SGK ) và yêu cầu so sánh nội dung bài 158 và 157 có điểm nào giống.

-Nhận xét bài giải Chú ý hs những dạng bài tập như thế này cần tìm BCNN để tìm ra kết luận

-HS:Đọc đề bài.

Trả lời

a  BCNN ( 10, 12 ) BCNN (10, 12) = 60 Vậy 60 ngày thì 2 bạn lại trực chung một lần.

_Để giải bài tập cần tìm BCNN(8,9)

Gọi số cây mỗi đội trồng là

a Ta có

a  BC ( 8, 9) và 100  a  200

Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau

 BCNN (8,9) = 8.9=81 mà100  a  200

 a = 144 Nhận xét bài giải của bạn

Bài tập 195: SBT

Gọi số đv liên đội là

a(100a 150 )

vì xếp hàng 2, hàng

3, hàng 4, hàng 5 đều

thưà 1 người, ta có :

- Cho hs hoạt động nhóm để giải bài tập

Trang 18

4, hàng 5 đều thưà 1 người,

Hoạt động 3: (2 phút)

_Xem bài tập đã sửa.

_Chuẩn bị ôn tập chương I trả lơì trước các câu hỏi ôn tập trang 61

-Lắng nghe.

-Ghi bài tập về nhà.

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tuần :13-Tiết:37

Ngày soạn:29/10/08

Ngày dạy:18/11/08

Trang 19

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức : Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân,

chia và nâng lên luỹ thưà

- Kỹ năng : HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép

tính tìm số chưa biết

- Thái độ : Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : Bảng phụ 1 ( về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ

thưà )

- Đối với HS : Trả lơì 10 câu hỏi ôn tập

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 : (5 phút)

a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Đưa

bảng 1 lên bảng phụ, yêu cầu hs trả lơì câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4

-Lớp trưởng báo cáo.

_Dưạ vào bảng ôn tập để ôn tập các phép tính

_Đứng tại chổ trả lơì các câu hỏi từ 1 đến 4

- Hoạt động 2 : (16 phút)

Phân phối của phép

nhân đối vơí phép

cộng

a(b+c) = ab +ac

- Gọi 2 hs lên bảng viết

dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân

_ Phép cộng và phép nhân còn có tính chất gì ?

HS 1 : Viết tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng :

Giao hoán

a + b = b +a a.b = b.a

Kết hợp

(a+ b ) +c = a+ (b+c ) (a.b) c = a (b.c) 1hs khác đọc lại

HS 2 : Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đôí vơí phép cộng

Trang 20

2/ Định nghiã luỹ

thưà

Luỹ thưà bậc n của a

là tích của n thưà số

mỗi thưà số bằng a

của n thừa số mỗi thưà số bằng

a chia hết cho b

a trừ được cho b Nếu a = b k +r thì phép chia này gọi là gì ?

a

an = a.a a.a.a.a a

+ cơ số + luỹ thưà

- Hoạt động 3 ( 22 phút)

Bài tập 159 ( SGK )

a) n - n = 0

b) n : n = 1 ( n  0 )

c) n + 0 = n

- Hoạt động 3 ( 22 phút)

- Phát phiếu học tập để hs điền kết quả vào ô trống _Lưu ý hs điền ghi theo thứ

Làm việc cá nhân điền vào kết quả vào ô trống của phiếu học tập

a) n - n = 0

Trang 21

+ Thứ tự thực hiện phép tính +Thực hiện đúng qui tắc nhân chia hai luỹ thưà cùng

cơ số + Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối vơí phép cộng trong tính chất này phần lớn áp dụng chiều nghịch

a c + b c = (a + b ) c

b) n : n = 1 ( n  0 ) c) n + 0 = n

d) n - 0 = n e) n 0 = 0 g) n 1 = n h) n : 1 = n _Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính

Bài tập 160:

