Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệmTriết học, vai trò của thế giới quan, phương pháp luận của Triế
Trang 1Tiết 1 Ngày soạn : 10/08/2017
Bài 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
< tiết 1>
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu vai trò của thế giới quan và phương pháp
luận của Triết học Nội dung cơ bản của Triết học duy vật, Triết học duy tâm
Rèn luyện kỹ năng phê phán, kỹ năng hợp tác …
3 Thái độ : Phê phán các quan điểm sai lầm, phản khoa học, các hành vi lợi
dụng vấn đề tâm linh để trục lợi, đồng thời ủng hộ các quan điểm tiến bộ đúngđắn
II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo Luận
- Vấn Đáp
- Nêu vấn đề
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV, Sấch hướng dẫn thực hiện kỹ năng
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp.
2 Giới thiệu bài mới :
Xung quanh chúng ta có vô vàn sự vật hiện tượng và ở mỗi góc độ, phương
diện, thời đại, con người có cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau về sự vật hiệntượng đó Vậy điều quan trọng nhất là cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề nào mới làkhoa học ?
3 Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệmTriết
học, vai trò của thế giới quan, phương pháp
luận của Triết học
Rèn luyện kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Giới thiệu về khái niệm triết học
Theo tiếng Hi Lạp triết học có nghĩa là chỉ sự
1 Thế giới quan và phương pháp luận
a .Vai trò của thế giới quan, phương pháp luận của Triết học
- Khái niệm Triết học: Là hệ
thống quan điểm lý luận chung nhất của con người về thế giới và
Trang 2thông thái, bởi lập luận của triết học mang
tính tư duy của thời đại Ngày nay người ta
định nghĩa khái niệm triết học như thế nào ?
của các hạt điện tích : chiều dòng điện
Hóa : nghiên cứu về công thức cấu tạo, tính
chất, sự biến đổi của các chất : Nước …
Sử: Lịch sử dân tộc Việt Nam
Triết : … Nghiên cứu quy luật chung về sự
vận động : các sự vật luôn vận động
- GV : Vì nghiên cứu các quy luật chung
nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát
triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội… nên
Triết học có vai trò như thế nào ?
* Kết luận :
Vai trò của Triết học: Là thế giới quan,
phương pháp luận chung cho mọi hoạt đông
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con
người
vị trí của con người trong thế giới.
- Vai trò của Triết học: Là
thế giới quan, phương pháp luậnchung cho mọi hoạt đông nhậnthức và hoạt động thực tiễn củacon người
Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự khác nhau
giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan
- GV : Lấy ví dụ về quan niệm của
những người theo đạo thiên chúa giáo? Các
con chiên làm gì để thể hiện niềm tin vào
b Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
- Thế giới quan: là toàn bộ
những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
Trang 3VD : Chúa tạo ra thế giới, các con chiên tin
tưởng, thờ phụng chúa suốt đời
- Giáo viên cho học sinh thảo luận : Dựa
vào đâu để người ta phân chia thế giới quan
duy vật, thế giới quan duy tâm?
TL : Học sinh dựa vào sách giáo khoa để
trả lời
- GV : Em hãy nêu quan niệm của thế
giới quan duy vật? Ví dụ ?
TL : SGK
Talét : Nước là bản nguyên của thế giới
- GV : Hãy nêu quan điểm của thế giới
quan duy tâm ?
TL : SGK
- GV : Cho học sinh làm bài tập 4 SGK, kết hợp TLTK TL : Toàn bộ câu chuyện bao trùm yếu tố duy tâm Tuy nhiên cách giải thích về sự ra đời của sông, núi mang yếu tố duy vật * Kết luận : Thế giới quan duy vật có vai trò thúc đẩy khoa học phát triển, nâng cao vị trí của con người trước tự nhiên Thế giới quan duy tâm là chỗ dựa cho thế lực thống trị bảo vệ quyền lợi của mình - Thế giới quan duy vật : Giữa vật chất và ý thức thì vật chất có trước, quyết định ý thức Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được - Thế giới quan duy tâm : Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. * Vai trò của thế giới quan duy vật: thúc đẩy khoa học phát triển, nâng cao vị trí của con người trước thiên nhiên 4 Củng cố : Cho học sinh phân biệt 2 quan niệm sau thuộc về thế giới quan nào? Thuyết của Khổng Tử : sống chết có mệnh, giàu sang do trời Thuyết ngũ hành : kim-thủy-mộc-hỏa-thổ… 5 Dặn dò : Cho học sinh về nhà đọc phần còn lại của bài 1, học bài cũ 6 Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
……… ………
Trang 4Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG.
< tiết 2>
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Giúp cho Học sinh phân biệt sự khác nhau của 2 phương pháp
luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình Sự ra đời của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng
Rèn luyện kỹ năng phê phán, hợp tác
3 Thái độ : Lên án, phê phán những quan điểm phiến diện, hình thức, bênh
vực cái đúng, tiến bộ
II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Thuyết trình Kỹ thuật đặt câu hỏi
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, Tình huống GDCD 10
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Bài cũ :
- Nêu quan điểm thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm?
2 Giới thiệu bài mới :
Trong hoạt động thức tiễn và hoạt động nhận thức , chúng ta cần có thế giới
quan khoa học và phương pháp luận khoa học hướng dẫn Đó là thế giới quan duyvật và phương pháp luận biện chứng Vậy phương pháp luận biện chứng là gì?
3 Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự khác nhau giữa
2 phương pháp biện chứng và siêu hình
* Phương pháp luận: Là
khoa học về phương pháp về phương pháp nghiên cứu.
