1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an GDCD 10( moi nhat)

136 13,6K 94
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Do đối t-ợng nghiên cứu của triết học là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động phát triển của tự nhiên, XH và con ngời nên vai trò của triết học sẽ là: - GV: Cho HS làm

Trang 1

Thế giới quan phơng pháp luận khoa học

Bài 1 – 2009 thế giới quan duy vật và phơng pháp luận

biện chứng (Tiết 1)

I/ Mục tiêu bài học.

1 Kiến thức.

- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học cụ thể

- Hiểu biết đợc vai trò của thế giới quan và phơng pháp luận của triết học

Trang 2

- Trân trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học.

- Phê phán triết học duy tâm, dẫn con ngời đến bi quan, tiêu cực

- Cảm nhận đợc triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoahọc khác

II PHƯƠNG PHÁP

-Thuyết trỡnh, đàm thoại, nờu vấn đề, thảo luận nhúm…

III / Tài liệu và ph ơng tiện

- SGK, SGV GDCD lớp 10

- Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ

- Các câu chuyện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức triết học

- Mỏy chiếu, mỏy vi tớnh

IV/ tiến trình lên lớp.

1 ổ n định tổ chức

10A1……… 10A4……… 10A7…………

10A2……… 10A5………… 10A8……….10A3……… 10A6………… 10A9………

2 Kiểm tra : SGK, vở ghi

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, chúng ta cần có thế giới quan

khoa học và phơng pháp luận khoa học hớng dẫn Triết học là môn học trực tiếpcung cấp cho ta tri thức ấy

- Theo ngôn ngữ Hy lạp - Triết học có nghĩa là ngỡng mộ sự thông thái.Ngữ nghĩa này đợc hình thành là do ở giai đoạn đầu trong tiến trình phát triểncủa mình Triết học bao gồm mọi tri thức khoa học của nhân loại

- Triết học ra đời từ thời cổ đại, trải qua nhiều giai đoạn phát triển Triếthọc Mác - Lênnin là giai đoạn phát triển cao, tiêu biểu cho triết học với t cách làmột khoa học

Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

- GV: Sử dụng phơng pháp đàm thoại

giúp học sinh hiểu đợc vai trò thế giới

quan và phơng pháp luận của triết học

qua đối tợng nghiên cứu và phạm vi ứng

dụng của nó

- GV: Cho học sinh lấy ví dụ đối tợng

nghiên cứu của các môn khoa học

- HS: Trả lời theo gợi ý của giáo viên

- HS: Trả lời các câu hỏi sau

+ Khoa học tự nhiên bao gồm những

môn khoa học nào?

+ Khoa học xã hội và nhân văn bao gồm

1 Thế giới quan và ph ơng pháp luận.

a, Vai trò thế giới quan và ph ơng pháp luận.

VD:

* Về khoa học tự nhiên:

+ Toán học: Đại số, hình học+ Vật lý: Nghiên cứu sự vận động củacác phân tử

+ Hóa học: Nghiên cứu cấu tạo, tổchức, sự biến đổi của các chất

Trang 3

Các bộ môn của khoa học tự nhiên,

khoa học XH nghiên cứu những quy

luật riêng, quy luật của lĩnh vực cụ thể

- GV: Giảng giải Để nhận thức và cải

tạo thế giới, nhân loại đã dựng lên nhiều

bộ môn khoa học Triết học là một trong

những bộ môn đó Quy luật của triết học

đợc khái quát từ các quy luật khoa học

cụ thể, những bao quát hơn là những

vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của

ph-ơng pháp luận của khoa học Do đối

t-ợng nghiên cứu của triết học là những

quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự

vận động phát triển của tự nhiên, XH và

con ngời nên vai trò của triết học sẽ là:

- GV: Cho HS làm bài tập để củng cố

kiến thức

- HS: GiảI bài tập nhanh

- GV: Ghi bài tập lên bảng phụ hoặc

khổ giấy to, hoặc chiếu lên máy

- HS: Giải bài tập sau:

Bài 1: Thế giới khách quan bao gồm:

a, Nghiên cứu những vấn đề cụ thể

b, Nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa

+ Địa lý: Điều kiện tự nhiên môi ờng

tr-* Về con ngời:

+ T duy, quá trình nhận thức

+ Khái niệm triết học: Triết học là hệthống các quan điểm lý luận chungnhất về thế giới và vị trí của con ngờitrong thế giới

+ Vai trò của triết học:

Triết học có vai trò là thê giới quan,phơng pháp luận cho mọi hoạt độngthực tiễn và hoạt động nhận thức củacon ngời

Đáp án:

Bài 1: d

Trang 4

Thế nào là thế giới quan? Theo cách

hiểu thông thờng, thế giới quan là quan

niệm của con ngời về thế giới Những

quan niệm này luôn luôn phát triển để

ngày càng hiểu biết sâu sắc hơn, đầy đủ

hơn về thế giới xung quanh Từ thế giới

quan thần thoại, huyền bí đến thế giới

* Thế giới quan của ngời nguyên thủy:

Dựa vào những yếu tố cảm xúc và lí trí,

lí trí và tín ngỡng, hiện thực và tởng

t-ợng, cái thực cái ảo, thần và ngời.

- GV nhận xét và chuyển ý

Trong suốt chiều dài lịch sử của nhân

loại, con ngời cần phải có quan điểm

đúng đắn về thế giới quan cho các hoạt

động của họ

- GV sử dụng phơng pháp đàm thoại,

phơng pháp giải quyết vấn đề, giúp học

sinh tiếp thu kiến thức

- GV hớng dẫn học sinh dựa và đơn vị

kiến thức và lấy VD về vai trò của các

ngành khoa học cụ thể và triết học đối

với việc nghiên cứu thế giới

Dựa vào tri thức của các ngành khoa

học cụ thể, Triết học diễn tả thế giới

quan con ngời dới dạng hệ thống phạm

trù, quy luật chung nhất, giúp con ngời

trong nhận thức lí luận và hoạt động

* Thế giới quan là toàn bộ những

quan điểm và niềm tin, định hớng hoạt động của con ngời trong cuộc sống.

+ Vấn đề cơ bản của triết học.

Trang 5

Thế giới có bắt đầu và kết thúc không?

Con ngời có nguồn gốc từ đâu? Con

ng-ời có nhận thức đợc thế giới hay không:

Những câu hỏi đó đều liên quan đến

mối quan hệ giữa vật chất và ý thức,

giữa t duy và tồn tại Đó là vấn đề cơ

- GV đặt câu hỏi cho học sinh

* Từ các VD trên, các em cho biết cái

nào có trớc, cái nào có sau?

* Khả năng của con ngời nh thế nào?

- HS trả lời ý kiến cá nhân

- HS cả lớp trao đổi

- GV nhận xét và kết luận

Vấn đề cơ bản của Triết học là giải

quyết vấn đề quan hệ giữa vật chất (tồn

tại tự nhiên) và ý thức(t duy tinh thần)

- GV chuyển ý: Trong lich sử triết học

có nhiều trờng phái khác nhau Sự phân

chia các trờng phái này dựa vào chỗ

chúng giải quyết khác nhau, độc lập

nhau về vấn đề cơ bản của triết học

- GV: Mỗi trờng phái tùy theo cách trả

lời về các mặt vấn đề cơ bản của triết

học mà hệ thống thế giới quan đợc xem

xét là duy vật hay duy tâm

* Vật chất tồn tại khách quan Một năm

có 4 mùa: Xuân, hạ, thu , đông (không

phụ thuộc vào ý thức con ngời)

- HS giải thích câu tục ngữ sau:

“Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”

Giữa vật chất và ý thức: Cái nào có

tr-ớc, cái nào có sau? Cái nào quyết địnhcái nào?