_2 hs lên bảng làm BT

HS 1 : a) 204 - 84 : 12

= 204 - 7 = 197 c) 56 : 53 +23.22

_Gọi 2 hs lên bảng làm bài các hs còn lại làm vào tập bài tập

Dạng bài tìm x _Thực hiện tất cả những phép tính có thể làm được theo thứ tự thực hiện các phép tính cuôí cùng mơí tìm x

_2 hs lên bảng giải BT

a ) 219 - 7 (x +1) =100 7(x+1) = 219 -100 7(x+1) = 119

Trang 22

_Kiểm tra bài giải của các nhóm .Đánh giá công tác hợp nhóm của hs

x+1 = 119 :7

x +1 = 17

x = 16 b) ( 3x - 6 ) 3 = 34

3x - 6 = 34 :3 3x -6 = 27 3x = 27 +6 3x = 33

x = 33 : 3 = 11 _HS tổ chức học nhóm giải bài tập

-Trả lời:2 phần:

c) 29 31 +144 :122

= 900 = 22 32 52

d)333 :3 +225 :152

= 112 = 24 7

- Hoạt động 4: (2 phút)

Dặn dò _Ôn tập lý thuyết từ câu 5

đến câu 10 _Làm các bài tập 165, 166 trang 63

Trang 23

I Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức : Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng , các

dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, 9 Định nghiã SNT, hợp số, UC, BC, UCLN, BCNN

- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế

- Thái độ : Rèn luyện kỹ năng tính toán cho hs

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : 2 bảng phu ï( dấu hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN)

- Đối với HS : Ôn bài cũ , làm bài tập

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 : (15 phút)

6/-Dấu hiệu chia hết

* Cho 2 : tận cùng

bằng các chữ số chẵn

* Cho 5 : tận cùng

bằng các chữ số 0

hoặc 5

- Hoạt động 1 : (15 phút)

- Cho hs nêu lại 2 tính chất chia hết của 1 tổng

_ Gọi 2 hs lên bảng ghi công thức tổng quát

_Chú ý cho hs trong các trường hợp m  0, a,b,m 

N hay nói cách khác a, b 

N,

m  N*

-Yêu cầu các hs lần lượt nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 , cho 9

_Chú ý:

Dấu hiệu chia hết cho 2, cho

5, dựa vào chữ số tận cùng Dấu hiệu chia hết cho 3, cho

Nêu tính chất chia hết của một tổng

Tính chất 1

a : m ( a +b ) :m

b : m Tính chất 2

a : m ( a+b ) : m

b : m Học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9

* Cho 2 : tận cùng bằng các

chữ số chẵn

* Cho 5 : tận cùng bằng các

chữ số 0 hoặc 5

* Cho 3 : Tổng các

chữ số chia hết cho 3

* Cho 9 : Tổng các

chữ số chia hết cho 9

7/ Số nguyên tố

* Cho 3 : Tổng các chữ số

chia hết cho 3

* Cho 9 : Tổng các chữ số

chia hết cho 9 Số nguyên chỉ có 2 ước : 1

Trang 24

* Số nguyên tố là số

lớn hơn 1 chỉ có 2

ước là 1 và chính nó

* Hợp số : là số lớn

hơn 1 có nhiều hơn 2

1 thì 2 số a và b được

gọi là nguyên tố

cùng nhau

_Chú ý cho hs phải là số lớn hơn 1 vì số 0 và số 1 không phải là SNT và cũng không phải là hợp số

_ Dùng bảng phụ để ôn tập cách tìm ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số

_Khi nào thì 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau?

_ Cho hs so sánh sự khác nhau giưã cách tìm ƯCLN và BCNN ?

và chính nó Hợp số : nhiều hơn 2 ước

HS 1 : Nêu cách tìm ƯCLN

HS 2 : Nêu cách tìm BCNN

HS 3 : Định nghiã 2 số nguyên tố cùng nhau :

Khi ƯCLN (a, b) = 1 thì 2 số a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC.

+Lấy với số mũ nhỏ nhất.

*BCNN là số nhỏ nhất khác

0 trong tập hợp BC.