* Trong lịch sử triết học có hai phương pháp luận cơ bản:
Trang 5- GV : Cho Học sinh Phân tích yếu tố siêu
hình trong truyện “ Thầy bói xem voi” ?
- GV : Liên hệ những đánh giá phiến diện
trong cuộc sống để giáo dục học sinh
- GV : đưa ra ví dụ : Hiện tượng lũ lụt diễn
ra , nếu theo quan điểm duy tâm cho rằng trời
sinh ra mưa( theo thiên chúa giaó có câu
chuyện do dân gian gian ác nên gây ra lũ lụt để
trừng phạt), điểm này cũng có tính giáo dục
con người đừng sống gian ác; mặt khác nếu tin
theo điều này đã làm cho con người chấp nhận
sự việc vô điều kiện mà không cần suy xét
nguyên nhân và tránh, giảm thiểu sự tác hại
của thiên tai…còn thế giới quan duy vật,
phương pháp luận biện chứng? ->
GV : Cho học sinh giải thích hiện tượng lũ
quét?
-> Không chặt phá rừng, đặc biệt rừng đầu
nguồn…
* Kết luận :
Phương pháp luận biện chứng
Phương pháp luận siêu hình
- Phương pháp luận biện chứng : xem xét sự vật hiện
tương trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động, phát triển không ngừng giữa chúng.
- Phương pháp luận siêu hình: xem xét sự vật hiện
tượng một cách phiến diện, cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng máy móc sự vật hiện tượng này lên sự vật hiện tượng khác.
Hoạt động 2 : Thuyết trình
* Mục tiêu : Học sinh thấy được sự cần thiết
phải thống nhất thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng
Lắng nghe tích cực
* Cách tiến hành :
GV cho HS so snh thế giới quan PPL của cc
nh duy vật biện chứng trước Mc v triết học
Mc-Lnin. Rt ra kết luận
* Kết luận :
Trên cơ sở kế thừa các lý luận của các học
thuyết trước đó, Mark bổ sung, phát triển hoàn
2 Chủ nghĩa duy vật biện
chứng – sự kết hợp giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
Trong từng vấn đđề , từngtrường hợp cụ thể chng ta cần
- Về thế giới quan : Phải xem
xt chng với quan đđiểm duy vậtbiện chứng
- Về phương php luận : phảixem xt chng với quan điểm duy
Trang 6thiện thêm tạo thành một học thuyết mới – tiến
bộ của thời đại – Học thuyết triết học Mark –
Chủ nghĩa duy vật biện chứng :
vật
4 Củng cố :
Nêu phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình
5 Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước bài 3
6 Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
……….………
Trang 7Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề
Kỹ thuật đặt câu hỏi
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kỹ năng
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định và kiểm tra bài cũ.
Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình ?
2 Giới thiệu bài mới :
Mọi sự vật, hiện tượng có vận động thì mới tồn tại Vậy vận động là gì?
Những vận động nào mới được xem là phát triển?
3 Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm vận
hiện tượng xung quanh chúng ta ?
+ Suy nghĩ sau đúng hay sai: Đoàn tàu
chạy thì vận động, còn đường ray thì đứng im
1 Thế giới vật chất luôn vận động
a Vận động là gì?
Vận động là bao gồm mọi
sự biến đổi (biến hóa) nói chung của sự vật, hiên tượng trong giới tự nhiên và đời sống
xã hội
Trang 8Cho các nhóm trả lời câu hỏi thảo luận ->
GV nhận xét -> có những vận động nhìn thấy
được có những vận động không nhìn thấy được
Vận động là gì?
Kết luận :
Vận động là bao gồm mọi sự biến đổi (biến
hóa) nói chung của sự vật, hiên tượng trong
giới tự nhiên và đời sống xã hội
Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu Tại sao nói vận
động là phương thức tồn tại của thế giới vật
- GV : Thực vật tồn tại khi nào ?
TL : Khi có sự trao đổi chất giữa cơ thể với
môi trường? ( cụ thể quá trình trao đổi chất )
- GV : Con người tồn tại khi nào ?
- GV liên hệ giáo dục học sinh cần tham
gia lao động, học tập, và các hoạt động xã hội
khác để cuộc sống có ý nghĩa hơn
* Kết luận :
Vận động là thuộc tính vốn có, là phương
thức tồn tại của thế giới vật chất
b Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
- Mọi sự vật hiện tượng vận
động thì tồn tại
- Mọi sự vật hiện tượngkhông vận động -> không tồntại
=> Vận động là thuộc tính vốn
có, là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
Hoạt động 3: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu các hình thức vận
- GV : Cho học sinh thảo luận chỉ ra các
vận động thảo luận ở phần 1.a thuộc hình thức
c Các hình thức vận động
- Vận động cơ học : dichuyển vị trí vật thể trongkhông gian
- Vận động vật lý: sựchuyển động các phân tử, cáchạt cơ bản …
- Vận động hóa học: sự hóahợp, phân giải các chất
Trang 9Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm phát
triển và khuynh hướng phát triển ?
Lắng nghe tích cực, hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho học sinh thảo luận những vận
động sau tịnh tiến như thế nào?
+ Gió bão -> làm đổ cây
Học sinh đưa ra ý kiến ->Gv kết luận : những
vận động nào tiến lên được gọi là phát triển
Phát triển là gì?
TL : SGK
- GV : Khuynh hướng phát triển của sự vật
hiện tượng diễn ra như thế nào?
