1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 29-CKTva BVMT

23 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

Tuần 29 (T ngy 22/3 n ngy 26/3 ) Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 85 + 86: Những quả đào I. Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu đọc phân biệt đợc lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhờng nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời đợc CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy và học . - Tranh minh họa các bài tập đọc . - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng . III. Các hoạt động dạy và học . TIếT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cây dừa và TLCH: H: Các bộ phận của cây dừa đợc so sánh với gì ? H: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên nh thế nào? - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài:Treo tranh minh họa Bài (Kết hợp hỏi Hs về nội dung tranh ) a. Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt, sau đó gọi HS đọc lại bài. GV uốn nắn giọng đọc của HS - Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện đọc 2 câu nói của ông. - GV hớng dẫn cách ngắt nghỉ đúng - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trớc lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi và nhận xét . - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . - Nhận xét cho điểm . - 2 em lên bảng đọc bài và TLCH Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi . - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh khá đọc. Đọc chú giải, cả lớp đọc thầm theo. - HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần) - Lần lợt từng học sinh đọc trớc nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân. Các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài . 159 TIếT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài : H: Ngời ông dành những quả đào cho ai ? H: Xuân đã làm gì với qủa đào ông cho ? H: Ông đã nhận xét về Xuân nh thế nào ? H: Vì sao ông lại nhận xét về Xuân nh vậy ? H: Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho ? H: Ông đã nhận xét về Vân nh thế nào ? H: Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại ? H: Việt đã làm gì với quả đào ông cho ? H: Ông đã nhận xét về Việt nh thế nào ? H: Vì sao ông lại nhận xét về Việt nh vậy ? H: Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? b. Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài . - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài . - Y/c HS đọc phân vai. - Gọi học sinh dới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc . Chấm điểm và tuyên dơng các nhóm đọc tốt . 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học . - Về học lại bài và chuẩn bị bài sau . *Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c đọc phân vai. - Theo dõi bài, suy nghĩ đề và trả lời câu hỏi . - HS trả lời câu hỏi . *Vân ăn hết qủa đào của mình rồi đem vứt hạt đi. - Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn thèm mãi. *Ôi, cháu ông còn thơ dại quá! *Bé háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn xong là vứt hạt đào đi luôn. *Việt đem qủa đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận. Việt đặt qủa đào lên giờng bạn rồi trốn về. *Ông nói Việt là ngời có tâm lòng nhân hậu. - HS trả lời. *Thích ngời ông vì ngời ông rất yêu qúy các cháu, đã giúp các cháu mình bộc lộ tính cách một cách thoải mái, tự nhiên . - 4 HS lần lợt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện . - 5 học sinh đọc lại bài theo vai. Toán 160 Tiết 141: Các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu - Nhận biết đợc các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - Làm đợc BT 1, 2a, 3. II. Đồ dùng dạy và học : - Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị nh giới thiệu ở tiết 132 . - Bảng kê các cột ghi rõ : Trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số , nh phần bài học của phần bài học sách giáo khoa . III . Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng : đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. - Nhận xét, cho điểm học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi : Có mấy trăm ? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? GV:Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị, trong toán học ngời ta dùng số một trăm mời một và viết là: 111. - Giới thiệu số 112, 115, tơng tự nh 111 . - Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127 , 135 . - Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập đợc . b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. *Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. *Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số nh trong SGK , sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. GVKết luận : Tia số , số đứng trớc bao giờ cũng bé hơn số đứng sau sau nó . - Nhận xét và cho điểm học sinh . - 2 em lên bảng đọc và viết số. - Trả lời(Có 100) và lên bảng viết 1 vào cột trăm. - Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị) và lên bảng viết vào cột 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị . - Học sinh viết 111. - Thảo luận viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số - Lớp đọc đồng thanh. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. - Đọc các tia số vừa lập đợc và rút ra kết luận . 161 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên giảng: Để điền đợc dấu cho đúng , chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết lên bảng : 123 124 +Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124? +Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 . Gv:Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 < 124 hay 124 lớn hơn 123 ta viết 124 > 123 - Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại. - Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau. GV: Tia số đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trớc bao giờ cũng bé hơn số đứng sau . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 *Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , = vào chỗ trống . *Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ số hàng chục cùng bằng 2. *Chữ số hàng đơn vị của 123 bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 . - Học sinh tự làm bài . *155 < 158 vì trên tia số 155 đứng trớc 158. 158 > 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155 . Bui chiu : Tiếng việt (Tit 1,2) Ôn Tập làm văn và Luyện từ và câu I. M c tiờu : - ễn luy n v t ng ch v cỏc mựa . - ễn luy n v ki u cõu Nh th n o ?;Ai,th n o ? - ễn k n ng vi t o n v n ng n theo ch cho tr c. II.Chu n b : N i dung ụn luy n III.Cỏc ho t ng d y h c : HO T NG D Y HO T NG H C A. n nh: B. B i m i : 1.Ki m tra b i c :Ki m tra b i t p v nh . 1. Gi i thi u b i : ( Ghi m c b i ) 2. ễn t p : B i 1 :Ch n t thớch h p ( cu i m i cõu ) i n v o ch tr ng . a.Nh ng bu i tr a hố ,ỏnh n ng - Hỏt Hs ch a b i v nh . - Nghe - c yờu c u -Hs c b i v l m b i v onhỏp. - 1 Hs trỡnh b y b i l m. 162 .(chúi l i ,chúi sỏng ,chúi chang ,chúi lúi ) b. Th i ti t mựa hố (núng s t ,núng n y ,núng lũng ,núng h i,núng n c ) c. B y ve trờn cõy kờu (n non ,da di t ,tha thi t ,ri r , ra r ) d.Cõy c i trong v n c nh lỏ . (L a th a ,th a th t ,r m r t ,xum xuờ, xựm xũa ) B i 2 : D a v o cỏc cõu ó c i n t b i t p 1, em vi t m t o n v n t c nh v t mựa hố . B i 3 :Tr l i cõu h i sau b ng nhi u cõu khỏc nhau : Em vui nh t khi n o ,bu n nh t khi n o ? B i 4 :Dựng d u ch m tỏch o n v n d i õy th nh cỏc cõu r i vi t l i cho ỳng chớnh t . M a r rớch su t ng y tr i lỳc n o c ng m ng n c lỳa chớn r xu ng ng xỏm m u bựn,nh y nh a d u chõn ng i b c nhũe nho t v ng n c ng m u xỏm ng t . B i 5:Em hóy vi t m t o n v n 9- 10 cõu t v cõy cam . - Ch m 1 s b i, nh n xột, ch a. 3.C ng c , d n dũ : - H th ng b i. - Nh n xột gi h c. - Xem l i cỏc b i t p. -C l p theo dừi nh n xột . - c yờu c u Hs l m b i v o v ụ ly . 1 Hs l m trờn b ng ch a b i . Hs khỏc b sung ho n ch nh b i . 1 Hs c yờu c u . Hs th o lu n theo nhúm . i di n nhúm lờn l m . C l p theo dừi nh n xột . 1 Hs nờu yờu c u , C l p l m b i ,r i ch a b i 1Hs nờu yờu c u . C l p suy ngh r i l m v o v . -1 Hs l m b i b ng . -M t s Hs c b i l m c a mỡnh. -C l p theo dừi nh n xột . Luyện Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu Cng c v th t cỏc s trong dóy s t nhiờn,tớnh nhanh ,cỏch tỡm hỡnh . Cng c k nng thc hin cỏch tỡm x ,gii toỏn cú li vn. II,Hoạt động dạy và học Giỏo viờn Hc sinh 1. Gii thiu bi (Ghi mc bi ) 2.Hng dn Bi1 :Tớnh nhm a. 5 x 8 +16 = b.3 x 6 : 2= c 4 x 6 +39 = d. 40 :4 :2 = Hs nghe 1 Hs nờu yờu cu -C lp gii vo v . -1 Hs gii bng . 