*Cách tìm: +Phân tích ra thừa số nguyên tố.

+Chọn ra thừa số nguyên tố chung và riêng.

+Lấy với số mũ lớn nhất.

HS 4 : Nêu sự khác nhau trong cách tìm ƯCLN và BCNN

Trang 25

- Hoạt động 2:(22 phút)

_Chọn 3 bài để kiểm tra qua phiếu học tập,nhận xét bài giải của hs và cho hs tìm thêm ước của các số không là số nguyên tố

-Trong đề bài viết sẵn các tập hợp bằng cách đã chỉ ra các tính chất đặc trưng Hãy viết lại các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử

_ Cho hs giải thích rõ vì sao

ta tìm được các số ấy _ Nhận xét bài giải của hs

_ Cho hs đọc đề và tìm hiểu đề bài

_ Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập các hs còn lại làm BT vào vở bài tập của mình

_ Nếu gọi số cần tìm là a thì

a cần thoả mãn các điều kiện nào ?

_ Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống

_Nhận xét bài giải của bạn a) 747  9 ; 235  5

97P b) a  3 c) b P.Vì b là số chẵn và b>2

 x  ƯC ( 84, 180 ) b) x : 12 , x : 15, x : 18

 x  BC ( 12, 15, 18 )

-Hs:Đọc đề bài

HS lên bảng làm bài tập _ Gọi số cần tìm là a thì ( 100  a  150 )

a : 10, a : 15 , a : 12

 a  BC ( 10, 12, 15 ) BCNN ( 10, 12, 15 ) = 60  BC ( 10, 12, 15 )

= 60,120, 180,

Vì 100  a  150 Nên a = 120

Trang 26

Vậy số sách là 120

quyển

- Hoạt động 3:(5 phút)

_Cho hs làm BT 168/ 161 _ Cho hs làm BT 169/ 161

_ Maý bay trực thăng ra đơì năm 1936

_ Số vịt là 49 con

- Hoạt động 4:(2 phút)

Dặn dò - Hoạt động 4:(2 phút)

_Ôn tập kỹ lý thuyết

_ Xem lại các bài tập đã sửa _ Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Trang 27

I Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức : Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức ở chương I của học sinh để có kế hoạch

bồi dưỡng thêm cho học sinh

- Kỹ năng : Học sinh tự khả năng vận dụng kiến thức đã tiếp thu được vào việc giải bài

tập

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác cho các em

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : Giáo án kiểm tra

- Đối với HS : Ôn tập kiến thức chương I

III Tiến trình lên lớp:

Tuần :14-Tiết:40

Ngày soạn:30/10/08

Ngày dạy:25/11/08

Trang 28

LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

I.Mục tiêu: Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức : Học sinh biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N Biết đọc

đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tế.

- Kỹ năng : Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số

- Thái độ : Rèn luyện khả năng liên hệ giữa toán học và thục tế cho học sinh

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu , thước thẳng có chia khoảng, tranh phóng

to hình 31, 35 hình vẽ độ cao (VD2, SGK).

- Đối với HS : Thước thẳng có chia khoảng

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 :5 phút

a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Để

biểu diễn số tự nhiên trên tia số ta làm như thế nào ? Áp dụng biểu diễn điểm A ứng với 3, B ứng vơí 5 lên trục số?

-Lớp trưởng báo cáo.

Học sinh lên bảng trả lời và biểu diễn các điểm trên tia số

_ Đưa ra 3 phép tính và yêu

cầu học sinh thực hiện ?

* 4 + 6 = ? * 4 6 =?

* 4 - 6 = ? _ Để phép trừ các số tự nhiên luôn thực hiện được, ngươì ta phải đưa vào 1 loại số mơí "

số nguyên âm ", các số nguyên âm cùng vơí các số tự nhiên tạo thành một tập hợp các số nguyên

Trang 29

được gọi là số

VD 2 : Độ cao của

thềm lục địa Việt

-Treo tranh vẽ phóng to hình

31 lên bảng và giơí thiệu là nhiệt kế

-Yêu cầu học sinh chú ý trong nhiệt kế các nhiệt độ

00C, dưới 00 C _ Cho học sinh làm bài tập ?1 Trong các thành phố trên TP nào nóng nhất, TP nào lạnh nhất

-Cho học sinh làm BT 1/68 Đưa tranh phóng to hình 35 lên để học sinh nhận xét

-Giới thiệu độ cao vơí qui ước độ cao mực nước biển là 0m.