TL : SGK
* Kết luận :
Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện
tượng : cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến
bộ ra đời thay thế cái lạc hậu
Bài học : Khi xem xét một sự vật, hiện tượng,
hoặc đánh giá một con người , cần phát hiện ra
những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi
thái độ thành kiến, bảo thủ
- Vận động sinh học: sự traođổi chất giữa cơ thể với môitrường
- Vận động xã hội : sự pháttriển của lịch sử xã hội conngười
2 Thế giới vật chất luôn phát triển
a Phát triển là gì ?
Là bao gồm những vận động theo chiều hướng tiến lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, cái mới
ra đời thay thế cái cũ, cái tiến
bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
b Phát triển là khuynh hướng chung tất yếu của sự vật hiện tượng.
Phát triển là khuynh hướngchung của quá trình vận độngcủa sự vật hiện tượng trong thếgiới khách quan Khuynhhướng tất yếu của quá trình đó
là cái mới ra đời thay thế cái
cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
4 Củng cố :
Vận động là gì? Có mấy hình thức vận động, đó là những hình thức nào ?
Trang 10Quan niệm vận động và hình thức vận động gì được thể hiện như thế nào qua đoạn thơ:
Xưa yêu quê hương vì có chim, có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn roi
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tôi
( Quê Hương – Giang Nam)
5 Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước bài 4
6 Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
……… ………
Trang 11Tiết 4 Ngày soạn : 10/08/2017
Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
< tiết 1>
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm mâu thuẫn, sự thống nhất, đấu
tranh giữa các mặt đối lập trong một sự vật, hiện tượng
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tác, kỹ năng thu thập xử lý thông tin …
3 Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, tham gia giai quyết những mâu thuẫn trong
cuộc sống thường ngày
II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định và kiểm tra bài cũ.
Câu 1 Phát triển là gì? Nêu 2 ví dụ về phát triển
2 Giới thiệu bài mới :
Mọi sự vật hiện tượng luôn vận động, phát triển Vậy nguồn gốc vận động và
- GV : Trích những quan điểm về nguồn gốc
vận đông, phát triển của sự vật hiện tượng :
Niutơn : nguồn gốc vận đông, phát triển
của sự vật hiện tượng là nhờ cú huých của
thượng đế
Phơbách: Là do sức mạnh bên trong của bản
thân nó, không cần đến một sự thúc đẩy nào từ
bên ngoài
Tuy nhiên hạn chế không giải thích được sức
1 Thế nào là mâu thuẫn
a Khái niệm mâu thuẫn
Là mội chỉnh thể trong đó các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau
Trang 12mạnh bên trong là cái gì?
- GV : Đưa ra ví dụ câu chuyện vui : người
thợ rèn, khi đúc được chiếc khiên ông ta mang
ra chợ bán với lời rao “ đây là chiếc khiên tốt
nhất, không có cái gì đâm thủng” Ông lại rèn
tiếp cái gươm và cũng mang ra chợ bán với lời
rao “ cái gươm này đâm cái gì cũng thủng”.Em
có nhận xét gì về lời rao của ông thợ rèn ?
TL : Lời rao đầy mâu thuẫn ?
* Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào mặt đối lập
của mâu thuẫn ?
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tác
VD : trong – ngoài, đen – trắng , đồng hóa –
dị hóa, di truyền – biến dị, lên xuống, xấu
-tốt …đâu là mâu thuẫn trong một sự vật hiện
tượng ?
Gv nhận xét sau khi học sinh trả lời
* Kết luận :
Là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm
mà trong quá trình vận động các sự vật, hiện
tượng phát triển theo chiều hướng trái ngược
nhau
b Mặt đối lập của mâu thuẫn
Là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động các sự vật, hiện tượng phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau
Hoạt động 3: Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự thống nhất giữa
các mặt đối lập của mâu thuẫn
Rèn luyện kỹ năng trình bày, thể hện sự tự tin
* Cách tiến hành :
- GV : Sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập của
mâu thuẫn thể hiện như thế nào?
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ sau đó phân
c Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Trong mỗi mâu thuẫn,hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau
Trang 13tích sự gắn bó giữa 2 mặt đối lập ?
GV nhận xét, kết luận
* Kết luận :
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau làm
tiền đề tồn tại cho nhau
Hoạt động 4: Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập của mâu thuẫn
Rèn luyện kỹ năng trình bày, thể hiện sự tự
tin
* Cách tiến hành :
- GV : Tại sao hai mặt đối lập lại có sự đấu
tranh lẫn nhau?
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ sau đó phân
tích sự đấu tranh giữa 2 mặt đối lập ?
GV nhận xét, kết luận
* Kết luận :
Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận
động và phát triển theo chiều hướng trái ngược
nhau nên chúng luôn tác động, bài trư, gạt bỏ
nhau
c Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng Vì rằng, các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động
và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau nên chúng luôn
tác động, bài trư, gạt bỏ nhau
4 Củng cố :
Mâu thuẫn là gì? Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn ? lấy ví dụ ?
5 Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước phần còn lại của bài
6 Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
Trang 141 Kiến thức : Cung cấp cho Học sinh những lý thuyết cơ bản về giải quyết mâu
thuẫn trong cuộc sống
2 Kỹ năng :
a Kĩ năng bài học
Phân tích mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống
b Kĩ năng sống
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tác, thể hiện sự tự tin, phê phán
3 Thái độ : Tham gia giải quyết mâu thuẫn ở gia đình, trường lớp, thôn xóm
II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, tài liệu có liện quan
2 Giới thiệu bài mới :
Sự vật và hiện tượng nào cũng bao gồm nhiều mâu thuẫn khác nhau, khi mâu
thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật hiện tượng chứa đựng nó cũng chuyển hóathành sự vật hiện tượng khác
3 Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh biết được tại sao nguồn
gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
lại ở mâu thuẫn bên trong sự vật hiện tượng
Hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh thảo luận lấy các ví dụ
về những mâu thuẫn xẩy ra trong đời sống xã
hội
( + Trong xã hội phong kiến ở nước ta xuất
hiện mâu thuẫn giữa giai cấp nào với nhau ?
