PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 1 TIẾT HỌC LỚN NHẤTTHẾGIỚI I.MỤC TIÊU: -Giải thích về tầm quan trọng của một nền giáo dục chất lượng đối với mọi người. -Cung cấp số liệu về số người không được đến trường, ở tại địa phương, Việt Nam và trên thế giới. -Giải thích tác hại mù chữ đối với cuộc sống của con người (không biết đọc, biết viết và làm tính). -Cung cấp cho lãnh đạo những thông tin về tầm quan trọng của giáo dục chất lượng,hiện trạng chất lượng giáo dục và đề xuất những việc làm cần thiết nhằm cải thiện tình hình. II. NỘI DUNG: -Để có thể tham gia kỷ lục Guiness, tiết học cần được thực hiện cùng thời gian và nội dung đã được thống nhất trên toàn thế giới. -Phải thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình hướng dẫn. III. THỜI GIAN: -Tiết học chính diễn ra trong 30 phút, thời gian thực hiện lúc 15 giờ 00 phút ngày 23 tháng 4 năm 2008. Đây là thời điểm đã được UNESCO, UNICEF và các tổ chức phi chính phủ cùng thống nhất để triển khai tại tất cả các quốc gia trên thế giới. IV. ĐỊA ĐIỂM: -Hội trường Trường THCS Thị Trấn 1. V. ĐỐI TƯỢNG: -Học sinh các lớp: 7 1 7 2 7 3 6 5 và giáo viên trường THCS Thị Trấn 1. VI. NGƯỜI THỰC HIỆN: -Triệu Thanh Hùng. *Vào bài: Vào ngày 23 tháng 4 năm 2008, trẻ em và cả người lớn trên toàn thếgiới đồng thời tham gia lập kỷ lục về tiết học lớn nhấtthế giới. Sự kiện này sẽ tổ chức trên 100 quốc gia và sẽ là một phần của Chiến dịch vận động để mọi trẻ em trên thếgiới có cơ hội được đến trường và được hưởng nền giáo dục chất lượng vào năm 1015. THỜI GIAN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 3 phút A. Giới thiệu: Người dạy: giải thích kỷ lục thếgiới Guiness là gì. *Ví dụ gồm: -Người giữ kỷ lục thếgiới về nhảy xa nhất là Mike Powell (Mai-cơ-pô-gheo) với khoảng cách là 8.59 mét; tương đương với chiều dài của 5 người nằm dọc liền nhau. -Kỷ lục thếgiới dành cho con vật chạy nhanh nhất trên cạn thuộc về loài báo Gêpa, tốc độ nhanh nhất của nó lên tới 100 mét trong 3 giây. -Obert Pershing Wadlow (sinh 22 tháng 2 năm 1918 – mất 15 tháng 7 năm 1940), giữ kỷ lục thếgiới là người cao nhất trong lịch sử y khoa. Wadlow đạt chiều cao 8 foot 11 inch (2,72 m). Chúng ta đang tham gia lập kỷ lục về tiết học lớn nhấtthế giới. Hiện giờ không những chúng ta ở đây mà cùng với hàng triệu triệu học sinh và rất nhiều nhà lãnh đạo trên khắp thếgiới tham gia vào tiết học lớn nhấtthế giới. Kỷ lục thếgiới này do Chiến dịch Toàn cầu về Giáo dục tổ chức. Chiến dịch Toàn cầu về Giáo dục là một phong trào hoạt động trên toàn thếgiới của các giáo viên, các tổ chức phi chính phủ, nhằm khuyến cáo chính phủ các nước thực hiện cam kết xóa nạn mù chữ và đảm bảo mọi trẻ em trên thếgiới đều được đến trường. -Giải thích. -Cho ví dụ minh họa. 7 phút B. Giáo dục chất lượng. Người dạy đặt câu hỏi cho người học: Điều gì quyết định việc một nền giáo dục chất lượng hay không có chất lượng? Câu trả lời: -Số lượng học sinh trong một lớp. Tỉ lệ học sinh của trườngchúng ta là 36.65% -Giáo viên đứng lớp được đào tạo chuẩn và trên chuẩn và quan tâm đến học sinh (đặc biệt là học sinh có hoàn cảnh khó khăn). -Số lượng tài liệu dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. -Học sinh được học một chương trình phù hợp với các em, phù hợp với lứa tuổi, với đặc trưng của từng vùng, -Người dạy đặt câu hỏi. -Gọi người học trả lời. -Người dạy tóm lại các ý trả lời của học sinh và bổ sung phần trả lời. miền. -Mơi trường học tập đảm bảo và an tồn, cơ sở vật chất đảm bảm phục vụ tốt cơng tác dạy và học. -Có mạng internet phục vụ truy cập thơng tin cho giáo viên và học