Giơí thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắclắc 600m và độ cao trung bình của thềm lục địa VN -65 m.

_Cho học sinh làm bài tập ?2 _ Cho học sinh làm bài tập 2 trang 68 và giải thích ý nghĩa

-Quan sát nhiệt kế đọc 1 số nhiệt độ được ghi trên nhiệt kế : 10oC,20oC,30oC, 400C, -100 C, -200 C ,-30oC,-40oC -Làm ?1

-HS:Đọc nhiệt độ ở các thành phố.

Nóng nhất : TP.Hồ Chí Minh Lạnh nhất : Mát -xcơ-va

*Làm BT 1 a/- Nhiệt kế a : -30C Nhiệt kế b : -20C Nhiệt kế c : 00C Nhiệt kế d : 20C Nhiệt kế e : 30C b/- Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn

_Đ cao của núi Phanxiphăng là 3143 mét và của đáy vịnh Cam ranh là âm 30 mét -Độ cao của đỉnh Evơret là

8848 m nghĩa là nó cao hơn mực nước biển 8848m

-Độ cao của đáy vực Ma-ri an là âm 11524 mét nghĩa là nó thấp hơn mực nước biển là

11524 mét.

Trang 30

ông A có -10000 đ các con số đó

-Giới thiệu ví dụ 3_sgk.

- Có và nợ Ông A có 10000 đ Ông A nợ 10000 đ có thể nói ông A có - 10000 đ

Cho học sinh làm BT ?3 và giải thích ý nghĩa các con số

-HS:Xem ví dụ 3_sgk làm ?3 +Ông Bảy nợ 150000 đồng +Bà Năm có 200000 đồng +Cô Ba nợ 30000 đồng.

Hoạt động 4: 2/- Trục số: 13 phút

2/- Trục số

Điểm 0 gọi là gốc

0 của trục số

_ Chiều qua phải

gọi là chiều dương

_ Chiều qua trái

gọi là chiều âm

Hoạt động 4 :

-Cho tia số:

- Vẽ tia đối của tia số gốc O

chưá các số tự nhiên ? _Biểu diễn các số âm đứng bên trái điểm 0

_ Giới thiệu cho học sinh đó là trục số

_ Chú ý cho học sinh trục số có 2 chiều

+ Chiều bên phải điểm O biểu diễn số gì ?

+ Chiều bên trái điểm O biểu diễn số gì ?

+ Điểm O biểu diễn số gì ? -Cho học sinh làm BT ?4

- Giới thiệu trục số thẳng đứng

- Cho học sinh làm BT 4,5

-HS:Vẽ tia đối của tia gốc O.

-Lắng nghe.

_ Số tự nhiên _ Số nguyên âm _ Số 0

Làm Bt ?4 Điểm A : - 6, Điểm C : 1 Điểm B : -2 , Điểm D : 5 Làm bài tập:4_sgk

Trang 31

trang 68

-Nhận xét ,sửa sai nếu có.

Bài tập:5_sgk

Hoạt động 5:5 phút

_ Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ?