độc lập với ý thức con ngời

- Thế giới quan duy tâm cho rằng: ýthức là cái có trớc và là cái sản sinh rathế giới tự nhiên

Bài 1:

môn khoa học cụ thể

Những Chung nhất Riêng

Trang 6

quy luật

Ví dụ

Bài 2: So sánh thế giới quan duy vật và

thế giới quan duy tâm

Thế giới quan duy vật

Thế giới quan duy tâm

cho sự vận

động, pháttriển của tựnhiên, xã hội

và t duy

biệt, cụthể

Ví dụ Mâu thuẫn

giữa các mặt

đối lập

Toánhọcnghiêncứu số,

đại ợng

l-Bài 2:

Thế giới quan DV

Thế giới quan DT

Quanhệvậtchất

và ýthức

Vật chất cótrớc, ý thức

có sau, vậtchất quyết

định

Ví dụ Có bộ não,

con ngờimới có đờisống tinhthần

ý thứccon ngờisinh ramuônloài

4 Củng cố

GV kết luận Tiết 1:

Lịch sử triết học luân là sự đấu tranh giữa các quan điểm về các vấn đềnói trên Cuộc đấu tranh này là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp trongxã hội Đó là một thực tế và thực tế cũng khẳng định rằng thế giới quan duy vật

có vai trò tích cực trong việc phát triển xã hội, nâng cao vai trò của con ngời đốivới tự nhiên và sự tiến bộ xã hội Ngợc lại thế giới quan duy tâm thờng là chỗdựa về lí luận cho các lực lợng lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội

* Cho học sinh làm bài tập

- GV tổ chức cho HS trò chơi “nhanh mắt, nhanh tay”

- GV: chiếu bài tập lên máy (hoặc viết lên bảng phụ, giấy khổ to)

Trang 7

Bài 2: Cơ sở khách quan để phân chia hệ thống thế giới quan trong triết học là dựa vào vấn đề cơ bản của triết học 5 Dặn dò học sinh - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới V Rút kinh nghiệm ………

………

………

………

Ngày soạn: Tiết thứ 02 Theo PPCT Phần 1 : công dân với việc hình thành Thế giới quan phơng pháp luận khoa học Bài 1 – 2009 thế giới quan duy vật và phơng pháp luận

biện chứng (Tiết 2)

I/ Mục tiêu bài học 1 Kiến thức. - Nhận biết đợc mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học cụ thể - Hiểu biết đợc vai trò của thế giới quan và phơng pháp luận của triết học - Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong triến học - Bản chất của các trờng phái triết học trong lịch sử - So sánh phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình 2 Kĩ năng. - Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tri thức triết học và tri thức khoa học chuyên ngành - Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống 3 Thái độ. - Trân trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học - Phê phán triết học duy tâm, dẫn con ngời đến bi quan, tiêu cực - Cảm nhận đợc triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác II/PHƯƠNG PHÁP -Thuyết trỡnh, đàm thoại, nờu vấn đề, thảo luận nhúm… III/ Tài liệu và ph ơng tiện - SGK, SGV GDCD lớp 10 - Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ - Các câu chuyện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức triết học

IV/ tiến trình lên lớp 1 ổ n định tổ chức 10A1……… 10A4……… 10A7…………

10A2……… 10A5………… 10A8………

10A3……… 10A6………… 10A9………

2 Kiểm tra bài cũ

Trang 8

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

- GV đặt vấn đề từ đó giúp học sinh nhận

pháp luận riêng thích hợp với từng môn

khoa học, có phơng pháp luận chung nhất,

bao quát tự nhiên, xã hội và t duy - đó là

và giải các bài tập đó, từ đó rút ra kết luận

nội dung bài học

Bài 1: Em hãy giải thích câu nói nổi tiếng

sau đây của nhà triết học cổ đại Hêraclit

Tuy nhiên trong lích sử triết học không

phải ai cũng có đợc quan điểm trên đây

+ Ph ơng pháp luận biện chứng

và ph ơng pháp luận siêu hình

Đáp án bài 1 :

Nớc không ngừng chảy, tắm sônglần này nớc sẽ trôi đi, lần tắm sau

sẽ là dòng nớc mới

Đáp án bài 2 :

Yếu tố vận động và phát triển.-> Cây lúa vận động, phát triển từhạt -> Hạt nảy mầm -> Cây lúa ->

Ra hoa, có hạt

-> Con gà vận động phát triển.-> Từ nhỏ -> lớn -> đẻ trứng.-> 5 chế độ xã hội vận động, pháttriển: Cộng sản nguyên thủy,chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tbản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa.-> Nhận thức vận động phát triển

từ lạc hậu -> tiến bộ

* Phơng pháp luận biện chứng là

xem xét sự vật, hiện tợng trong sự giàng buộc, quan hệ lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động, phát triển không ngừng của chúng.

Trang 9

- GV cho 1 HS có giọng đọc tốt đọc câu

chuyện “thầy bói xem voi”, đa ra một số

thầy bói đa ra

3 Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?

Vì sao?

* Cơ thể con ngời giống nh các bộ phận

của cỗ máy

* Một HS A vi phạm nội quy 1 lần vào

tháng 9 Cuối năm tuy đã tiến bộ rất nhiều,

cô giáo chủ nhiệm vẫn hạ hạnh kiểm của

- GV đa ra câu hỏi để giới thiệu

Em nào đồng ý với quan điểm sau đây:

a Thế giới quan duy vật không xây dựng

Phơngphápluận

ớc Nhngcon ngờiphụ thuộc và

- Thầy sờ ngà -> nh cái đòn cày

- Thầy sờ tai -> Nh cái quạt thóc

- Thầy sờ chân -> cột đình

- Thầy sờ đuôi -> Chổi sể

2 Cả 5 thầy đều sai vì áp dụng

máy móc đặc trng sự vật này cho

đặc trng sự vật khác

3 Quan điểm của cô giáo là sai vì

không nhìn thấy sự vận động pháttriển của bạn A trong quá trìnhrèn luyện ý thức kỉ luật

* Phơng pháp siêu hình xem xét

sự vật phiến diện, cô lập, không vận động, không phát triển, máy

mó giáo điều, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

Đáp án: c.

2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và ph

ơng pháp luận biện chứng

Trang 10

định vậtchất.

Triết

học Mac

- Lênin

Duyvật Biệnchứng Thế giớikhách quan,

tồn tại độclập với ýthức và luônvận động,phát triển

GV sử dụng phơng pháp đàm thoại, gọi ý

cho HS trả lới các câu hỏi trong bảng so

- GV nhận xét, kết luận: Chủ nghĩa duy vật

biện chứng - sự thống nhất giữa thế giới

quan duy vật và phơng pháp luận biện

chứng

- HS ghi bài

GV giảng giải: Thế giới quan và phơng

pháp luận gắn bó với nhau, không tách rời

nhau, thế giới vật chất là cái có trớc, phép

biện chứng phản ánh nó là cái có sau Sự

thống nhất này đòi hỏi chúng ta trong từng

VD, từng trờng hợp cụ thể phải xem xét

- Thế giới vật chất luôn luôn vận

động và phát triển theo đúng quy luật khách quan.

- Con ngời nhận thức thế giới khách quan và xây dựng thành phơng pháp luận.

- Thế giới quan phải xem xét sự vật, hiện tợng với quan điểm duy vật biện chứng.

- Phơng pháp luận phải xem xét

sự vật hiện tợng với quan điểm biện chứng duy vật

4 Củng cố, luyện tập.

Bài 3:SGK trang 11.ở các VD sau, VD nào là kiến thức khoa học, VD nào là

kiến thức triết học? Vì sao?(HS điền phiếu trắc nghiệm)

Trang 11

Mọi sự vật hiện tợng đều có quan hệ nhân quả x Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam x Có áp bức thì có đấu tranh x Bài 5: Tất cả các câu trên - HS chữa bài tập vào vở GV kết luận toàn bài. Triết học duy vật biện chứng là thế giới quan của giai cấp công nhân và của nhân dân lao động, là cơ sở lí luận, là sức mạnh tinh thần động viên quàn chúng lao động đứng lên làm cách mạng giải phóng mình khỏi áp bức bóc lột Đó là lí do nhân dân lao động phải nắm vững các quan điểm triết học duy vật biện chứng để xây dựng xã hội mới phát triển về kinh tế và văn hóa Một lần nữa chúng ta thấy đợc sự đúng đắn, tin cậy, hấp dẫn nhất của triết học Mac - Lênin 5 H ớng dẫn hs học bài, làm việc ở nhà. - Làm bài tập còn lại trong SGK - Su tầm tục ngữ, ca dao nói về quan điển biện chứng - Su tầm truyện thần thoại, ngụ ngôn nói về quan điểm siêu hình, biện chứng - Bài tập về nhà(làm thêm): Theo em vấn đề cơ bản của triết học thể hiện qua các câu tục ngữ này nh thế nào? * Có thực mới vực đợc đạo * Có bột mới gột nên hồ * Mạnh về gạo bạo về tiền V.Rút kinh nghiệm ………

………

………

………

Trang 12

Ngày soạn: Tiết thứ 3 theo PPCT

Bài 2 - thế giới vật chất tồn tại khách quan.

