Bài soạn môn: Toán. Lớp: 6 Số tiết: 1 tiết Bài 11: dấuhiệuchiahếtcho2,cho5. I. Mục tiêu. - Học sinh nắm vững dấuhiệuchiahếtcho2,cho5 và có kỹ năng vận dụng dấuhiệuchiahếtcho2,cho5.- Học sinh tích cực học tập, trao đổi bài. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: Bảng phụ dấu hiệu, bảng phụ các câu hỏi. - Học sinh: Dụng cụ hoạt động nhóm, sách , vở. III. Các hoạt động dạy học. 1) ổn định tổ chức: 1 phút. 2) Kiển tra bài cũ: 5 phút. - Giáo viên: Nêu tính chất chiahết của một tổng cho một số? Lấy một ví dụ cụ thể. - Học sinh: Trả lời trên bảng. - Giáo viên: Nhận xét và ghi điểm. +) Đáp án: ( ) ( ) mcbamcmbma mbambma ++⇒ +⇒ ,,)2 ,)1 3) Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Thời gian. Nội dung ghi bảng *)Hoạt động 1. - Giáo viên: trong các số sau, số nào chiahếtcho2, số nào chiahếtcho5 ? Vì sao ? 138, 435, 724, 150. - Học sinh: Trả lời. - Giáo viên: Vậy ngoài các cách trên liệu còn cách nào khác mà không cần đặt phép chia mà ta biết được số đó chiahết cho2, cho5 không ? 20 phút 1 Ta vào bài hôm nay. - Giáo viên: Em nào hãy lấy cho cô ví dụ về số có ba chữ số có tận cùng bằng 0 ? - Học sinh: Trả lời. - Giáo viên: Giờ ta xét xem số này có chiahếtcho 2 và cho5 không ? - Học sinh: Trả lời. - Giáo viên: Từ đó ta có nhận xét. Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hếtcho 2 và chiahếtcho 5. Một em hãy nhắc lại nhận xét. - Giáo viên: - Để hiểu sâu hơn khi nào một số có thể chiahếtcho2, ta sang phần tiếp theo. - Giáo viên:Trở lại với ví dụ trên số 138 = 130 + 8 hay 724 = 720 + 4 Tương tự như vậy em nào có thể phân tích cho cô số n = 43∗ = ? Học sinh: Trả lời. - Giáo viên: Em nào cho cô biết thay ∗ bởi những số nào thì n chiahếtcho 2 ? - Học sinh: Trả lời. - Giáo viên: Vậy số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chiahếtcho 2. - Giáo viên: Em nào cho cô biết 1. Nhận xét mở đầu. Ví dụ: +)150 = 15.10 =15.5.2 Chiahếtcho 2 và cho5. +)1200 = 120.10 = 120.5.2 Chiahếtcho 2 và cho5. *) Nhận xét: Sgk - 37. 2. Dấu hiệuchiahếtcho 2. Ví dụ: Xét số n = 43∗ - Thay ∗ bởi chữ số nào thì n chiahếtcho 2 ? - Thay ∗bởi chữ số nào thì n không chiahếtcho 2 ? Giải : Ta viết: n = 43∗ = 430 + ∗ . ∗ ∈ { 0, 2, 4, 6, 8 } thì n chiahếtcho 2. +) Kết luận 1: Sgk - 37. ∗ ∈ { 1, 3, 5, 7, 9 } thì n không chiahếtcho 2. +) Kết luận 2: Sgk - 37. 