_ Cho học sinh vẽ trục số và biểu diễn các điểm A : 3, B : -2, C : 4 , D : -3

Số nguyên âm thường chỉ

* Nhiệt độ dưới 00C

* Độ sâu dưới mặt nước biển

* Tiền nợ

- Hoạt động 6: (2 phút)

Dặn dò - Hoạt động 6

_ Ôn kỹ nội dung bài học _ Làm bài tập 3 trang 68

_ Xem trước bài " Tập hợp

các số nguyên âm "

TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I Mục tiệu: Qua tiết học này học sinh cần đạt:

Trang 32

- Kiến thức : Học sinh được tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương , số 0 và các

số nguyên âm Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số

nguyên

- Kỹ năng : Bước đầu tiên hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có

hai hướng ngược nhau

- Thái độ : Học sinh bước đầu có ý thức liện hệ bài học vơí thực tiễn

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : Thước kẻ có chia đơn vị , phấn màu, trục số, hình vẽ 39 phóng to

- Đối với HS : Ôn bài cũ xem , làm các bài tập thước kẻ có đơn vị

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 :7 phút

- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Vẽ

trục số, biểu diễn các điểm A,B,C,D trên trục số ứng vơí các số 2,3,-2,-3

-Nhận xét,bổ sung nếu có.

-Lớp trưởng báo cáo.

Học sinh lên bảng vẽ trục số và biểu diễn các điểm lên trục số:

Tập hợp Z là tập

hợp các số nguyên

gồm :

* Số nguyên dương

* Số nguyên âm

-Yêu cầu hs viết tập hợp N* ?

- Giơí thiệu cho học sinh biết số tự nhiên khác 0 gọi là các số nguyên dương.

-Cho Hs viết các số nghuyên âm ?

-Giới thiệu các số nguyên dương ,số 0 và các số nguyên âm là tập hợp số nguyên

Trang 33

Đọc những điều ghi

sau đây và cho biết

điều đó có đúng

không ?

-4  N,4  N,0  Z,

5  N,-1  N,1  N.

Chú ý :

Số 0 không phải là

số nguyên âm và

cũng kgo6ng phải

là số nguyên dương

*Nhận xét:

Số nguyên thường

được sử dụng để

biểu thị các đại

lượng có 2 chiều

ngược nhau

Hình 38

Kí hiệu : Z

- Cho học sinh làm BT 6/70

Tập hợp N và tập hợp Z có mối quan hệ như thế nào ?

*Giới thiệu chú ý _sgk.

_ Cho học sinh lấy ví dụ về hai đại lượng có 2 hướng ngược nhau ?

_Nhấn mạnh cho học sinh số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có

2 chiều ngược nhau

- Cho học sinh làm BT ?1

( Trên trục số hình 38 ) Cho học sinh làm BT ?2, BT?

N  Z Đọc chú ý trong SGK _Lấy ví dụ nhiệt kế , độ cao, độ sâu, tiền nợ , tiền có

_ Làm BT ?1

A : 3, M = O , D : -1

B : -2, E : -4 _Làm BT ?2 và BT ? 3 a) cách A về phiá trên 1 m ( +1 m)

b)- Cách A về phiá dươí 1m ( -1m)

_ Giới thiệu khaí niệm 2 số

_ Lên bảng xác định các điểm biểu diễn các số trên (mỗi số dùng màu khác nhau )

_ Cách đều điểm 0

_ Số đối của a là -a

Trang 34

đối nhau, cho học sinh tìm số đối của a.

-Giới thiệu số đối của 0 là 0.

- Cho học sinh làm bài tập ?4

-Lắng nghe.

_ Làm BT ?4 Số đối của 7,-3 là –7,3.

Hoạt động 4:6 phút

_ Số nguyên thường dùng để biểu thị các đại lượng như thế nào ?

_ Tập hợp các số nguyên gồm những loại số nào ? mối quan hệ giưã N và Z

-Số nguyên thường được biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

-Tập hợp các số nguyên gồm: +Số nguyên âm

+Số 0 +Số nguyên dương.

Hoạt động 5:3 phút

Ôn kỹ nội dung bài học

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP

CÁC SỐ NGUYÊN

Trang 35

I Mục tiêu: Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức : Học sinh biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số

nguyên

- Kỹ năng : Nhận biết một số nguyên này lớn hay nhỏ hơn một số nguyên khác

- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng qui tắc

II.Chuẩn bị:

- GV : Mô hình một trục số nằm ngang, bảng phụ,?1, chú ý trang 71, nhận xét trang 72.