(Tiết 1)

I/ Mục tiêu bài học.

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu đợc: Giới tự nhiên tồn tại khách quan

- Con ngời và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên

- Con ngời có thể nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên

2 Kĩ năng.

- Phân biệt một số dạng cụ thể của giới tự nhiên

- Lấy đợc VD giới tự nhiên tồn tại khách quan

- Vận dụng kiến thức đã học lí giải đợc một số vấn đề trong cuộc sốngphù hợp với khă năng của học sinh

3 Thái độ.

- Tôn trọng giới tự nhiên, tích cực bảo vệ môi trờng

- Tôn trọng thực tại khách quan, suy nghĩ và hành động

II/PHƯƠNG PHÁP

-Thuyết trỡnh, đàm thoại, nờu vấn đề, thảo luận nhúm…

III/ Tài liệu và ph ơng tiện

10A1……… 10A4……… 10A7…………

10A2……… 10A5………… 10A8……….10A3……… 10A6………… 10A9………

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Phân tích yếu tố duy vật và duy tâm về thế giới quan trong câu

truyện “Thần trụ trời”?

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Xung quanh chúng ta có vô vàn các sự vật nh: sách vở, bút, nhà, cây cối, conngời, biển, vũ trụ, nớc, sắt, bàn, ghế, chó, gà, mèo, nguyên tử, phân tử

- Các hiện tợng xảy ra nh: Nóng, lạnh, nắng, ma

- ý nghĩ của con ngời, t tởng con ngời

1 Những sự vật hiện tợng đó tồn tại dới dạng nào?

2 Chúng có chung thuộc tính gì?

3 Thế giới đó bao gồm những gì?

Để trả lời đợc những câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hômnay: “Thế giới vật chất tồn tại khách quan”

Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học.

- GV cho HS đọc phần 1 của SGK

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm,

GV chia tổ theo chỗ ngồi

- GV giao câu hỏi cho các nhóm, quy

định thời gian thảo luận

Nhóm 1: Em hãy nêu các quan niệm

khác nhau về sự ra đời và tồn tại của

1 Giới tự nhiên tồn tại khách quan.

Nhóm 1:

- Các quan điểm duy tâm, tôn giáo cho

Trang 13

giới tự nhiên?

Nhóm 2: Chứng minh giới tự nhiên là

tự có? Ví dụ minh họa?

Nhóm 3: Chứng minh giới tự nhiên

tồn tại khách quan?

GV: Đa ra các câu hỏi gợi ý

+ Sự vận động, phát triển của giới tự

nhiên có phụ thuộc vào ý muốn con

ngời hay không?

+ Con ngời có thể quyết định hoặc

thay đổi những quy luật tự nhiên theo

ý muốn chủ quan của mình đợc hay

Các quan điểm triết học duy tâm, tôn

giáo phủ định sự tồn tại của giới tự

nhiên Triết học duy vật lại khẳng

định giới tự nhiên là có, là cả quá

trình biến đổi lâu dài của chính bản

thân nó

- GV dặt vấn đề để chuyển ý

- GV cho HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Em hãy lấy VD về sự vật, hiện tợng

tồn tại trong giới tự nhiên

rằng: Giới tự nhiên là do thần linh, ợng đế sáng tạo ra

về nguồn gốc của sự sống

- Từ vô cơ - > Hữu cơ

- Từ cha có sự sống -> có sự sống

- Từ động vật bậc thấp -> động vật bậccao

Thông qua chọn lọc tự nhiên, chọn lọcnhân tạo trong quá trình phát triển lâudài, giới tự nhiên đa dạng, phong phú

nh ngày nay

VD: Kiến thức đã học về sinh vật, lịchsử

Nhóm 3:

a Ví dụ

- Mặt trời, trái đất, mặt trăng là có thật

- Lũ lụt, ma bão là hiện tợng vẫn có của

- Con ngời không thể quyết định thay

đổi giới tự nhiên

- Giới tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn

bộ thế giới vật chất, giới tự nhiên là tựcó

- Giới tự nhiên là tất cả những gì tự có,không phải do ý thức của con ngời hoặcmột lực lợng thần bí nào tạo ra

- Mọi sự vật hiện tợng trong giới tựnhiên đầu có quá trình hình thànhkhách quan, vận động và phát triển theoquy luật vốn có của nó

2 Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.

Trang 14

sẽ tìm hiểu con ngời có nguồn gốc từ

đâu và quá trình tiến hóa nh thế nào?

- GV đặ câu hỏi

- HS cả lớp trao đổi

- HS trả lời ý kiến các nhân

+ Quan điểm duy tâm, duy vật khác

nhau nh thế nào khi nói về con ngời?

Lấy VD để chứng minh quan điểm

duy tâm nói về con ngời

a Con ng ời là sản phẩm của tự nhiên.

- Quan điểm duy tâm cho rằng: con

ng-ời do thần linh, thợng đế sinh ra.

- Quan điểm duy vật cho rằng: loài

ng-ời có nguồn gốc từ tự nhiên và là kết quả của phát triển lâu dài của giới tự nhiên.

Bài 1:

- Bà Nữ Oa dùng bùn vàng nặn ra conngời và thổi vào đó sự sống

- Đất sét nặn ra đàn ông, xơng sờn ngời

đàn ông tạo ra đàn bà

Bài 2:

Động vật cóvú

Con ngờiBản năng Có ý thức ngôn

ngữ t duyThích nghi

với thụ động

tự nhiên

- Có phơngpháp

- Có mục đích

- Có khă năngnhận thức cáitạo ra tự nhiên

Bài 3: Điểm khác biệt của động vật có

vú và con ngời là do:

- Lao động

- Hoạt động xã hội

Con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên.Con ngời tồn tại trong môi trờng tựnhiên và cùng phát triển với môi trờng

tự nhiên

=> Kết luận:

- Con ngời là sản phẩm hoàn hảo nhất

của giới tự nhiên Con ngời không chỉ dựa vào tự nhiên để sống mà còn cải tạo đợc tự nhiên

Trang 15

4 Cñng cè, luyÖn tËp.

- Gv tæ chøc cho HS trß ch¬i "nhanh m¾t, nhanh tay"

- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:

C©u 1: C¸c sù vËt hiÖn tîng nµo sau ®©y tån t¹i kh¸ch quan.

C©u 2: Quan ®iÓm nµo sau ®©y phï hîp víi quan ®iÓm duy vËt biÖn chøng? 

b Con ngêi tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong m«i trêng tù nhiªn 

Ngµy so¹n: TiÕt thø 4 theo PPCT

Bµi 2 - thÕ giíi vËt chÊt tån t¹i kh¸ch quan.

(TiÕt 1)

I/ Môc tiªu bµi häc.

Trang 16

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu đợc: Giới tự nhiên tồn tại khách quan

- Con ngời và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên

- Con ngời có thể nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên

2 Kĩ năng.

- Phân biệt một số dạng cụ thể của giới tự nhiên

- Lấy đợc VD giới tự nhiên tồn tại khách quan

- Vận dụng kiến thức đã học lí giải đợc một số vấn đề trong cuộc sốngphù hợp với khă năng của học sinh

3 Thái độ.

- Tôn trọng giới tự nhiên, tích cực bảo vệ môi trờng

- Tôn trọng thực tại khách quan, suy nghĩ và hành động

II/PHƯƠNG PHÁP

-Thuyết trỡnh, đàm thoại, nờu vấn đề, thảo luận nhúm…

III/ Tài liệu và ph ơng tiện

10A1……… 10A4……… 10A7…………

10A2……… 10A5………… 10A8……….10A3……… 10A6………… 10A9………

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi:

.Theo em, việc làm nào là đúng, sai trong các câu sau, vì sao?

+ Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển

+ Lấp hết ao, hồ để xây dựng nhà ở

- GV đặt vấn đề: Chuyển đổi nội dung

Sau khi nghiên cứu về nguồn gốc và quá trình tiến hóa của con ngời chúng

ta thấy xuất hiện yếu tố xã hội

Vậy xã hội có nguồn gốc nh thế nào? Xã hội là gì? Chúng ta xem xét tiếp

đơn vị kiến thức sau?

3 Bài mới

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả

- HS: Suy nghĩ nội dung các câu hỏi

1 Xã hội có nguồn gốc từ đâu? Dựa

trên cơ sở nào?

2.Xã hội loài ngời có từ bao giờ?

b, Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên.

- Sự ra đời của con ngời và xã hội làmột quá trình tiến hóa lâu dài

- Khi loài vợn cổ tiến hóa thành ngờicũng đồng thời hình thành nên mối

Trang 17

3 Xã hội loài ngời trải qua những giai

đoạn phát triển nh thế nào?

4 Quan điểm cho rằng: Thần linh

quyết định mọi sự tiến hóa của xã hội:

Đúng hay sai?

5 Yếu tố chủ yếu nào tạo nên sự phát

triển của xã hội?

6 Vì sao xã hội là bộ phận đặc thù của

giới tự nhiên?

- HS làm việc các nhân

- GV cho HS phát biểu ý kiến tự do

- GV liệt kê ý kiến lên bảng phụ

Bài 1: Em hãy cho biết ý kiến của

mình về quan điểm sau:

a, Thần linh quyết định mọi sự tiến hóa

của xã hội

b, Con ngời và xã hội là sản phẩm của

quá trình phát triển giới tự nhiên

Bài 2: Em hãy giải thích quan điểm

sau: Con ngời và xã hội là sản phẩm

của sự phát triển của tự nhiên

- HS trả lời vào phiếu

Sự ra đời của con ngời và xã hội loài

ngời là một quá trình tiến hóa sự vật

trong một thời gian từ loài vợn cổ

thành con ngời Kết cấu quần thể của

loài vợn cổ chính là tiền đề tự nhiên

hình thành xã hội loài ngời Khi loài

v-ợn cổ tiến hóa thành ngời cũng đồng

thời hình thành nên các mối quan hệ

xã hội do yêu cầu của lao động Xã hội

là tổng thể các mối quan hệ xã hội liên

kết các cá nhân với nhau trong một hệ

quan hệ xã hội, tạo nên xã hội loài ời

ng Xã hội từ khi ra đời đến nay đã tuần

tự phát triển từ thấp đến cao luôn theoquy luật khách quan: ( 5 giai đoạnphát triển của xã hội loài ngời)

- Mọi sự biến đổi của xã hội khôngphải do thế lực thần bí nào, do đóquan điểm trên là sai

- Yếu tố chủ yếu tạo nên xã hội làhoạt động của con ngời

- Có con ngời mới có xã hội mà conngời là sản phẩm của tự nhiên, chonên xã hội cũng là sản phẩm của tựnhiên Hơn thế nữa là một bộ phận đặcthù của giới tự nhiên

Trang 18

- GV: Để hiểu rõ hơn về ý kiến của các

em, chúng ta cùng tìm hiểu đơn vị kiến

Nhóm 2: Cải tạo thế giới khách quan

là gì? Vì sao con ngời phải cải tạo thế

giới khách quan?

Nhóm 3: Con ngời có thể cải tạo thế

giới khách quan không? Vì sao? Cho

Ví dụ: Nhìn thấy hình dáng của ngờithân, nhìn thấy màu sắc của quả cam,mùi thơm của hoa hồng, vị ngọt của đ-ờng

* Con ngời còn nhận thức sự vật bằng

t duy trừu tợng nhờ đó nhận thức đợcbản chất thuộc tính của sự vật, hiện t-ợng

VD: Hiện nay con ngời đang khámphá, nghiên cứu về vũ trụ

Nhóm 2:

- Cải tạo thế giới khách quan là cải tạo

tự nhiên và cải tạo xã hội

- Con ngời cần phải cải tạo thế giớikhách quan, làm biến đổi sự vật, hiệntợng của thế giới theo mục đích củacon ngời

Trang 19

Nhóm 4: Trong cải tạo tự nhiên, xã

hội, con ngời phải tuân theo nguyên

tắc gì? Vì sao? Lấy ví dụ?

- GV quan sát, nhắc nhở HS thảo luận

- HS cử đại diện nhóm lên trình bày

- HS nhận xét, góp ý

- GV liệt kê ý kiến, bổ sung nhận xét

- GV kết luận chung, =>.

- GV kết luận và chuyển ý

Vai trò cải tạo giới tự nhiên của con

ngời phụ thuộc vào sự nhận thức của

con ngời về quy luật khách quan

- Vì: nếu con ngời không tôn trọngquy luật khách quan con ngời sẽ gâythiệt hại cho tự nhiên, xã hội và chínhbản thân con ngời

Ví dụ:

+ Con ngời tàn phá rừng

+ Đánh bắt cá bằng mìn

+ Sự không phù hợp giữa lực lợng sảnxuất và quan hệ sản xuất

- Nhờ có giác quan, bộ não con ngời

có thể nhận thức đợc thế giới khách quan.

- Con ngời có thể cải tạo đợc thế giới khách quan trên cơ sở tôn trọng quy luật khách quan.

4 Củng cố

Kết luận toàn bài.

Các sự vật hiện tợng vật chất trong thế giới khách quan dù có muôn màu,muôn vẻ đến đâu cũng có thuộc tính chung là tồn tại khách quan Tồn tại tronghiện thực, theo quy luật Tự nhiên tự bộc lộ, không cần con ngời Xã hội là bộphận của tự nhiên

Con ngời cần có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan theo đúngquy luật vốn có của nó Những thành tựu to lớn đã đạt đợc trong quá trình nhậnthức, cải tạo thế giới của con ngời là chứng minh hùng hồn khả năng kì diệu ấycủa con ngời

Tuy nhiên sẽ thất bại nếu con ngời chủ quan, duy ý chí không tuân theoquy luạt khách quan

h ớng dẫn hs làm bài tập

Câu 3: Con ngời nhận thức và cải tạo thế giới nh thế nào là đúng?

b Tránh khỏi sự giàng buộc quy luật khách quan 

Trang 21

Ngày soạn: 16/08/2008 Tiết thứ 05 Theo PPCT

Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.

I/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức.

- Hiểu rõ khái niệm vận động là phơng pháp tồn tại của sự vật và hiện tợng

- Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhận thức đợc phát triển là khuynh hớngchung của quá trình vận động của sự vật và hiện tợng

2 Kĩ năng.

- Phân loại đợc các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất

- Giải thích đợc sự vật nào, hhiện tợng nào cũng thể hiện hình thức nàyhoặc hình thức khác của vận động Không có sự vật hiện tợng nào không vận

-Thuyết trỡnh, đàm thoại, nờu vấn đề, thảo luận nhúm…

III/ Tài liệu và ph ơng tiện

10A1……… 10A4……… 10A7…………

10A2……… 10A5………… 10A8……….10A3……… 10A6………… 10A9………

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Giải thích quan điểm: Con ngời và xã hội là sản phẩm của giới tự

nhiên?

Câu 2: Theo em việc làm nào là đúng, sai trong các câu sau đây, vì sao?

a Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển

Giới thiệu bài.

- GV: Em hãy quan sát các sự vật hiện tợng sau đây đang ở trạng thái nào?

* Nớc chảy từ cao xuống thấp

* Xe ô tô buýt rời bến đa em đến trờng

* Ngời nông dân đang cày ruộng

* Mặt trời đang lên

- HS: Các sự vật hiện tợng trên đang vận động

- GV: Để hiểu thế nào là vận động, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay

Giới thiệu nội dung bài học.

Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

Trang 22

- GV gợi ý cho HS lấy VD những sự

vật hiện tựơng trực tiếp quan sát và

- Quạt đang chạy

- ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ

- Cây đang xanh tốt

2 Vận động là ph ơng thức tồn tại của thế giới vật chất.

- Bất kì sự vật, hiện tợng nào cũng luôn vận động Bằng vận động thông qua vận động mà sự vật, hiện tợng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình.