sinh. -Có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường-gia đình-xã hội. -Học sinh đi học đều, có nề nếp tự học ngồi giờ. Người dạy đưa một số ví dụ về giáo dục chất lượng kém trên thế giới. *Ví dụ: -Ở Zăm-bia, trung bình một lớp có tới 64 học sinh với 1 giáo viên, ở nhiều trường số học sinh lên tới trên 100 em một lớp. -Ở Li-bê-ria khoảng 27 học sinh tiểu học thì mới có 1 quyển sách giáo khoa. -Trên một nửa số học sinh 11 tuổi tại các nước như Ken-nia, Ma-la-uy, Mơ zam-bich, U-gan-da, Tan-za-nia tới lớp mà khơng hề có sách giáo khoa. -Cho ví dụ minh họa. 7 phút C. Chấm dứt tình trạng trẻ em khơng được đi học -Người dạy giải thích rằng hiện nay có rất nhiều trẻ em khơng được đi học thực trạng ở địa phương chúng ta +Một số ít trẻ do tình trạng sức khoẻ không đến trường như các bạn trang lứa tuy nhiên đòa phương và nhà trường kết hợp tạo điều kiện cho các em vẫn theo học các lớp phổ cập hết bậc tiểu học. +Do thường xuyên thay đổi chỗ ở của một số gia đình dẫn tới một vài trường hợp các em không đến trường được. +Môi trường xung quanh còn hạn chế, nên ảnh hưởng đến việc học của học sinh. -Người dạy u cầu người học cho biết hiện nay có bao nhiêu người lớn trên thếgiới khơng biết đọc và viết. -Câu trả lời: hơn 750 triệu người. Số lượng người khơng biết đọc biết viết đó nhiều hơn dân số của các nước Mỹ, Nga, Brazin, Nam Phi, Úc, Hàn Quốc và Ả Rập Xê-út cộng lại (hoặc bằng 9 lần số dân của Việt nam). Người dạy giải thích: số người mù chữ lớn như vậy là do có nhiều trẻ em khơng được đến trường. -Người dạy đặt câu hỏi. -Gọi người học trả lời. -Người dạy tóm lại các ý trả lời của học sinh và bổ sung phần trả lời. -Người dạy nhấn mạnh *Ví dụ cụ thể: trẻ em gái trên toàn thếgiới thường không được tới trường và đó là nguyên nhân tại sao cứ 6 phụ nữ thì có 1 người không biết đọc biết viết. -Người dạy hỏi người học: Nhóm trẻ nào có nguy cơ không được tới trường nhất? Câu trả lời: -Nghèo đói-Rất nhiều trẻ em buộc phải lao động hoặc không có tiền để đi học, đặc biệt là những em có hoàn cảnh gia đình khó khăn. -Vị trí địa lý-Nhiều nước trên thếgiới chưa quan tâm, hoặc không có khả năng xây đủ trường lớp. Trường gần nhất có thể cách nhà nhiều km và các em không thể đến trường nếu không có phương tiện đi lại. -Vấn đề về giới-Ở nhiều nước, nếu gia đình không có đủ tiền thì con trai sẽ được ưu tiên đi học, con gái thì không được ưu tiên. Rất nhiều trẻ em gái không được đến trường vì đường đến trường không an toàn hoặc các em phải đối mặt với nạn lạm dụng hoặc đối xử bất công ở lớp học. Không có nhà vệ sinh hoặc thiếu giáo viên nữ cũng là nhựng nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em gái không được đến trường. -Xung đột/Nội chiến-Chiến tranh và xung đột làm cho trẻ em không được đến trường. Rất nhiều em sống trong trại tỵ nạn trong nhiều năm và không thể có cơ hội được đi học. -Trẻ khuyết tật-Rất nhiều trẻ em khuyết tật không được đến trường do gia đình còn e ngạy hoặc chưa nhận thức đầy đủ về quyền được hưởng giáo dục của các em hoặc do nhà trường và cộng đồng chưa sẵn sàng và tạo điều kiện để các em được tới trường. -Dân tộc ít người-Một số nước chưa quan tâm hoặc không thể đầu tư cho tất cả các vùng miền, mà chỉ tập trung vào những khu vực đông dân cư và chưa đầu tư vào khu vực ít người. -Nhóm trẻ em bị nhiễm AIDS ở một số nước khó có điều kiện hòa nhập cộng đồng. -Cho ví dụ minh họa. 8 phút D. Tầm quan trọng của nền giáo dục chất lượng -Người dạy sẽ giải thích cho người học tại sao việc được hưởng một nền giáo dục tốt và khả năng biết đọc, biết viết lại quan trọng như vậy. -Người