- HS : Hình vẽ trục số nằm ngang

I Mục tiệu: Qua tiết học này học sinh cần đạt:

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

- Hoạt động 1 : 6 phút

- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Tập

hợp các số nguyên gồm những số nào ? Thế nào là số đối của 1 số nguyên ? Vị trí của các số nguyên âm trên trục số

-Lớp trưởng báo cáo.

Học sinh lên bảng trả lời + Số nguyên gồm :số nguyên dương số 0 và số nguyên âm Số đối của a là -a, số nguyên âm nằm bên trái số 0 trên tia số

- Hoạt động 2 :14 phút

1/ So sánh hai số

nguyên

Khi biểu diễn

trên trục số điểm

a nằm bên trái

điểm b thì số

nguyên a nhỏ hơn

số nguyên b

-Yêu cầu hs vẽ trục số và

biểu diễn các số nguyên lên trục số ?

- Yêu cầu học sinh nhìn lên trục số và so sánh vị trí của điểm 3 và điểm 5, của -3 và -2

-Cho học sinh rút ra qui tắc, cách so sánh hai số nguyên a và b đồng thời vị trí của 2 số này

( cách biểu diễn 2 số nguyên khác nhau trên trục số ) ?

- Cho học sinh làm bài

tập HS:Thực hiện:

3 < 5 điểm 3 nằm bên trái điểm

5 ( nằm trên trục số ) -3 < -2 trên trục số điểm -3 nằm bên trái điểm -2

-Trong 2 số nguyên khác nhau trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái

Làm bài tập ?1 -Trả lời:

a)Điểm –5 nằm bên trái điểm –3,nên –5 nhỏ hơn –3,và viết

Trang 36

Chú ý

Số nguyên b liền

sau a nếu a < b và

không có số

nguyên nằm giưã

a, b khi đó a gọi là

số liền trước số b.

Nhận xét ( SGK )

+Mọi số nguyên

dương đều lớn hơn

số 0

+Mọi số nguyên

âm đều nhỏ hơn

số 0

+Mội số nguyên

âm đều nhỏ hơn

số nguyên dương

nào

?1 Treo bảng phụ cho học sinh điền vào chổ trống ?

-Giới thiệu chú ý sgk

- Cho học sinh làm bài tập ?2

-Đặt câu hỏi mọi số nguyên dương so với số 0 như thế nào ? So sánh số nguyên âm vơí 0, số nguyên âm vơí số nguyên dương

_ Cho học sinh họat động nhóm làm bài tập 12, 13 trang 73 SGK

-Trong 5 phút Nhóm :1;3 làm câu 12 Nhóm 2;4 làm câu 13 -Nhận xét,bổ sung nếu có.

–5<-3 b) Điểm 2 nằm bên trái điểm –3,nên 2 nhỏ hơn –3,và viết 2<-3

c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0,nên –2 nhỏ hơn 0,và viết -2 < 0

-Đọc chú ý_sgk Số nguyên b liền sau a nếu a <

b và không có số nguyên nằm giưã a, b khi đó a gọi là số liền trước số b.

-Làm ? 2_sgk a)2 > 7 b) –2 > -7 c)-4<2 d)-6 < 0 e) 4 > -2 f) 0 < 3 -Trả lời:Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0

+Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0

+Mội số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương nào -Bài làm của nhóm:

- Hoạt động 3:14 phút

2/ Giá trị tuyệt đối

của 1 số nguyên

Khoảng cách từ

- Hoạt động 3 :Quan sát

hình 43 và cho biết trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì ?

-Điểm 3 và điểm -3 cách 0

-2 số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về 2 phiá đối với điểm

0

* 3 đơn vị

Trang 37

điểm a đến điểm 0

trên trục số là

giá trị tuyệt đối

của số nguyên a

_ Số 0 là số 0

_ Số nguyên dương

là chính nó.