+ Năm 1958, khi thực dân Pháp xâm lược
nước ta thì Nhân dân ta có mâu thuẫn với ai ?
2 Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
a Giải quyết mâu thuẫn
Trang 15+ Sau 1954 Chúng ta có mâu thuẫn với ai?
TL : Hs dựa vào kiến thức lịch sử để trả lời
- GV : mục đích giải quyết mâu thuẫn là
gì?
- GV : Tại thời điểm sau 1958 nhân dân
Việt Nam có nhiều mâu thuẫn , chúng ta đã tập
trung giải quyết mâu thuẫn nào trước ? Tại sao
chúng ta lại giải quyết mâu thuẫn đó?
TL : Vì mâu thuẫn này chỉ được giải quyết
triệt để khi chúng ta đánh đuổi được Pháp, mặt
khác tập trung đánh Pháp thì tránh được sự cấu
kết giữa triều đình phong kiến – Pháp, từ đó
hạn chế chênh lệch về lực lượng.)
- Kết quả đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì
?
( GV mở rộng cho hoc sinh biết có những lúc
kết quả đấu tranh giữa các sự vật hiện tượng
cái cũ, lỗi thời tạm thời thắng thế ) VD trường
hợp của Cophecnic, Galilê …
* Kết luận :
Mâu thuẫn cũ mất đi mâu thuẫn mới hình
thành -> việc giải quyết mâu thuẫn làm cho sự
vật hiện tượng vận động, phát triển đi lên
Mâu thuẫn cũ mất đi mâuthuẫn mới hình thành -> việcgiải quyết mâu thuẫn làm cho sựvật hiện tượng vận động, pháttriển đi lên Cho nên chính sựđấu tranh giữa các mặt đối lập lànguồn gốc vận động, phát triểncủa sự vật và hiện tượng
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu : Tại sao mâu thuẫn chỉ được giải
quyết bằng đấu tranh tránh điều hòa mâu thuẫn
Kỹ năng thu thập xử lý thông tin
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Hs thảo luận Việt Nam và
Trung Quốc thỏa thuận xây dựng cột mốc, vậy
việc 2 nước thỏa thuận có phải là điều hòa mâu
thuẫn không?
TL : Không, vì mỗi bên phải chấp nhận
nhượng bộ một số vấn đề trong thỏa thuận để
đạt được mục đích lớn hơn, chứ không phải
riêng Việt Nam chấp nhận các điều kiện của
Trung Quốc để xây dựng cột mốc
- GV : Trong thời đại ngày nay giải quyết
mâu thuẫn bằng con đường nào?
Tl : chủ yếu đàm phán
< Giáo viên liên hệ cách giải quyết mâu
b Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết
bằng sự đấu tranh giữa các mặtđối lập, tránh điều hòa mâuthuẫn
Trang 16thuẫn của học sinh hiện nay bằng bạo lực có
phải là biện pháp tối ưu không?
* Kết luận :
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu
tranh tránh điều hòa mâu thuẫn
4 Củng cố : Tại sao cần giải quyết mâu thuẫn ? Giải quyết bằng cách nào? Cho học sinh kể một số cách giải quyết mâu thuẫn mà em cho là tốt nhất 5 Dặn dò : 6 Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
………
Trang 17Tiết 6 Ngày soạn : 15/08/2017
Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG V PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
Kỹ năng hợp tác, kỹ năng lắng nghe,kĩ năng so sánh
3 Thái độ : Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường
việc nhỏ, tránh biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề , Kỹ thuật chia nhóm,
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Bài cũ :
- Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiệntượng?
2 Giới thiệu bài mới :
Trong mỗi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng có chất, để phân biệt sự vật, hiệntượng này với sự vật hiện tượng khác Vậy, chất là gì, lượng là gì?
3 Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm Chất.
Rèn luyện kỹ năng hợp tác, kỹ
năng lắng nghe
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh dựa vào các giác quan
để nhận biết về quả chanh, muối, đường ?
Chanh : chua, màu xanh, hình cầu
Muối : mặn, tinh thể, màu trắng
Đường: ngọt
……… …………
-> Chất là gì?
TL : sgk
- GV : Cho học sinh nhận biết trong các ví
dụ sau đâu là ví dụ chỉ chất của sự vật hiện
1 Chất
Là thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó và phân biệt nó với sự vật hiện tượng khác
Trang 18Là thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật,
hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó
và phân biệt nó với sự vật hiện tượng khác
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm lượng.
Là thuộc tính của sự vật hiện tượng, biểu
thị trình độ (cao thấp), quy mô (to – nhỏ), tốc
độ (nhanh- chậm), số lượng (nhiều – ít) của sự
4 Củng cố
Chất là gì? Lượng là gì ? lấy ví dụ ?
Nêu quan hệ lượng - chất ?
5 Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước mục 2 bài 5
6 Rút kinh nghiệm
………
………
………
Trang 19Tiết 7 Ngày soạn : 15/08/2017
Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
< tiết 2>
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu mối quan hệ lượng – chất
2 Kỹ năng :
a.Kĩ năng bài học
Chỉ ra được sự khác nhau giữa lượng và chất, sự biến đổi của lượng, chất
b Kĩ năng sống
Kỹ năng hợp tác, kỹ năng lắng nghe,Kĩ năng phản hồi
3 Thái độ : Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường
việc nhỏ, tránh biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề , Kỹ thuật chia nhóm,
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Bài cũ :
- Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiệntượng?