163 Bi 2 :Tỡm x : a.38 < x +16 < 40 b.59 >x+28 >57 c.x : 2 = 4 x3 Bi 3 : Tớnh nhanh a.31+28 +54 +26 +12 +9 b.85 -43 -37 +15 Bi 4 : Cú mt s lng go np ,nu úng vo 3 tỳi,mi tỳi ng 7 kg thỡ cũn tha 5 kg .Hi cú tt c bao nhiờu kg ? Bi 5 :Trong hỡnh v sau cú my hỡnh tam giỏc ? Có mấy đoạn thẳng ? 3 .GV chm ,cha bi . 4. Nhn xột gi hc -C lp theo dừi cha bi. 1 Hs nờu yờu cu -C lp lm vo nhỏp . -1 hs lm bng . -C lp theo dừi cha bi 1 Hs nờu yờu cu -C lp lm vo nhỏp . -1 hs lm bng . -C lp theo dừi cha bi -1 Hs c bi toỏn . Hs t gii vo v. 1Hs gii bng . Bi gii: S go cú tt c l : 3 x 7+ 5 = 26 kg ỏp s :26 kg C lp theo dừi cha bi . Hs tho lun theo nhúm ụi i din nhúm lờn nờu C lp theo dừi nhn xột . Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Chính tả Tiết 57: Những quả đào I. Mục đích, yêu cầu : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm đợc BT2 a/b II. Đồ dùng dạy và học Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a . III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Sắn, xà cừ, súng, xâu kim, kín kẽ, minh bạch, tính tình, Hà Nội , Hải Phòng, Sa Pa, Tây Bắc, . - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả . - 3 em lên bảng viết. - Lớp viết vào giấy nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. 164 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 3 học sinh lần lợt đọc đoạn văn . - Ngời ông chia qùa cho các cháu ? - Ba ngời cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho? - Ngời ông đã nhận xét về các cháu nh thế nào ? - Hãy nêu cách trình bày 1 đoạn văn . - Ngoài các chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . - Giáo viên cho HS chép bài vào vở. - Thu và chấm 1 số bài. Số còn lại để chấm sau b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập CT. *Bài 2 a: - Gọi học sinh đọc đề bài sau đó gọi học sinh lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm và cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng bài . - 3 học sinh lần lợt đọc bài. *Ngời ông chia cho mỗi cháu 1 quả đào . *Xuân ăn đào xong , đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm . *Ông bảo: Xuân thích làm vờn, Vân bé dại, còn Việt là ngời nhân hậu. *Khi trình bày 1 đoạn văn , chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm câu. - Học sinh tìm và đọc . - Viết các từ khó dễ lẫn . - Nhìn bảng chép . - 2 em lên bảng làm bài , dới lớp làm vào vở. Toán Tiết 142: Các số có ba chữ số I. Mục tiêu - Nhận biết đợc các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng. - Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Làm đợc BT 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị nh ở tiết 132. - Kẻ sẵn trên bảng lớp có ghi trăm, chục, đơn vị, đọc số, viết số nh SGK. III.Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng : +Viết các số từ 111 đến 200 . - 3 em lên bảng viết số và so sánh. - Lớp làm vào vở nháp . 165 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +So sánh các số 118 và 120 , 120 và 120 , 146 và 156 . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số . - Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi : Có mấy trăm ? - Gắn tiếp 4 hình chữ nghật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục ? - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểi diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị ? - Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết đợc . - 243 gồm mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ? - Tiến hành tơng tự để học sinh đọc viết và nắm đợc cấu tạo của các số : 235, 310 , 240 , 411 , 205 , 252. - Giáo viên đọc số, yêu cầu học sinh lấy các hình, biểu diễn tơng ứng với số đợc GV đọc . b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành . *Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hớng dẫn các em cần nhìn số, đọc số theo đúng hớng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc đợc liệt kê. - Nhận xét, cho điểm học sinh . *Bài 3 : Tiến hành tơng tự nh bài 2 . 