_ Số nguyên âm là

số đối của nó

Trong 2 sốnguyên

âm số nào có giá

trị tuyệt đối nhỏ

hơn thì lớn hơn

_ Hai số đối nhau

có giá trị tuyệt đối

bằng nhau

bao nhiêu đơn vị ? -Cho học sinh làm bài tập ? 3

-Giới thiệu khaí niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên

a

_ Ký hiệu của giá trị tuyệt đối

_ Nêu ví dụ _ Cho học sinh làm bài tập ?4 yêu cầu học sinh viết dưới dạng ký hiệu ? _ Qua các với dụ cho học sinh rút ra nhận xét, giá trị tuyệt đối của 0 là gì ? giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là gì ?

_ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì ?

_ Giá trị tuyệt đối của 2 số đối nhau như thế nào ?

Cho học sinh so sánh (

-5 ) và (-3 ) sau đó so sánh -5 và -3

Trong 2 số nguyên âm, số lớn hơn có giá trị tuyệt đối như thế nào ?

* Làm bài tập ?3 -Điểm 1 và –1 cách điểm 0 1 đơn vị

-Điểm –5 và 5 cách điểm 0 5 đơn vị

_ Nhắc lại khái niệm về giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a { 1 { = 1 ; {-1 { = 1 ; {2 {= 2 { -5 { = 5 ; { 5 { = 5 ; {-3 { = 3

{ 0 { = 0 -Giá trị tuyệt đối của 0 là 0 -Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó -Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó -Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau

-So sánh:-5 < -3 ; -5 > -3 Trong 2 số nguyên âm số lớn có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn

Hoạt động 4: 8 pút

-HS:Trả lời

BT 14: 2000 = 2000 -3011 = 3011

-10 =10

Trang 38

-10 =10

BT 15 : 3 = 3

tuyệt đối của số nguyên a

- GV giới thiệu " có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần : phần dấu và phần số , phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó '

- Cho học sinh làm bài tập

14 BàØi tập 15 tổ chức hoạt động theo nhóm

BT 15 : 3 = 3

5 = 5

3 < 5 -3 = 3 -3 < -5 -5 =5

Hoạt động 5:3 phút

Dặn dò _Nắm vững khái niệm so

sánh 2 số nguyên , giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, học thuộc các nhận xét _ Làm bài tập 16, 17 sách giáo khoa

-Lắng nghe.

-Ghi bài tập về nhà.

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tuần :15-Tiết:43

Ngày soạn:28/11/08

Ngày dạy:02/12/08

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP

CÁC SỐ NGUYÊN

I Mục tiêu: Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức : Học sinh biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên

Trang 39

- Kỹ năng : Nhận biết một số nguyên này lớn hay nhỏ hơn một số nguyên khác

- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng qui tắc

II.Chuẩn bị:

- GV : Mô hình một trục số nằm ngang, bảng phụ,?1, chú ý trang 71, nhận xét trang 72.

- HS : Hình vẽ trục số nằm ngang

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động 1 : 6 phút

- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Tập hợp các

số nguyên gồm những số nào ?Thế nào là số đối của 1 sốnguyên ? Vị trí của các số nguyênâm trên trục số

-Lớp trưởng báo cáo

Học sinh lên bảng trả lời + Số nguyên gồm :số nguyêndương số 0 và số nguyên âm Sốđối của a là -a, số nguyên âm nằmbên trái số 0 trên tia số

- Hoạt động 2 :14 phút

1/ So sánh hai số

nguyên

Khi biểu diễn

trên trục số điểm

a nằm bên trái

điểm b thì số

nguyên a nhỏ hơn

số nguyên b

Chú ý

Số nguyên b liền sau a nếu a

< b và không có số nguyên

nằm giưã a, b khi đó a gọi là

số liền trước số b.

Nhận xét ( SGK )

+Mọi số nguyên

dương đều lớn hơn

số 0

+Mọi số nguyên

âm đều nhỏ hơn số

-Cho học sinh rút ra qui tắc, cách sosánh hai số nguyên a và b đồng thời

vị trí của 2 số này ( cách biểu diễn 2 số nguyên khácnhau trên trục số ) ?