2 Giới thiệu bài mới :
Trong mỗi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng có chất, để phân biệt sự vật, hiệntượng này với sự vật hiện tượng khác Vậy, mối quan hệ giữa chất và lượng như thếnào?
3 Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu mối quan hệ lượng
độ
- Khi sự biến đồi về lượng đạtđến một giới hạn nhất định, phá
vỡ sự thống nhất giữa chất vàlượng thì chất mới ra đời thay
Trang 20- GV : Nước dưới 00 tồn tại ở dạng nào ?
TL : dạng rắn Tại 00 gọi là điểm nút Vậy
- GV : Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi
về chất khác nhau như thế nào?
TL : Sự biến đổi về lượng trong giới hạn thì
sự vật, hiện tượng vẫn là nó Còn sự biến đổi
về chất làm cho sự vật không còn là nó
* Kết luận :
- Lượng đổi -> chất đổi
- Chất đổi sự vật hiện tượng mới ra đời
thế chất cũ, sự vật mới ra đờithay thế sự vật cũ
+ Điểm nút là điểm mà tại
đó sự thay đổi về lượng dẫn đến
sự thay đổi chất của sự vật, hiệntượng
Hoạt động 2: Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự thống nhất giữa
chất-lượng, chất mới ra đời quy định lượng
mới ?
Kỹ năng phản hồi,
* Cách tiến hành :
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ chất mới ra
đời quy định lượng mới?
T L : dựa vào kiến thức hiểu biết ( Hóa học
…
- GV : Cho học sinh nêu ý nghĩa bài học ?
TL : SGK
- GV : Kể cho học sinh nghe 1 số câu
chuyện diễn tả quá sự thống nhất giữa chất và
lượng:
+ Một cây gạo cao đến nỗi quả trứng rơi từ
ngọn cây xuống chưa chạm đất đã nở thành con
chim rồi …
- Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về mối
quan hệ về sự thay đổi về lượng -> thay đổi về
chất?
Năng nhặt, chặt bị
Kiến tha lâu đầy tổ
Đi một ngày đàng học 1 sàng khôn …
một lượng mới tạo nên sự thống
nhất mới giữa chất và lượng
* Ý nghĩa bài học :
- Trong cuộc sống muốn có sựthay đổi về chất phải tích cựctích lũy về lượng, Không nôn
nóng, đốt cháy giai đoạn
- Trong học tập, rèn luyện phảikiên trì, nhẫn nại;
Trang 21
Các sự vật, hiện tương luôn chứa đựng chất
và lượng tương ứng
4 Củng cố
Nêu quan hệ lượng - chất ? VD
5 Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước bài 6
6 Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
………
……… ………
Trang 22Tiết 08 Ngày soạn : 15/08/2017
Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
Rèn luyện kỹ năng phê phán, kỹ năng hợp tác, lắng nghe……
3 Thái độ : Phê phán thái độ phủ định sạch trơn qua khứ, hoặc kế thừa thiếu
chọn lọc đối với cái cũ, ửng hộ cái mới – tiến bộ
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Nêu vấn đề , Kỹ thuật chia nhóm,
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV.Chuẩn kiến thức
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Bài cũ :
- Nêu quan hệ lượng – chất
2 Giới thiệu bài mới :
Lượng đổi, chất đổi Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật hiện tượng lặp
lại quá trình phát triển ở một giai đoạn mới triết học gọi đó là gì?
3 Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm phủ
+ Cây phượng nhỏ bị cháy -> chết
=> Chấm dứt sự tồn tại của một sự vật , triết
1 Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
* Phủ định : là xóa bỏ sự tồntại của một sự vật hiện tượng
Trang 23- GV : Hành vi đốt rừng làm nương rẫy của
đồng bào dân tộc thiểu số tại sao không được
TL : Vì cái mới ra đời là kết quả của qua
trình giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật
hiện tượng
- GV : Xã hội ta – XHCN ra đời từ xã hội
PK : kế thừa những yếu tố tích cực nào của xã
b Phủ định biện chứng
- Khái niệm: là phủ định
diễn ra do sự phát triển bên trong của sự vật hiện tượng Kế thừa yếu tố tích cực của sự vật hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện tượng mới.
+ Tính kế thừa: Cái mới gạt
bỏ những yếu tố tiêu cực lỗi thờicủa cái cũ, đồng thời giữ lạinhững yết tố tích cực còn thíchhợp để phát triển cái mới
Trang 24hội phong kiến?
TL : tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất
chống giặc ngoại xâm, sự cần cù trong lao
động, kinh nghiệm trong sản xuất…
Trang 25Tiết 09 Ngày soạn : 15/08/2017
Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
Rèn luyện kỹ năng phê phán, kỹ năng hợp tác, lắng nghe……
3 Thái độ : Phê phán thái độ phủ định sạch trơn qua khứ, hoặc kế thừa thiếu
chọn lọc đối với cái cũ, ửng hộ cái mới – tiến bộ
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Nêu vấn đề , Kỹ thuật chia nhóm,
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV.Chuẩn kiến thức
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Bài cũ :
- Nêu quan hệ lượng – chất
2 Giới thiệu bài mới :
Lượng đổi, chất đổi Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật hiện tượng lặp
lại quá trình phát triển ở một giai đoạn mới triết học gọi đó là phủ định biện chứng.Vậy khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng là gì?