3. Củng cố, dặn dò - Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số . - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số . - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh quan sát suy nghĩ , một số em trả lời:(Có 200.) *Có 4 chục . *Có 3 đơn vị . - 1 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con(Viết : 243.) - Một số học sinh đọc cá nhân , sau đó cả lớp đọc đồng thanh(Hai trăm bốn mơi ba.) *Gồm 2 trăm , 4 chục , 3 đơn vị . - HS thực hành. * Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách đọc tơng ứng với số . *Nói số và cách đọc : 315 d , 311 c , 322 g , 521 e , 450 b, 405 a . - Làm vào vở bài tập . - HS thi đọc và viết số. Kể chuyện Tiết 29: Những quả đào I . Mục đích yêu cầu : - Bớc đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1). - Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2) - HS khá, giỏi biết phân vai kể lại câu chuyện (BT3) II. Đồ dùng dạy và học . 166 Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện . III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới : Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung mỗi đoạn của câu chuyện . - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 . - Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn 1 nh thế nào ? - Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu đợc nội dung của đoạn 1 ? - Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn 2 nh thế nào ? - Bạn nào có cách tóm tắt khác ? - Nội dung của đoạn 3 là gì ? - Nội dung của đoạn cuối là gì ? - Nhận xét phần trả lời của học sinh . b. Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn *Kể trong nhóm . - Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý . *Kể trớc lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể . - Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng . - Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung - Tuyên dơng các nhóm học sinh kể tốt . c. Kể lại toàn bộ nội dung truyện . - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ . Mỗi nhóm có 5 học sinh, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: Ngời dẫn chuyện, ngời - 3 em lên bảng kể. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Một HS đọc yêu cầu của bài . *Đoạn 1: chia đào *Quà của ông . *Chuyện của Xuân . *Xuân làm gì với quả đào ông cho ./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân ./ Ngời trồng vờn tơng lai./ *Vân ăn đào nh thế nào ./ Cô bé ngây thơ . / Sự ngây thơ của bé Vân ./ Chuyện của Vân . / *Tấm lòng nhân hậu của Việt ./ Quả đào của Việt ở đâu ? / Vì sao Việt không ăn đào ? /Chuyện của việt ./ Việt đã làm gì với qủa đào ?/ - HS đọc thầm. - Kể lại trong nhóm . Khi học sinh kể các học sinh khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét bổ sung cho bạn. - Mỗi học sinh trình bày 1 đoạn . - 8 học sinh tham gia kể chuyện . - Nhận xét - Học sinh tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm . 167 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ông, Xuân, Vân, Việt . - Tổ chức các nhóm thi kể cả câu chuyện . - Nhận xét tuyên dơng các nhóm kể tốt . 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau . *Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c kể lại cả câu chuyện và kể phân vai. - Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai (HS khá, giỏi). Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 87: Cây đa quê hơng I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hơng, thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng. (trả lời đợc CH 1, 2, 4) II. Đồ dùng dạy và học - Tranh minh họa các bài tập đọc . - Bảng ghi sẵn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài Những quả đào và TLCH: H: Ngời ông dành những quả đào cho ai ? H: Mỗi cháu của ông đã làm gì với quả đào ? H: Em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới : Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Luyện đọc . - Giáo viên đọc mẫu lần 1, sau đó gọi học sinh đọc mẫu lần 2. - Gọi học sinh đọc câu văn cuối đoạn. Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng câu văn này. Chỉnh lại cách ngắt giọng cho đúng rồi cho học sinh luyện cách ngắt giọng . - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi học sinh đọc một đoạn của bài. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi - Nhận xét, cho điểm . b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - 3 em lên bảng đọc bài và TLCH - 2 HS nhắc lại tên bài. - Theo dõi giáo viên đọc mẫu. 1 HS đọc. 1 HS đọc chú giải - 1 HS đọc. - HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau . - 2 HS đọc nối tiếp bài. - Luyện đọc theo nhóm . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc 168

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w