- Vận động thuộc tính vốn có, là

ph-ơng thức tồn tại của sự vật hiện tợng.

Trang 23

- GV: Thế giới vật chất phong phú và

đa dạng, vì vậy hình thức vận động

của nó cũng rát phong phú và đa dạng

Triết học Mac-lênin khái quát 5 hình

3 Cây ra hoa kết quả

4 Sự kết hợp giữa Hyđro và Ôxy tạo

thành nớc

5 Sự đi lên từ xã hội công xã nguyên

thủy, chế độ chiếm hữu nô lệ, phong

kiến, t bản chủ nghĩa đến xã hội chủ

a, Vận động của mỗi sự vật, hiện tợng

có đặc điểm riêng không? Vì sao?

- GV: Từ nội dung đã học, rút ra bài

học gì trong hoạt động thực tiễn? VD

- Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp, phân giải các chất.

- Vận động sinh học: Sự trao đổi giữa cơ thể sống và môi trờng.

- Vận động xã hội: Sự biến đổi thay thế các xã hội trong lịch sử.

Trang 24

và phát triển của sự vật, hiện tợng có

quan hệ mật thiết với nhau, không có

* Cây cối lớn lên, ra hoa, kết quả

* Xã hội từ phong kiến lên TBCN

* Vận động và phát triển có mối quan

hệ mật thiết với nhau không?

* Quan điểm cho rằng tất cả sự vận

động đều phát triển đúng hay sai?

- HS trả lời ý kiến cá nhân

- HS cả lớp trao đổi

- GV: Nhận xét, bổ sung Sự vật vận

động có thể đi theo chiều hớng khác

chiều hớng vận động, thay đổi Tránh quan điểm cứng nhắc, bất biến.

II Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.

1 Thế nào là phát triển.

-Phát triển là khái niệm chỉ khái quát những vận động theo chiều hớng tiến

Trang 25

nhau: Vận động theo chiều hớng tiến

lên, theo chiều hớng thụt lùi, theo

chiều hớng phát triển dới quan điểm

biện chứng của triết học là:

GV cho HS lấy VD để củng cố kiến

thức

- HS: Lấy VD sự phát triển của các

lĩnh vực: Giáo dục, công nghiệp, nông

nghiệp của nớc ta

- GV kết luận, chuyển ý: Sự vận động

và phát triển của sự vật, hiện tợng có

mối quan hệ mật thiết với nhau, không

có vận động thì không có sự phát triển

nào cả Sự vận động đi theo chiều

h-ớng khác nhau, song vận động tiến lên

vẫn là khuynh hớng chung của sự phát

triển

- GV: Cho HS cả lớp cùng trao đổi câu

hỏi.- - HS : Phân tích cuộc đấu tranh

giải phóng dân tộc của nớc ta từ 1930

-1945

- GV gợi ý HS trả lời theo yêu cầu sau:

* Giai đoạn cách mạng diễn ra đơn

giản hay phức tạp

* Có gặp khó khăn không?

* Có lúc nào quanh co, thụt lùi không?

* Có lúc nào tởng chừng nh thất bại

cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.

2 Phát triển là khuynh h ớng tất yếucủa thế giới vật chất

- Vận động có nhiều khuynh hớng( tiến

lên, thụt lùi, tuần hoàn) Trong đó vận

động tiến lên (phát triển) là khuynh ớng tất yếu, giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển của sự vật, hiện t- ợng

Trang 26

a, Toa tàu đang chạy

b Đờng tàu, nhà ga

c HS ngồi trong lớp học

d Bông hoa đang nở

e Tảng đã nằm trên đồi

g.Gió thổi ma rơi

h Trao đổi chất giữa cơ thể sống

với môi trờng

Đáp án đúng: Các hiện tợng trên đều đang vận động - đứng im chỉ là tơng đối.

- HS 2: Sự biến đổi nào sau đây đợc coi là sự phát triển?Vì sao?

a Sự biến hoá của sinh vật từ đơn bào đến đa bào

b.Sự thoái hoá của một loài động vật

c.Cây khô héo, mục nát

Đáp án đúng: a

Kết luận toàn bài.

- Sự vận động, phát triển của sự vật hiện tợng diến ra trên mọi lĩnh vực tựnhiên, xã hội và t duy con ngời Sự vật, hiện tợng tồn tại đợc nhờ đến sự vận

động, phát triển Con ngời chỉ có thể nhận thức đợc sự vật, hiện tợng thôngqua sự vận động, phát triển Nghiên cứu sự vận động, phát triển giúp chúng takhi xem xét sự vật, hiện tợng phải có quan điểm biến đổi phát triển Táchhiện tợng cô lập, bất biến, ủng hộ và phát triển cái mới, tránh bảo thủ, địnhkiến Chủ động để dành thắng lợi, đạt mục đích

Trang 27

- Nhận thức đợc kết cấu của một mâu thuẫn.

- Hiểu rõ sự đấu tranh của cá mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc,

động lực của sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng

2 Kĩ năng.

- Vận dụng đợc khái niêm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật, hiện tợng.Tránh sự nhầm lẫn khái niệm mâu thuẫn trong triết học với khái niệm mâuthuân trong sinh hoạt hàng ngày

- Vận dụng đợc ý nghĩa của nguyên lí đấu tranh giữa các mặt đối lập củamâu thuẫn khi nhận xét các hiện tợng biến đổi trong giới tự nhiên và đờisống xã hội

-Thuyết trỡnh, đàm thoại, nờu vấn đề, thảo luận nhúm…

III/ Tài liệu và ph ơng tiện.

- SGK, SGV GDCD 10

- Sơ đồ và hình vẽ

- Truyện kể, tục ngữ, ca dao

- Bài tập tình huống, trắc nghiệm

- Máy chiếu hoặc giấy khổ to, bút dạ

Vi/ tiến trình lên lớp.

1 ổ n định tổ chức

10A1……… 10A4……… 10A7…………

10A2……… 10A5………… 10A8……….10A3……… 10A6………… 10A9………

Trang 28

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Một học sinh từ cấp trung học cơ sở lên trung học PT có đợc coi

là sự phát triển về chất hay không? Vì sao?

3 Bài mới.

Tiết 1

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Mọi sự vật và hiện tợng trong thế giới đều nằm trong quá trình vận động,phát triển Nguyên nhân nào dẫn đến quá trình vận động phát triển ấy?

Những ngời theo chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, chủ nghĩa duy vật biệnchứng, đã có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này

Để làm rõ những quan điểm trên, chúng ta học bài hôm nay: "Nguồn gốc

vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng".

Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

- GV đặt vấn đề: Triết học DVBC nghiên cứu

sự vận động và phát triển của sự vật hiện

t-ợng Hạt nhân của phép biện chứng - là quy

luật mâu thuẫn trong khuôn khổ của bài học

chúng ta tìm hiểu dới dạng sơ giản, phổ

thông khái niệm mâu thuẫn và vai trò của quy

luật mâu thuẫn

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm

hiểu thế nào là mâu thuẫn: GV chia lớp thành

3 nhóm (chia theo danh sách lớp) GV quy

định thời gian và chỗ ngồi thảo luận của các

nhóm

GV giao câu hỏi cho các nhóm

Nhóm 1: Em hãy đa ra một số VD về mâu

thuẫn? (Trạng thái xung đột, chống đối nhau,

trái ngợc nhau về hình thức, nội dung ) em

a, Hai mặt của các SV, HT trên có ràng buộc,

tác động và đấu tranh với nhau không?

b, Hai mặt của các SV, HT có ràng buộc tác

động và đấu tranh với nhau không?

b, Thế nào đợc gọi là một mâu thuẫn Mỗi

1 Thế nào là mâu thuẫn.

a, Khái niệm mâu thuẫn.

VD 1: Không gọi là mâu thuẫn

VD 2: Đợc gọi là mâu thuẫn

b, Mỗi mâu thuẫn phải có 2mặt đối lập ràng buộc nhautrong một chỉnh thể (một SV,HT) Mỗi SV, HT luôn tồn tại

Trang 29

SV, HT có nhiều mâu thuẫn không?