3 Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu đầy đủ khuynh
hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
Kỹ năng tư duy phê phán thái độ phủ
định sạch trơn hoặc kế thừa thiếu chọn lọc
- Cái mới ra đời thay thế cái
cũ, nhưng nó lại bị cái mới hơn
phủ định -> phủ định của phủ định.
- Khuynh hướng phát triển
của sự vật hiện tượng là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế
Trang 26TL : SGK
- GV : Có phải mọi cái mới ra đời đều tiến
bộ hơn cái trước đó ? Ví dụ?
* Ý nghĩa bài học :
- Cái mới ra đời không đơngiản, thậm chí còn bị cái cũ, lạchậu lấn át -> biết phát hiện, ủng
hộ cái mới, cái tiến bộ
- Phê phán đấu tranh những
tư tưởng lỗi thời, kìm hãm sựphát triển, gạt bỏ những cái mớikhông tiến bộ
4 Củng cố :
Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng?
5 Dặn dò: Học sinh về học bài .Học sinh về học bài chuẩn bị kiểm tra 45
Trang 27Tiết 10 Ngày soạn :
- Nhận biết được Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu
cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
- Học sinh nêu được khái niệm phát triển, học sinh lấy được ví dụ vềphát triển Hiểu được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
- Học sinh nhận biết được khái niệm mâu thuẫn, biết đâu là hai mặtđối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất của hai mặt đối lập
- Nêu mối quan hệ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
- Nêu được khái niệm phủ định biện chứng, lấy ví dụ về phủ định biệnchứng, hiểu được khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng
2 Kỹ năng : Biết tham gia giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống, phê phán
những biểu hiện của thế giới quan duy tâm
3 Thái độ : .
II HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan
III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Trang 283+4/52.525%
Trang 29sinhhiểuđượcvậnđộng làphươn
g thứctồn tạicủa thếgiới vậtchất
sinhlấyđược
ví dụ
về sựpháttriểncủa sựvật,hiệntượng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
½0.5
11
½1
22.525%
Họcsinhbiếtgópphầnthamgiagiảiquyếtmâuthuẫntrongcuộcsống
Trang 304+1/51.2512.5
hệ sựbiếnđổi vềlượng
và sựbiếnđổi vềchất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
12
12
Họcsinhhiểuđượckhuynhhướngpháttriểncủa sựvật,hiệntượng
Họcsinhlấy ví
dụ vềphủđịnhbiệnchứng
Số câu
Số điểm
1/20.5
10.25
1/21
21.75
Trang 312 0.5 5%
1 1 10%
1 2 20%
1 1 10%
1 0.25
2 .5
%
13 10
100
%
IV ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ)
I Em hãy khoanh tròn ở chữ cái đầu tiên của đáp án đúng nhất
Cu 1 Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hưu cơ giữa
A thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng
B thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình
C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
D thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình
Cu 2 Các mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau Triết
học gọi đó là
A sự đấu tranh giữa các mặt đối lập B sự gạt bỏ giữa các mặt đối lập
C sự không phù hợp giữa các mặt đối lập D. sự thống nhất giữa các mặt đốilập
Cu 3 Một học sinh tưới nước cho cây ra hoa Việc làm của học sinh thuộc hình
thức vận động
A sinh học B lý học C hoá học D. xã hội
Cu 4 Quan điểm của phương pháp luận siêu hình là:
A. xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện
B xem xét sự vật hiện tượng một cách đúng đắn
C xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động không ngừng
D xem xét sự vật hiện tượng một cách ràng buộc lẫn nhau
Cu 5 Mâu thuẫn là trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu
tranh với nhau
A lời nói B con người C hành động D chỉnh thể
Cu 6 Hãy chỉ ra đâu là cặp đối lập của mâu thuẫn:
A xuôi - ngược B dài - ngắn
Cu 7 Phát biểu nào sau đây là đúng:
A Sự vật hiện tượng mới luôn ra đời thay thế sự vật hiện tượng cũ
B Mọi sự vật hiện tượng mới ra đời luôn tiến bộ hơn sự vật hiện tượng cũ
C Sự vật hiện tượng mới ra đời bao giờ cũng đơn giản, dễ dàng
Trang 32D Mọi sự vật hiện tượng mới ra đời sau đều hoàn thiện hơn sự vật hiện tượngcũ.
Cu 8 Biết hai người bạn thân của mình đang mâu thuẫn với nhau, em sẽ :
A đưa tin hai bạn mâu thuẫn lên mạng để lấy ý kiến đa số
B phân tích cho hai bạn hiểu những vấn đề mà hai bạn đang đối mặt
C xúi dục một trong hai bên đánh nhau
D khuyên hai bạn không nên chơi với nhau nữa
II Dùng thước kẻ nối mỗi nội dung của cột I với nội dung ở cột II để được khẳng định đúng:
Triết học là toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng
hoạt động con người trong cuộc sống
Vấn đề cơ bản của triết học chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các
mặt đối lập
Phương pháp luận là quan hệ giữa vật chất và ý thức
Thế giới quan là hệ thống các quan điểmlý luận chung nhất của
con người về thế giới và vị trí của con ngướitrong thế giới đó
Mâu thuẫn là học thuyết về phương pháp nhận thứ khoa học
và cải tạo thế giới
Phần II : Tự luận
Câu 1 : Đă gần đến kỳ thi vào Đại học nhưng Hùng vẫn mải mê chơi, không
chịu học bài Thấy vậy Bình khuyên bạn hãy tập trung cho việc ôn thi Nhưng,Hùng không để ý , Hùng cho rằng thi cử là do vận may quyết định, học giỏi chưachắc đã đậu, cứ đi cầu khấn thường xuyên là sẽ gặp vận may trong thi cử
Em có nhận xét như thế nào về suy nghĩ và biểu hiện của Hùng?