- Cho học sinh làm bài tập- ?1Treo bảng phụ cho học sinh điềnvào chổ trống ?

-Giới thiệu chú ý sgk

- Cho học sinh làm bài tập ?2

-Đặt câu hỏi mọi số nguyên dương

so với số 0 như thế nào ? So sánh số

Làm bài tập ?1-Trả lời:

a)Điểm –5 nằm bên trái điểm –3,nên –5 nhỏ hơn –3,và viết

–5<-3 b) Điểm 2 nằm bên trái điểm –3,nên 2 nhỏ hơn –3,và viết 2<-3

c) Điểm -2 nằm bên trái điểm0,nên –2 nhỏ hơn 0,và viết

-2 < 0 -Đọc chú ý_sgkSố nguyên b liền sau a nếu a < b vàkhông có số nguyên nằm giưã a, b

Trang 40

0

+Mội số nguyên

âm đều nhỏ hơn số

nguyên dương nào

nguyên âm vơí 0, số nguyên âm vơísố nguyên dương

_ Cho học sinh họat động nhóm làmbài tập 12, 13 trang 73 SGK

-Trong 5 phút Nhóm :1;3 làm câu 12Nhóm 2;4 làm câu 13

-Nhận xét,bổ sung nếu có

khi đó a gọi là số liền trước số b.-Làm ? 2_sgk

a)2 > 7 b) –2 > -7 c)-4<2d)-6 < 0 e) 4 > -2 f) 0 < 3-Trả lời:Mọi số nguyên dương đềulớn hơn số 0

+Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơnsố 0

+Mội số nguyên âm đều nhỏ hơnsố nguyên dương nào

-Bài làm của nhóm:

- Hoạt động 3:14 phút

2/ Giá trị tuyệt đối

của 1 số nguyên

Khoảng cách từ

điểm a đến điểm 0

trên trục số là giá

trị tuyệt đối của số

_ Số 0 là số 0

_ Số nguyên dương

là chính nó

_ Số nguyên âm là

số đối của nó

Trong 2 sốnguyên

âm số nào có giá trị

tuyệt đối nhỏ hơn

- Hoạt động 3 :Quan sát hình 43

và cho biết trên trục số 2 số đốinhau có đặc điểm gì ?

-Điểm 3 và điểm -3 cách 0 baonhiêu đơn vị ?

-Cho học sinh làm bài tập ?3 -Giới thiệu khaí niệm giá trị tuyệtđối của số nguyên a

_ Ký hiệu của giá trị tuyệt đối _ Nêu ví dụ

_ Cho học sinh làm bài tập ?4 yêucầu học sinh viết dưới dạng ký hiệu

?_ Qua các với dụ cho học sinh rút ranhận xét, giá trị tuyệt đối của 0 là

gì ? giá trị tuyệt đối của một sốnguyên dương là gì ?

_ Giá trị tuyệt đối của số nguyênâm là gì ?

_ Giá trị tuyệt đối của 2 số đối nhaunhư thế nào ?

-2 số đối nhau cách đều điểm 0 vànằm về 2 phiá đối với điểm 0

* 3 đơn vị

* Làm bài tập ?3-Điểm 1 và –1 cách điểm 0 1 đơn

vị -Điểm –5 và 5 cách điểm 0 5 đơn

vị _ Nhắc lại khái niệm về giá trịtuyệt đối của 1 số nguyên a

{ 1 { = 1 ; {-1 { = 1 ; {2 {= 2{ -5 { = 5 ; { 5 { = 5 ; {-3 { = 3{ 0 { = 0

-Giá trị tuyệt đối của 0 là 0 -Giá trị tuyệt đối của số nguyêndương là chính nó

-Giá trị tuyệt đối của số nguyên âmlà số đối của nó

-Giá trị tuyệt đối của hai số đốinhau thì bằng nhau

Ngày đăng: 03/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w