(GV lu ý; Câu hỏi của các nhóm, đặc biệt là

nắm chắc phần này thì HS có thể hiểu đợc

các phần tiếp theo nên GV cần gợi ý thêm để

các em đa ra ý kiến đúng, nhận biết đợc kết

cấu của một mâu thuẫn (nhận diện thế nào là

mâu thuẫn)

- HS các nhóm thảo luận

- GV cử đại diện HS các nhóm trình bày

- HS cả lớp tranh luận và đa ra ý kiến đúng

- Gv bổ sung và kết luận

- GV khắc sâu kiến thức

- Mâu thuân (thông thờng) là trạng thái xung

đột, chống đối nhau

- Mâu thuẫn (triết học): Hai mặt đối lập ràng

buộc nhau, tác động lên nhau

- GV đa ra các định nghĩa về mâu thuẫn

- HS ghi bài

- GV chuyển ý:

Để hiểu về một mâu thuẫn, tính thống nhất

của các mặt đối lập, chúng ta xem xét đơn vị

kiến thức tiếp theo

- GV cho HS lấy VD

- HS lấy VD về mâu thuẫn của SV, HT

- GV ghi VD của HS lên bảng phụ

* Sinh vật: Đồng hóa - dị hóa

* Kinh tế: Sản xuất - tiêu dùng

* Hai mặt đối lập vận động phát triển theo

chiều hớng nào? Giải thích?

* Các SV, HT trên nếu thiều đi một mặt đối

lập có đợc không? Tại sao?

(VD trong sinh vật bỏ đi mặt dị hóa.)

* Mặt đối lập bất kì giữa SV, HT này với mặt

đối lập của SV, HT kia đợc không? Vì sao?

(Mặt đồng hóa của Sinh vật này với mặt dị

hóa của Sinh vật kia)

HS lên bảng giải thích (Mỗi HS 1 câu hỏi)

HS cả lớp làm ra giấy nháp

HS cả lớp cùng trao đổi, đối chiếu với ý kiến

của bạn

- GV bổ sung ý kiến và kết luận

HS ghi bài vào vở

- GV chuyển ý:

GV sử dụng phơng pháp động não, giúp HS

hiểu thế nào là sự thống nhất các mặt đối lập

nhiều mâu thuẫn

-Khái niệm mâu thuẫn:

Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

b, Mặt đối lập của mâu thuẫn

c, Sự thống nhất giữa các mặt

đối lập.

Trang 30

của SV, HT

GV đặt câu hỏi

* Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì?

(dựa vào nội dung kiến thức và VD đã phân

tích trên)

- HS ghi ý kiến của cá nhân vào giấy nháp

GV động viên HS trả lời ý kiến cá nhân (càng

nhiều ý kiến càng tốt)

- GV liệt kê ý kiến của HS, tìm ra những

điểm chung

- GV làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng

- GV kết luận ý kiến của HS về định nghĩa

- HS ghi bài

- GV lấy VD cho HS phân biệt

Sự “thống nhất” trong quy luật mâu thuẫn với

cách nói sự thống nhất đợc dùng hàng

ngày(thống nhất quan điểm, thống nhất lực

l-ợng )

GV chốt lại ý kiến và kiến thức đã học

HS nhặc lại khái niệm mâu thuẫn, mặt đối

lập, sự thống nhất

Khái niệm:

Trong mỗi mâu thuẫn hai mặt

đói lập cùng tồn tại trong cùng một sự vật Chúng liên hệ gắn

bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau Đó là sự thống nhất,

đấu tranh giữa các mặt đối lập.

4 Củng cố, luyện tập.

GV kết luận tiết 1:

Các sự vật hiện tợng trong thế giới vật chất, sở dĩ vận động, phát triển đợcchính là nhờ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn Mọi sự vật hiện t-ợng đều chứa đựng mâu thuẫn

Đó là tính phổ biến của chúng

- GV: Tổ chức cho HS sử dụng phiếu học tập

- GV chuẩn bị phiếu học tập

- HS: Giải bài tập sẵn có trong phiếu

- GV: Phát phiếu cho HS theo nhóm hoặc dãy bàn

Nhóm 1, 2 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:

a, Sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là tơng đối 

d, Không có sự vật nào không có hai mặt đối lập 

đ, Sự tiến bộ của xã hội nhờ đấu tranh giai cấp 

Nhóm 3, 4: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về mâu thuẫn.

- Nhóm 1, 2: Tất cả các ý kiến đều đúng

- Nhóm 3, 4: Tất cả các câu tục ngữ trên đều đúng

V Rút kinh nghiệm

Trang 31

Ngày soạn: Tiết thứ 07 Theo PPCT

Bài 4 - Nguồn gốc vận động, phát triển

của sự vật, hiện tợng ( tiết 2) I/ Mục tiêu bài học.

1 Kiến thức

- Nhận thức đợc kết cấu của một mâu thuẫn

- Hiểu rõ sự đấu tranh của cá mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc,

động lực của sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng

2 Kĩ năng.

- Vận dụng đợc khái niêm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật, hiện tợng.Tránh sự nhầm lẫn khái niệm mâu thuẫn trong triết học với khái niệm mâuthuân trong sinh hoạt hàng ngày

- Vận dụng đợc ý nghĩa của nguyên lí đấu tranh giữa các mặt đối lập củamâu thuẫn khi nhận xét các hiện tợng biến đổi trong giới tự nhiên và đờisống xã hội

-Thuyết trỡnh, đàm thoại, nờu vấn đề, thảo luận nhúm…

III/ Tài liệu và ph ơng tiện.

- SGK, SGV GDCD 10

- Sơ đồ và hình vẽ

- Truyện kể, tục ngữ, ca dao

- Bài tập tình huống, trắc nghiệm

- Máy chiếu hoặc giấy khổ to, bút dạ

Vi/ tiến trình lên lớp.

1 ổ n định tổ chức

10A1……… 10A4……… 10A7…………

10A2……… 10A5………… 10A8……….10A3……… 10A6………… 10A9………

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi:

Câu 1: Lấy VD về mâu thuẫn trong tự nhiên, xã hội và t duy?

Trang 32

Câu 2: Giải thích sự đối lập, thống nhất của VD trên?

3 Bài mới.

GV đặt vấn đề giới thiệu tiết 2.

Trong mỗi mâu thuẫn luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập, thống nhất vớinhau Hai mặt đối lập tồn tại bên nhau, cần có nhau, nếu thiếu một trong hai mặt

đối lập thì sẽ không tồn tại mâu thuẫn Hai mặt đối lập lại vận động theo chiềuhớng trái ngợc nhau Vì vậy giữa chúng sẽ xuất hiện sự đấu tranh của hia mặt

đối lập Chúng ta tiếp tục nghiên cứu sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đốilập

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt.

2 Những biểu hiện đó có ý nghĩa gì

đói với mâu thuẫn

3 Triết học nói về khái niệm đấu tranh

nh thế nào?

- HS bày tỏ ý kiến cá nhân?

- HS cả lớp trao đổi

- GV nhận xét, bổ sung các ý kiến

- GV củng cố kiến thức, HS ghi bài

- GV đa ra các câu hỏi để củng cố kiến

thức và nâng cao trình độ nhận thức

của HS.(đặc biệt là HS khá giỏi)

- HS: trả lời câu hỏi

* Tại sao hai mặt đối lập vừa thống

nhất vời nhau, vừa đấu tranh với nhau?

* Vì sao thống nhất là tơng đối, đấu

tranh là tuyệt đối?

- HS: Trao đổi cả lớp

- GV bổ sung và khắc sâu kiến thức

- GV: Kết luận chuyển ý

Sự vật, hiện tợng nào cúng bao gồm

những mâu thuẫn Mâu thuẫn là sự

thống nhất và đấu tranh giữa các mặt

đối lập Mục đích đấu tranh giữa các

mặt đối lập là giải quyết mâu thuẫn

Quá trình giải quyết mâu thuẫn đó sẽ

d, Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

2 Mâu thuẫn là nguồn gốc vận

động phát triển của sự vật, hiện t - ợng.

a, Đặt vấn đề.

Trang 33

diễn ra nh thế nào? ý nghĩa của mâu

thuẫn đối với sự vận động, phát triển

Tình huống 1: Mâu thuẫn giữa hai mặt

đồng hóa và dị hóa của sinh vật đợc

giải quyết có tác dụng nh thế nào?

Tình huống 2: Mâu thuẫn cơ bản giữa

nhân dân VN với đế quốc Mĩ đợc giải

quyết có tác dụng nh thế nào?

Tình huống 3: Mâu thuẫn giữa chăm

học, lời học nếu đợc giải quyết nó có

Sự vật hiện tợng nào cũng bao gồm

những mâu thuẫn khác nhau Khi mâu

thuẫn cơ bản đợc giải quyết thì sự vật,

hiện tợng chứa đựng nó cũng chuyển

hóa thành sự vật, hiện tợng khác Đây

là ý nghĩa của việc giải quyết mâu

thuẫn

- GV: Cho HS lấy VD

* Sinh vật: Biến dị, di truyền

* Xã hội chiếm hữu nô lệ: Giai cấp chủ

Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống

nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm

cho sự vật, hiện tợng không giữ nguyên

trạng thái cũ Mà cái cũ mất đi, mâu

thuẫn mới hình thành, sự vật, hiện tợng

mới ra đời thay thế cái cũ

Quá trình này tạo nên sự vận động,

phát triển của sự vật hiện tợng và cứ

nh vậy sự vật, hiện tợng luôn vận động

phát triển không ngừng

b, Giải quyết mâu thuẫn.

* Ví dụ.

HS 1: Sự đấu tranh giữa hai mặt biến

dị và di truyền trong điều kiện môi ờng hết sức đa dạng và luôn thay đổi

tr-đã làm cho các giống, loài mới củasinh vật xuất hiện và sinh vật mới lạitiếp tục xuất hiện mâu thuẫn

HS2: Sự đấu tranh giữa giai cấp chủnô và giai cấp nô lệ đã làm cho XHchiếm hữu nô lệ diệt vong, hình thànhxã hội phong kiến, xã hội phong kiến

ra đời tiếp tục xuất hiện mâu thuẫngiữa hai giai cấp địa chủ và giai cấpnông dân

HS3: Trong quá trình nhận thức, sở dĩcác t tởng xã hội ngày càng phát triểnvì luôn có sự đấu tranh giữa nhận thức

đúng và nhận thức sai, giữa nhận thứckém sâu sắc và nhận thức sâu sắc hơn

*ý nghĩa

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tợng.

Trang 34

- GV diễn giải

Đấu tranh giữa các mặt đối lập là điều

kiện tiên quyết để giải quyết mâu

thuẫn Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết

khi sự đấu tranh giữa các đối lập lên

đến đỉnh điểm và có điều kiện thích

hợp

Khi nghiên cứu về mâu thuẫn chúng ta

cần đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc:

- GV: Vận dụng hiểu biết sau đây vào

cuộc sống hàng ngày

- GV: Cho HS lấy VD

- HS giải quyết các tình huống sau:

* Mâu thuẫn trong nhận thức của học

sinh hiện nay

* Giải quyết mâu thuẫn về chất lợng và

số lợng trong ngành giáo dục hiện nay

* Đấu tranh với những bảo thủ, lạc hậu

* Đấu tranh với đói nghèo, đa xã hội

Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết bằng sự

đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đờng điều hòa mâu thuẫn.

*Bài học :

- Để giải quyết mâu thuẫn phải có

ph-ơng pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể.

- Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của từng mặt đối lập Phân tích mối quan hệ giữa các mặt của mâu thuẫn.

- Phải biết phân biệt đúng, sai, tiến

bộ, lạc hậu.

- Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách.

- Biết đấu tranh phê và tự phê.

- Tránh t tởng dĩ hòa vi quý “ ”

4 Củng cố , luyện tập

CH: Em hãy phân pháp giải quyết mâu thuẫn giữa nhiệm vụ học tập ngày

càng cao và khả năng hạn chế của học sinh

- HS: Lên bảng làm bài

- HS cả lớp bổ sung

- GV: Nhận xét đa ra đáp án, GV đánh giá cho điểm HS có ý kiến tốt

- Hớng dẫn: Sử dụng kiến thức bài học mâu thuẫn trong thực tiễn

GV Kết luận toàn bài.

Sự phát triển diễn ra trên lĩnh vực của thế giới (Tự nhiên, xã hội, t duy conngời) mọi sự vật, hiện tợng đều phát triển theo quy luật tất yếu của chúng

Nguyên lí về sự phát triển giúp chúng ta khi xem xét SV, HT luôn luôn có

xu hớng phát triển, có xu hớng phát triển, có nhờ vậy chúng ta mới chủ động và

đạt đợc mục đích

5 H ớng dẫn hs học bài, làm việc ở nhà

- Làm bài tập còn lại trong SGK

Trang 35

Ngày soạn: Tiết thứ : 08

Ngoại khoá các vấn đề của thành phố móng cái

I Mục tiêu bài học:

- Cung cấp cho học sinh những vấn đề của thị xã : Diện tích, dân tộc , các chính sách

- Vận dụng những chính sách đã học vào phân tích tình hình thực tế

- Nâng cao nhận thức, tin tởng vào những nội dung đã học trong chơng trình II/

PHƯƠNG PHÁP

-Thuyết trỡnh, đàm thoại, nờu vấn đề, thảo luận nhúm…

III Tài liệu và ph ơng tiện

- Các nguồn tài liệu liên quan đến thành phố Móng Cái

- Các chính sách của địa phơng

- Tranh ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung b i hài h ọc

IV Tiến trình lên lớp

1 ổ n định tổ chức

10A1……… 10A4……… 10A7…………

10A2……… 10A5………… 10A8……….10A3……… 10A6………… 10A9………

2 Kiểm tra bài cũ.

CH : Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan

hệ nh thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho VD?

vào ngày ,tháng ,năm nào?

? Em hãy cho biết diện tích của thành

2 Diện tích , Dân số

Móng Cái là thành phố thuộc tỉnhQuảng Ninh , cách thành phố Hạ Long

178 km

- Diện tích : 51.827,8 ha chiếm 8,4%diện tích tỉnh Quảng Ninh

- Dân số: 108.016 ngời (2007)+ Dân tộc kinh : 97,8%

+ các dân tộc khác ( Dao, tày Hoa, Sán

Trang 36

?Tổ chức hành chính tp MC có bao

nhiêu xã ,phờng? Kể tên?

/ TP MC giáp với tỉnh nào của TQ?

? Tiềm năng phát triển kinh tế MC là

- Các xã: Hải Xuân, Bình Ngọc, VạnNinh ,Hải Đông, Hải Tiến, QuảngNghĩa, Hải Sơn, Bắc Sơn, Vĩnh Thực,Vĩnh Trung

4.Kinh tế:

- Móng Cái giáp với Thành phố ĐôngHng Tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc-> tạo điều kiện cho phá triển hoạt

động thơng mại

- Tiềm năng phát triển kinh tế: thơngmại – 2009 du lịch dịch vụ- nuôi trồng thuỷsản chiếm tỉ trọng > 80% thu nhậpGDP của toàn thành phố

- Móng Cái là một trong những nơi cóGDP bình quân đầu ngời cao nhất VN

5 Các địa điểm du lịch- danh lam thắng cảnh nổi tiếng:

- Khu du lịch Trà Cổ bờ biển dài 17 km,từ mũi Gót đến Mũi Ngọc

- Nhà thờ xứ Trà Cổ đợc xây dựng từnăm 1880 là nhà thờ lớn nhất vùng

Kiểm tra viết 1 tiết

I mục đích yêu cầu :

Trang 37

-Biết liên hệ nội dung bài học và thực tiễn cuộc sống

-Có mối liên hệ giữa nhận thức và hành động, giữa kiến thức với cuộc sống thực tế

3.Về thái độ

-hs làm bài nghiêm túc, có hiệu quả

II chuẩn bị của giáo viên và học sinh

-Hình thức kiểm tra kết hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan

IV hoạt động dạy và học

1 ổ n định tổ chức

10A1……… 10A4……… 10A7…………

10A2……… 10A5………… 10A8……….10A3……… 10A6………… 10A9………

2 Hoạt động dạy học

A đề KIểM TRA một tiết

I TRĂC NGHIÊM: ( 6 điểm )

Câu 1: Nếu con ngời làm trái với các quy luật khách quan thì con ngời sẽ:

a Chinh phục đợc vũ trụ

b Cải tạo đợc tự nhiên và xã hội

d Hứng chịu những hậu quả khôn lờng

Câu 2: Ví dụ nào sau đây là tri thức triết học:

a Bình phơng cạnh huyền bằng tổng bình phơng hai cạnh góc vuông

b Mọi sự vật hiện tợng đều có quan hệ nhân quả

c Ngày 3-2-1930 là ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

Câu 3: Thế giới vật chất do đâu mà có:

a Do thaàn linh, thửụùng ủeỏ taùo ra

b Do yự thửực con ngửụứi taùo ra

c Laứ caựi tửù coự

d Moọt nguyeõn nhaõn khaực

Câu 4: Con ngời và xã hội loài ngời là:

a Sản phẩm của thợng đế

b Kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên

d Xuất hiện cùng thời gian với sự xuất hiện của giới tự nhiên

c Nguồn gốc sản sinh ra giới tự nhiên

Câu 5: Những sự vật nào sau đây tồn tại khách quan ?

a Các sự vật hiện tợng trong tự nhiên ( núi, sông, mây, ma)

b.Các thần núi, thần sông, thần gió trong truyện thần thoại

c ý tởng của con ngời

Câu 6: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng nhất quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?

a Có những cái con ngời có thể nhận thức đợc, nhng cũng có những cái con

ng-ời không thể nhận thức đợc

Trang 38

b Con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới, không có gì là không thể biết

mà chỉ có cái cha biết.Nhận thức là một quá trình tuân theo quy luật của t duy

c Con ngời không thể nhận thức đợc thế giới

d Con ngời chỉ nhận thức đợc những hiện tợng nhng không thể nhận thức đợcbản chất của thế giới

Câu 7 Vận động:

a - Là thuộc tính vốn có, là phơng thức tồn tại của SVHT.

b - Không phải là thuộc tính của SVHT

c- Chỉ là một trong những đặc điểm của SVHT

d - Không phải là phơng thức tồn tại của SVHT

Câu8: Sự biến đổi nào dới đây đợc coi là sự phát triển:

A- Hàng lậu, hàng giả gia tăng

B - Năm 2007, tai nạn giao thông tăng hơn năm 2006

C- Nớc ta ngày càng có nhiều doanh nhân giỏi

Câu 9 Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau.

Triết học gọi đó là sự ……… giữa các mặt đối lập

Câu 10 : Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của con ngời, triết học có vai trò là :

a- Thế giới quan b- Phơng pháp luận

c- Thế giới quan và phơng pháp luận d- Khoa học của mọi khoa học

Câu 11 : Bằng khoa học kỷ thuật con ngời có thể tác động vào giới tự nhiên

nh tạo ra ma nhân tạo, làm tan ma, tăng năng suất giống cây trồng, vật nuôi điều đó có nghĩa là :

a- Con ngời quyết định những quy luật đó theo ý muốn chủ quan

b- Con ngời thay đổi những quy luật đó theo ý muốn chủ quan

c- Con ngời quyết định, thay đổi những quy luật đó theo ý muốn chủ quan

d- Con ngời tác động vào giới tự nhiên dựa trên việc nắm bắt và vận dụng cácquy luật của giới tự nhiên mà không thể thay đổi những quy luật đó

Caõu 12: Nhửừng caõu thành ngữ, tục ngữ naứo dửụựi ủaõy noựi veà vaọn ủoọng, phaựt trieồn.

a ẹi moọt ngaứy ủaứng, hoùc moọt saứng khoõn

b Coự chớ thỡ neõn

c.Tre giaứ maờng moùc

d Caỷ ba yự treõn

Câu 13 : Trong các dạng vận động dới đây dạng vận động nào đợc xem là sự phát triển ?

a- Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm

b- Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B

c- T duy trong quá trình học tập

Câu 14: Quá trình phát ttriển diễn ra:

a- Theo đờng vòng khép kín

b- Theo đờng pa ra bôn

c- Theo đờng thẳng tắp

d- Theo đờng quanh co, khúc khuỷu, phức tạp có khi có bớc thụt lùi tạm thời

Câu15: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, khái niệm mâu thuẫn là :

Trang 39

a- Những quan điểm t tởng, trớc sau không nhất quán

b- Hai mặt vừa đối lập, vừa thống nhất bên trong sự vật, hiện tợng

c- Một chỉnh thể, trong đó hai mặt vừa đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh vớinhau

d- Quan hệ đấu tranh lẫn nhau của hai mặt đối lập trong sự vật hiện tợng

Câu 16: Theo quan điểm của Triết học Mác- Lênin, vận động là :

a- Mọi sự thay đổi về vị trí của các sự vật, hiện tợng

b- Mọi sự thay đổi về vật chất của các sự vật, hiện tợng

c- Mọi sự di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tợng

d- Mọi sự biến đổi (biến hoá) nói chung của các sự vật, hiện tợng

Câu 17.Trửụứng hụùp naứo khoõng vaọn ủoọng?

a Ngửụứi ngoài treõn con taứu

b Hoứn ủaự naốm treõn ủoài

c Caựi baứn, caựi baỷng trong lụựp hoùc

d Khoõng coự trửụứng hụùp khoõng vaọn ủoọng

Câu 18 Khi ta chaùy thỡ nhieọt ủoọ trong cụ theồ seừ taờng leõn ẹieàu ủoự chửựng toỷ caực hỡnh thửực vaọn ủoọng coự moỏi lieõn heọ vụựi nhau :

a Vẹ sinh hoùc – Vẹ vaọt lyự

b Vẹ vaọt lyự – Vẹ hoựa hoùc

c Vẹ cụ hoùc – Vẹ vaọt lyự

d Vẹ vaọt lyự – Vẹ hoựa hoùc

Câu 19. Hãy chỉ ra những dạng vaọn ủoọng cụ hoùc :

a Chim bay, taứu chaùy

b Nhieọt ủoọ cụ theồ ta noựng leõn

c., Sự phân huỷ của xác chết động vật

d Sửù quang hụùp cuỷa caõy xanh

Câu 20 Haừy neõu yự nghúa trieỏt hoùc trong caõu noựi noồi tieỏng cuỷa Heõ-ra-clit, moọt Trieỏt gia ngửụứi Hy Laùp thụứi coồ ủaùi : “ Khoõng ai taộm hai laàn treõn cuứng moọt doứng soõng”.

a Moùi sửù vaọt, hieọn tửụùng luoõn vaọn ủoọng khoõng ngửứng

b Moùi sửù vaọt, hieọn tửụùng luoõn phaựt trieồn khoõng ngửứng

c Moùi sửù vaọt, hieọn tửụùng luoõn coự moỏi lieõn heọ vụựi nhau

d Moùi sửù vaọt, hieọn tửụùng ủeỏn vụựi ta chổ coự moọt laàn

II TƯ LUận ( 4 điểm)

Câu hỏi: Thế nào là mâu thuẫn? Duứng daón chửựng ủeồ chửựng minh Maõu thuaónlaứ nguyeõn nhaõn cuỷa sửù phaựt trieồn trong tự nhiên ,trong xã hội, trong hoùc taọp vaứủụứi soỏng kinh teỏ gia ủỡnh em?

B Đ áp án- biểu điểm

A trắc nghiệm ( 6 điểm)

Trang 40

B

tự luận ( 4 điểm)

- VD mâu thuẫn trong tự nhiên

- VD mâu thuẫn trong Xh

- VD mâu thuẫn trong học tập

- VD mâu thuẫn trong kinh tế gia đình

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức vận động vào các vòng tròn. - giao an GDCD 10( moi nhat)
Hình th ức vận động vào các vòng tròn (Trang 26)
Bảng phụ) - giao an GDCD 10( moi nhat)
Bảng ph ụ) (Trang 89)
Bảng phụ. - giao an GDCD 10( moi nhat)
Bảng ph ụ (Trang 138)
Bảng phụ. - giao an GDCD 10( moi nhat)
Bảng ph ụ (Trang 157)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w