Câu 2: Nu khi niệm pht triển? Lấy một ví dụ về pht triển? Tại sao nĩi vận
động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất ?
Cu 3: Nu mối quan hệ sự biến đổi về lượng v sự biến đổi về chất?
Cu 4: Phủ định biện chứng l gì? Em hy lấy một ví dụ về sự phủ định biện chứng của sự vật, hiện tượng?
V ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM
Trang 33Triết học là toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt
động con người trong cuộc sống
Vấn đề cơ bản của triết
học
chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đốilập
Phương pháp luận là quan hệ giữa vật chất và ý thức
Thế giới quan là hệ thống các quan điểmlý luận chung nhất của con
người về thế giới và vị trí của con ngưới trong thế giớiđó
Mâu thuẫn là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và
cải tạo thế giới
Phần 2:
Câu 1: ( 1đ) Suy nghĩ v biểu hiện của Hùng là chưa đúng, mang tính duy tm,
không chăm lo học hnh thì khơng th cĩ vận may đến với mình
Để đạt kt quả cao trong kỳ thi địi hỏi phải cĩ sự nỗ lực cố gắng trong học tập,chứ khơng phải cứ mi chơi, và siêng đi cầu khấn là đậu
Cu 2:
- ( 0.5đ) Pht triển l khi niệm dùng để chỉ nhũng vận động tiến ln, từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hồn thiện ci mới ra đời kế thừa,thay thế cái cũ, nhưng ở một trình độ ngy càng cao hơn, tiến bộ hơn
- (1đ) Học sinh cĩ thể lấy một sự thay đổi trong giới tự nhiên, đời sống x hội
hoặc trong lĩnh vực tư duy:
- ( 1đ)Vì Mọi sự vật hiện tượng vận động thì mới tồn tại, nếu khơng vậnđộng thì bản thn nĩ khơng tồn tại l nĩ Cho nn vận động l thuộc tính vốn có làphương thức tồn tại của thế giới vật chất
Trang 34Sự thay đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, ph vỡ sự thốngnhất giữa chất và lương, sự vật hiện tượng cũ mất đi, sự vật hiện tượng mới hìnhthnh, chất cũ mất đi chất mới hình thnh.
- Chất mới ra đời bao hm một lượng mới:
Mỗi sự vật hiện tượng cĩ chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp khi sự vậthiện tượng cũ mất đi, sự vật hiện tượng mới hình thnh tạo nn sự thống nhất mớigiữa chất và lượng
Cu 4: (1.5đ)
- (0.5đ) Phủ định biện chứng l phủ định diễn ra do sự pht triển của
bản thn sự vật hiện tượng, cĩ kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật hiện tượng
cũ để pht triển sự vật hiện tượng mới
- (1đ): Học sinh lấy ví dụ.
VI : NHẬN XÉT
Trang 35
Tiết 11 Ngày soạn : 15/08/2017
Bài 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC
TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
< tiết 1>
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Học sinh nắm khái niệm Nhận thức, nhận thức cảm tính, nhận
thức lý tính, so sánh sự khác nhau giữa 2 giai đoạn nhận thức
2 Kỹ năng :
a Kĩ năng bi học
Học sinh phân biệt được nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính
b Kĩ năng sống
Rèn luyện kỹ năng hợp tác, thu thập xử lý thông tin, lắng nghe tích cực
3 Thái độ : Học sinh nhận thức sự vật hiện tượng một cách đầy đủ hơn,đúng
đắn hơn
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo luận, thuyết trình,
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đồ dùng trực quan: quả chanh, viên phấn……, SGK, SGV, tài liệu có liên quan
Hoạt động 1 : Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm nhận thức
phấn, quả Chanh , … cho Học sinh quan sát -> diễn
tả - > những đồ vật mà học sinh quan sát rồi diễn tả
chính là giai đoạn nhận thức cảm tính
=> Vậy nhận thức cảm tính là gì ?
HS dựa vào sách giáo khoa để trả lời
- GV : Cho Học sinh lấy ví dụ về nhận thức cảm
tính ?
VD : Học sinh nhìn Bức tường lớp, sờ vào Vở …
< Sẽ có những Học sinh lấy ví dụ ở dạng Biểu
tượng GV giải thích cho học sinh hiểu hơn đây
1 Thế nào là nhận thức ?
Quá trình nhận thứcdiễn ra rất phức tạp, gồmhai giai đoạn : nhận thứccảm tính và nhận thức lýtính
- Nhận thức cảm
tính : là giai đoạn nhận
thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các
cơ quan cảm giác với các
sự vật, hiện tượng ,đem lại cho con người sự hiểu biết bên ngoài sự vật, hiện tượng
Trang 36giai đoạn chuyển tiếp từ Nhận thức cảm tính lên
Nhận thức lý tính >
- GV : Cho Học sinh thảo luận tìm ra hạn chế của
giai đoạn Nhận thức cảm tính ?
TL : Chỉ nhận thức được bên ngoài chứ không
nhận biết được bản chất bên trong của sự vật , hiện
tượng
* Kết luận : Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận
thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các
cơ quan cảm giác với các sự vật, hiện tượng, đem
lại cho con người sự hiểu biết bên ngoài sự vật, hiện
tượng
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm nhận thức lý
tính
Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin,
hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh thảo luận : sử dụng các
giác quan nhận biết về con cá Heo, cá Mập
- GV : hỏi Học sinh đâu là giai đoạn nhận thức
cảm tính ,đâu là giai đoạn nhận thức lý tính ?