2 thay ∗ bởi những số nào thì n không chiahếtcho 2 ? - Học sinh: Trả lời. - Giáo viên: Vậy số có chữ số tận cùng là số lẻ thì không chiahếtcho 2. - Giáo viên: Ta có dấu hiệuchiahếtcho 2. Dán bảng phụ dấu hiệu. Gọi hai học sinh đọc. - Giáo viên: Giờ cô chia lớp thành 4 nhóm. Trong 2 phút nhóm 1, 2 hãy viết cho cô những số có ba chữ số chiahếtcho 2. nhóm 3, 4 hãy viết cho cô những số có ba chữ số không chiahếtcho 2. - Giáo viên: Vậy giờ một em hãy thực hiện cho cô câu hỏi 1. ( Bảng phụ). Gọi một học sinh đọc , một học sinh lên bảng trả lời. - Giáo viên: Đó là dấu hiệuchiahếtcho 2, còn dấuhiệuchiahếtcho5 thì sao? nó có giống dấu hiệuchiahếtcho 2 không? Ta sang phần tiếp theo. (*) Hoạt động 2. - Giáo viên: Trở lại với ví dụ trên ta xét số n = 43∗. - Giáo viên: Em nào cho cô biết 10 phút (*) Dấu hiệu: Sgk - 37. *)Câu hỏi 1. Các số: 328, 1234 chiahếtcho 2. Các số: 1437, 895 không chiahếtcho 2. 3. Dấuhiệuchiahếtcho5. Ví dụ: Xét số n = 43∗. - Thay ∗ bởi chữ số nào thì n chiahếtcho5 ? -Thay ∗ bởi chữ số nào thì n không chiahếtcho5 ? Giải : Ta viết: n = 43∗ = 430 + ∗ . 3 thay ∗ bởi những số nào thì n chiahếtcho5 ? - Học sinh: Trả lời. - Giáo viên: Vậy số có chữ số tận cùng là 0 hoặc5 thì chiahếtcho5.- Giáo viên: Em nào cho cô biết thay ∗ bởi những số nào thì n không chiahếtcho5 ? - Học sinh: Trả lời. - Giáo viên: Vậy số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì chiahếtcho5.- Giáo viên: Ta có dấuhiệuchiahếtcho5. Dán bảng phụ dấu hiệu. Gọi hai học sinh đọc. - Giáo viên: áp dụng dấuhiệu ta thực hiện câu hỏi 2 ( Bảng phụ) - Giáo viên: áp dụng hai dấuhiệu vừa học em nào cho cô biết trong các số sau số nào vừa chiahếtcho2, vừa chiahếtcho5 ? (Bảng phụ) ∗ ∈ { 0, 5 } thì n chiahếtcho5. +) Kết luận 1: Sgk - 38. ∗ ∈ { 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 } thì n không chiahếtcho5. +) Kết luận 2: Sgk - 38. (*) Dấu hiệu: Sgk - 38. Câu hỏi 2: ∗ ∈ { 0, 5 } thì 37∗ chiahếtcho5. +) Các số vừa chiahếtcho2, vừa chiahếtcho 5: 120, 500, 270. 4) Củng cố: 8 phút - Giáo viên: Nhắc lại hai dấuhiệuchiahếtcho2,cho5. Một em nhắc lại. Các em về học thuộc dấuhiệu trong sgk. Giờ chúng ta làm bài tập. Bài 92 (38). Giáo viên: Các em hoạt động theo nhóm( Bảng phụ đề bài). Gọi các nhóm nhậ xét lẫn nhau. a) Số chiahếtcho 2 mà không chiahếtcho 5: 234. b) Số chiahếtcho5 mà không chiahếtcho 2: 1345. c) Số chiahếtcho cả 2 và 5: 4620. d) Số không chiahếtcho cả 2 và 5: 2141. 4 5)Dặn dò: 1 phút Các em về học bài theo sgk và làm các bài tập sau: 91, 93, 94, 95 trang 38, giờ sau chúng ta luyện tập. 5 . Bài soạn môn: Toán. Lớp: 6 Số tiết: 1 tiết Bài 11: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. I. Mục tiêu. - Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và. hết cho 5: 234. b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2: 13 45. c) Số chia hết cho cả 2 và 5: 462 0. d) Số không chia hết cho cả 2 và 5: 2141. 4 5) Dặn