dạy đề nghị người học cho biết tương lai của họ sẽ như thế nào nếu khi trưởng thành, họ không biết đọc, biết viết hay làm tính. Câu trả lời: -Người dạy đặt câu hỏi. -Gọi người học trả lời. -Người dạy tóm lại các ý trả lời của học sinh và bổ sung phần trả lời. -Khó kiếm việc làm, sẽ thất nghiệp dẫn đến hậu quả gánh nặng cho gia đình và xã hội. -Không đọc được biển chỉ đường khi tham gia giao thông. -Không thểdạy con cái của mình đọc và viết. -Không thể viết thư. -Không thể đọc sách, báo để biết thông tin. -Không sử dụng được internet, điện thoại. Hoặc không thể gởi tin nhắn. -Không thể mua hoặc bán hàng vì không biết tính. -Hạn chế trong giao tiếp với bạn bè. -Dễ phạm pháp hoặc rơi vào tệ nạn xã hội. -Người dạy giải thích rộng hơn khi được hưởng một nền giáo dục tốt. -Khi được hưởng một nền giáo dục tốt sẽ giúp con người phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thực tế học sinh trường chúng ta đặt biệt là học sinh có hoàn cảnh khó khăn được chú trọng quan tâm thông qua các hoạt động xã hội hóa giáo dục cụ thể trong năm học này đã vận động Hội cha mẹ học sinh và các mạnh thường quân tặng 1400 tập, và hơn 15.000.000 đồng nhằm hỗ trợ công tác giáo dục và giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em có đủ điều kiện đến trường. Chính được sự tận tình quan tâm của các cấp lãnh đạo, địa phương chúng ta đạt được những kết quả cụ thể sau: +Đơn vị đã đạt chuẩn chống mù chữ năm 1993, công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi từ năm 2000. +Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 là: 187/187; Tỉ lệ: 100%. +Trẻ em ở độ tuổi từ 11 đến 14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học là 724/731; Tỉ lệ: 99,04%. +Trẻ em ở độ tuổi từ 11 đến 14 tuổi còn đang học tiểu học là 7/731; Tỉ lệ: 0,96%. +Tổng số trẻ hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6 là 159/159; Tỉ lệ: 100%. +Học sinh tốt nghiệp THCS hai hệ, trong năm học qua là: 189/204; Tỉ lệ: 92,65%. +Thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi -Liên hệ thực tế tại địa phương tt nghip THCS hai h l: 694/772%; T l: 89,90%. +Tổ leọ hoùc sinh boỷ hoùc ca trng trong naờm qua: 1,15 %. -Chớnh vỡ c hng mt nn giỏo dc tt ó sinh ra nhng gng hc tp tiờu biu, tuy hon cnh khú khn nhng ó cú cuc sng thay i nh ó vn lờn vt khú trong hc tp. -Hc sinh Hunh Th Thanh Phng lp 9/4 trng THCS Th trn 1 nm hc 2007-2008. Hon cnh gia ỡnh cha m ly thõn, m lm thuờ gia ỡnh khú khn do n lc bn thõn phn u hc gii. Trong nm hc ny em Phng ó t hc sinh gii vũng tnh mụn a. Ngoi ra Phng cũn 1 ngi em cng hc lp trng chỳng ta liờn tc 7 nm lin t hc sinh gii. -Nguyn Hoi Thng hc sinh trng THCS Th Trn nm hc 1998-1999. Thng m cụi cha m sng vi b ngoi, cu bộ m cụi y luụn n lc vn lờn, gng hc hnh gii giang thnh t, hin nay em ang l cụng nhõn ca Hc qun lớ ng b huyn Mừ cy. -Ngi dy kt thỳc phn ny: Túm li cỏc nh lónh o trờn th gii ó cam kt rng mi tr em u c hng giỏo dc, nhng cho n nay li ha trờn vn cha c thc hin. Cam kt nh sau: -Mi tr em trai v gỏi u c ti trng l 1 trong 6 mc tiờu Giỏo dc cho mi ngi c 180 nc ký cam kt thc hin ti: Dakar, Senegan nm 2000. Gim s ngi ln khụng bit c v vit xung cũn mt na thụng qua giỏo dc cho ngi ln cng nm trong s cỏc mc tiờu ny. Cho ti nay, th gii ang b y xa cỏc mc tiờu ra v rt nhiu nc s khụng th t c mc tiờu ph cp giỏo dc n tn nm 2115 ch khụng phi l nm 2015 (tc l cỏch khong 100 nm). -Giỏo dc cho mi ngi l mt trong nhng chớnh sỏch quan trng ca Vit Nam trong Chin lc ton din v tng trng v xúa úi gim nghốo giai on 2001- 2010. Vi n lc ca ton xó hi, t l mự ch ca ngi ln t 15 tui tr lờn gim t 10.12% xung cũn 7.87%. Tc l, hin nay c 100 ngi t 15 tui tr lờn Vit Nam thỡ cú khong 8 ngi khụng bit c, bit vit. -Vit Nam t ra mc tiờu t mc tiờu ph cp giỏo dc Tiu hc ỳng tui nm 2015 v t ph cp THCS vo nm 2010. Tớnh n thỏng 12 nm 2007 ó cú 42/64 tnh c cụng nhn ph cp giỏo dc Tiu -Cho vớ d thc t a phng. -Ngi dy nờu cam kt. -Ngi hc theo dừi học đúng độ tuổi và 39/64 tỉnh được công nhận phổ cập giáo dục THCS. Những tỉnh còn lại là những tỉnh có nhiều khó khăn nên việc tạo điều kiện để mọi trẻ em ờ tỉnh này được hưởng giáo dục sẽ có nhiều thử thách hơn các tỉnh trong giai đoạn trước. Hơn nữa theo số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT tại thời điểm tháng 3 năm 2008, cả nước có 114.000 học sinh bỏ học. Đây là một vấn đề bức thiết và trách nhiệm của toàn xã hội. Chúng ta hãy cùng chung trách nhiệm và cùng hành động để đảm bảo quyền được hưởng giáo dục chất lượng của mọi trẻ em để xây dựng một tương lai tươi sáng hơn cho cộng đồng và cho đất nước. 5 phút E. Đánh giá Người dạy hỏi cả lớp những câu hỏi: Câu 1: Con vật trên cạn nào chạy nhanh nhất? Trả lời1: Báo Gêpa Câu 2: Hãy nêu ví dụ về những yếu tố làm nên một nền giáo dục tốt? Trả lời 2: -Số lượng học sinh trong một lớp. Tỉ lệ học sinh của trườngchúng ta là 36.65% -Giáo viên đứng lớp được đào tạo chuẩn và trên chuẩn và quan tâm đến học sinh (đặc biệt là học sinh có hoàn cảnh khó khăn). -Số lượng tài liệu dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. -Học sinh được học một chương trình phù hợp với các em, phù hợp với lứa tuổi, với đặc trưng của từng vùng, miền. -Môi trường học tập đảm bảo và an toàn, cơ sở vật chất đảm bảm phục vụ tốt công tác dạy và học. -Có mạng internet phục vụ truy cập thông tin cho giáo viên và học sinh. -Có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường-gia đình-xã hội. Câu 3: Tại Việt nam có bao nhiêu người lớn không biết đọc và viết? Trả lời 3: -Cứ 100 người Việt Nam thì có khoảng 8 người không biết đọc, biết viết. -Người dạy đặt câu hỏi và người học có thể giơ tay trả lời-Người dạy sẽ gọi lần lượt cho đến khi có người trả lời đúng (mời cán bộ địa phương trả lời những câu 2-3-4-5-6) Câu 4: Tỉ lệ phụ nữ trên toàn thếgiới không biết đọc và viết? Trả lời 4: -Trong 6 phụ nữ thì có một người không biết đọc và biết viết Câu 5: Cho ví dụ về tại sao biết đọc, biết viết, làm tính lại quan trọng? Trả lời 5: Khi trưởng thành nếu không biết đọc, biết viết, làm tính thì: -Khó kiếm việc làm, sẽ thất nghiệp dẫn đến hậu quả gánh nặng cho gia đình và xã hội. -Không đọc được biển chỉ đường khi tham gia giao thông. -Không thểdạy con cái của mình đọc và viết. -Không thể viết thư. -Không thể đọc sách, báo để biết thông tin. -Không sử dụng được internet, điện thoại. Hoặc không thể gởi tin nhắn. -Không thể mua hoặc bán hàng vì không biết tính. -Hạn chế trong giao tiếp với bạn bè. -Dễ phạm pháp hoặc rơi vào tệ nạn xã hội. Câu 6: Có phải Chính phủ cam kết tất cả trẻ em đều được tới trường hay không? Trả lời: Đúng *Đến giờ này có thể khẳng định chúng ta đã hoàn thành 30 phút của Tiết học lớn nhấtthế giới. Bây giờ tất cả chúng ta ở đây đã là một thành viên của kỷ lục thếgiới vừa được thiết lập. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Thị Trấn, ngày 19 tháng 4 năm 2008 HIỆU TRƯỞNG Người biên soạn Triệu Thanh Hùng . giới tham gia vào tiết học lớn nhất thế giới. Kỷ lục thế giới này do Chiến dịch Toàn cầu về Giáo dục tổ chức. Chiến dịch Toàn cầu về Giáo dục là một phong. lục về tiết học lớn nhất thế giới. Hiện giờ không những chúng ta ở đây mà cùng với hàng triệu triệu học sinh và rất nhiều nhà lãnh đạo trên khắp thế giới