Gợi ý cho Học sinh việc sử dụng các giác quan
để nhận biết bên ngoài con cá Heo và Cá Mập là
giai đoạn nhận thức cảm tính >
- GV : Vậy Nhận thức lý tính là gì ?
HS : dựa vào sách giáo khoa để trả lời câu hỏi
- GV : Cho Học sinh lấy những ví dụ mà qua
quá trình phân tích loài người đã rút ra một kết luận
mới về một sự vật, hiện tượng ?
VD : Những hạt có hai lá mầm thì rễ của nó là rễ
- Nhận thức lý tính :
là giai đoạn tiếp theo của nhận thức cảm tính dựa trên những tài liệu của nhận thức cảm tính đem lại, sử dụng tác thao tác của tư duy như :phân tích , so sánh, tổng hợp … tìm ra bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng
Trang 37cọc Hạt bưởi có hai lá mầm => cây Bưởi có rễ
cọc
* Kết luận : Nhận thức lý tính là giai đoạn tiếp
theo của nhận thức cảm tính dựa trên những tài liệu
của nhận thức cảm tính đem lại ,sử dụng ác thao tác
của tư duy như :phân tích, so sánh, tổng hợp … tìm
ra bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng
Hoạt động 3 : Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm nhận thức.
+ Nhận thức trực tiếp Nhận thức gián tiếp
+ Nhận biết bên ngoài Nhận biết bên trong
sự vật,hiện tượng sự vật, hiện tượng
Giống nhau : đều đem lại cho con người hiểu biết
tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con
người, để tạo nên những hiểu biết về bên ngoài sự
vật, hiện tượng
= > Nhận thức là quá
trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giói khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về sự vật ,hiện tượng
4 Củng cố : Niwton ngồi dưới gốc cây Táo nhì thấy quả Táo rơi xuống đất
Ông ta đặt ra câu hỏi tại sao quả táo không rơi lên phía trên mà lại rơi xuống đất qua quá trình nghiên cứu Ong rút ra kết luận gì về lý do rơi của quả Táo ? => từ lýluận của Ong loài người có thêm nhận thức gì ?
5 Dặn dò : Học sinh về nhà học bài và đọc trứơc mục 2, 3 bài 7
6 Rút kinh nghiệm
………
………
Trang 38Tiết 12 Ngày soạn : 15/08/2017
Bài 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC
TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
b Kĩ năng sống
Rèn luyện kỹ năng hợp tác, kỹ năng phê phán
3 Thái độ : Tham gia tích cực trong các hoạt động thực tiễn, phê phán quan
điểm xa rời thực tiễn
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thảo Luận, Vấn Đáp ,Nêu vấn đề
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng…
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Bài cũ : Nêu khái niệm nhận thức cảm tính, Nhận thức lý tính, so sánh hai
giai đoạn nhận thức với nhau
Nhận thức là gì ?
2 Giới thiệu bài mới : Tất cả các nhận thức của Con người đều thông qua hoạt
động thực tiễn và cũng chính thông qua thực tiễn mà con người nhận thức ra nhữngtri thức nào còn phù hợp , những tri thức nào không còn phù hợp Vậy thực tiễn là
gì và vai trò cụ thể như thế nào ?
- GV : Cho Học sinh nhìn một số hoạt
động thực tiễn - > nêu mục đích của những
sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
Trang 39xuất ,vậy trong thời đại ngày nay thì sao ?
- > sự khác nhau của mỗi thời đại trong
hoạt động thực tiễn =>Thực tiễn có tính
lịch sử
- GV : Hoạt động của con Voi quật ngã
cây chuối có được xem là hoạt động thực
tiễn không ? vì sao ?
* Kết luận : Thực tiễn là hoạt động vật
chất ,có mục đích mang tính lịch sử – xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và
xã hội
Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu các hình thức
của hoạt động thực tiễn
Rèn luyện kỹ năng quan sát
* Cách tiến hành :
- GV : Thực tiễn có mấy hình thức? đó
là những hình thức nào ?
- GV : Cho Học sinh nhìn lại các bức
tranh ban đầu và trả lời nó thuộc hình thức
thực tiễn nào ?
HS trả lời giáo viên nhận xét Sau đó
cho Học sinh quan sát một số bức tranh
khác và gọi học sinh đứng dậy trả lời
- GV : Họa sĩ vẽ một bức tranh thuộc
Trang 40* Mục tiêu : Học sinh hiểu vai trò thực
tiễn là cơ sở của nhận thức
Kỹ thuật đọc tích cực
* Cách tiến hành :
- GV : Thực tiễn có mấy vai trò đối với
nhận thức, đó là những vai trò nào ?
- GV : Cho Học sinh thảo luận tại sao
thực tiễn là cơ sở của nhận thức ?
Học sinh vào thư viện đọc sách
có được xem là hoạt động thực tiễn không ?
< GV thông qua bài học : lý thuyết phải đi
đôi với thực hành thì kiến thức sẽ ghi nhớ
lâu hơn >
* Kết luận :
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức Vì :
+ Thông qua thực tiễn con người sử
dụng công cụ lao động tác động vào sự vật,
hiện tượng làm cho nó bộc lộ bản chất và
con người có nhận thức về sự vật , hiện
tượng đó
+ Những tri thức mà loài người
khám phá được họ tổng hợp lại và truyền
lại cho đời sau
Quá trình hoạt động thực tiễn cũngđồng thời là quá trình phát triển vàhoàn thiện các giác quan của conngười Nhờ đó, khản năng nhậnthức của con người ngày càng sâusắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiệntượng