1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA BTUC- 12

88 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 817 KB

Nội dung

Trần Xuân Trường 1 Ngµy so¹n : 20/08/2009 TiÕt 1. Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( tiết 1) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được khái niệm, c¸c ®Ỉc trng cđa Ph¸p lt - Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội. 2.Về kiõ năng: - Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy đònh của pháp luật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2. Kiểm tra: 3. Giảng bài mới: Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học Tiết 1: 1- Khái niệm pháp luật a Pháp luật là gì? GV hỏi: Em hãy kể tên một số luật mà em đã được biết . Những luật đó do cơ quan nào ban hành Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì? Nếu không thực hiện PL có sao không? HS trả lời. GV giảng: Hiện nay, nhiều người vẫn thường nghó rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán…………. Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy đònh về: - Những việc được làm. - Những việc phải làm. - Những việc không được làm. VD: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quay đònh của pháp luật đồng thời có nghóa vụ nộp thuế. GV nhấn mạnh: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung 1- Khái niệm pháp luật: a) Pháp luật là gì ? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Trần Xn Trường 2 áp dụng cho mọi đối tượng và chỉ có nhà nước mới được phép ban hành. 2 Các đặc trưng của pháp luật a Tính quy phạm phổ biến GV hỏi : Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ HS trả lời. GV giảng: Nói đến pháp luật là nói đến những quy phạm của nó, và những quy phạm này có tính phổ biến. Tính quy phạm : những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. Tuy nhiên, trong xã hội không phải chỉ pháp luật mới có tính quy phạm. Ngoài quy phạm pháp luật, các quan hệ xã hội còn được điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tôn giáo Nhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến. GV hỏi:Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến HS trả lời. GV giảng: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân và trong mọi mối quan hệ xã hội. Ví dụ : Pháp luật giao thông đường bộ quy đònh : Cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ngược chiều của đường một chiều. b Tính quyền lực, bắt buộc chung GV hỏi: Tại sao PL mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Ví dụ minh hoạ. HS trả lời. GV giảng: Trong XH có phân chia thành giai cấp và các tầng lớp XH khác nhau đều luôn tồn tại những lợi ích khác nhau, thậm chí đối kháng nhau. Nhà nước với tư cách là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trò để thực hiện các chức năng quản lí nhằm duy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trò trong xã hội. VD: LGT đường bộ quay đònh : chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu , vạch kẻ đường … GV hỏi: Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa PL với quy phạm đạo đức? HS trả lời. b) Các đặc trưng của pháp luật: * Tính quy phạm phổ biến : Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lónh vực đời sống xã hội. * Tính quyền lực , bắt buộc chung: Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc đối với tất cả mọi đối tượng trong xã hội. Trần Xn Trường 3 GV giảng: + Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bò dư luận xã hội phê phán. c Tính chặt chẽ về mặt hình thức: GV giảng: Thứ nhất, hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật, được quy đònh rõ ràng, chặt chẽ trong từng điều khoản để tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pháp luật. Thứ hai, thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy đònh trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Thứ ba, các văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống thống nhất : Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cơ quan cấp trên. VD: (Điều 64). Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng đònhh quay tắc chung “Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con” (Điều 34) ( GV có thể giới thiệu nhanh sơ đồ “Hệ thống pháp luật Việt Nam” khi giảng phần này) GV có thể lấy ví dụ minh hoạ khi phân tích các đặc trưng của pháp luật: Luật Hôn nhân và Gia đình. 2- Bản chất của pháp luật a- Về bản chất giai cấp của pháp luật GV có thể sử dụng các câu hỏi phát vấn để yêu cầu HS tự phát hiện vấn đề dựa trên việc tham khảo SGK: Em đã học về nhà nước và bản chất của nhà nước (GDCD11). Hãy cho biết, Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp nào? Theo em, pháp luật do ai ban hành? PL do Nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích của giai cấp ? Nhà nước ta ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS trả lời: GV nhận xét và kết luận: Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì PL do NN, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. b - Về bản chất xã hội của pháp luật: GV hỏi: Theo em, do đâu mà NN phải đề ra PL? Em hãy lấy ví dụ chứng minh. GV lấy ví dụ thông qua các quan hệ trong xã hội để chứng minh cho phần này và kết luận: GV sử dụng ví dụ trong SGK để giảng phần này. * Tính chặt chẽ về hình thức: Các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp không được trái Hiến pháp. 2. Bản chất của pháp luật a- B¶n chÊt Giai cÊp cđa Ph¸p lt. C¸c quy ph¹m ph¸p lt do Nhµ níc ban hµnh phï hỵp víi ý chÝ cđa giai cÊp cÇm qun mµ Nhµ níc lµ ®¹i diƯn. Ph¸p lt XHCN ViƯt Nam: Mang B¶n chÊt cđa giai cÊp V« s¶n, ph¸p lt cđa d©n do d©n vµ v× d©n b -Bản chất xã hội của pháp luật: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội. Trần Xn Trường 4 Sau khi phân tích ví dụ, GV kết luận: Một đạo luật chỉ phát huy được hiệu lực và hiệu quả nếu kết hợp được hài hoà bản chất xã hội và bản chất giai cấp. Phần GV giảng mở rộng: + Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội : Pháp luật bắt nguồn từ chính thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi. Ví dụ : Pháp luật về bảo vệ môi trường + Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích của giai tầng khác nhau trong xã hội Trong xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp thống trò còn có các giai cấp và các tầng lớp xã hội khác. 4 Củng cố : GV treo sơ đồ 2 lên để nhắc lại kiến thức đã học. 5 Dặn dò : Làm bài tập 1 – 2 trong SGK trang 10 –11 GV : Phân công 2 nhóm chuẩn bò tìm hiểu về bản chất của PL (tổ 1 – 2) 3 nhóm tìm hiểu về mối quan hệ (tổ 3 – 4 – 5 ) Ngµy …….th¸ng…….n¨m 2009 Tỉ trëng dut Trần Xn Trường 5 Ngµy so¹n : 24/08/2009 TiÕt 2 Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( tiết 2) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được bản chất của PL ; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức. 2.Về kiõ năng: - Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy đònh của pháp luật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, Mét sè Bé Lt cã liªn quan. - SGK - SGV III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2. Kiểm tra: Theo C©u hỏi SGK 3. Giảng bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV - HS Néi dung chÝnh cđa bµi 3- Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức. a- Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế GV giảng: Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ biện chứng, hai chiều, xâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau, cùng thúc đẩy nhau phát triển. Trước hết, PL phụ thuộc vào KT Ví dụ: Trong nền KT thò trường, quan hệ giữa các chủ thể KT là quan hệ bình đẳng, tự thoả thuận thì nội dung của PL cũng phải thể hiện nguyên tắc bình đẳng, tự thoả thuận của các chủ thể, không được quy đònh theo quan hệ hành chính - mệnh lệnh. - Hướng tích cực : Nếu pháp luật có nội dung tiến bộ, được xây dựng phù hợp với các quy luật KT, phản ánh đúng trình độ phát triển của KT thì nó có tác động tích cực đến sự phát triển KT, kích thích KT phát triển. 3- Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức: a- Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế: * Các quan hệ kinh tế quyết đònh nội dung của pháp luật, sự thay đổi các quan hệ kinh tế sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi nội dung của pháp luật. * Pháp luật lại tác động ngược trở lại đối với kinh tế, có thể theo hướng tích cực hoặc tiêu cực. Trần Xn Trường 6 - Hướng tiêu cực : Nếu pháp luật có nội dung lạc hậu, không phù hợp với các quy luật kinh tế thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế. GV yêu cầu HS tìm những ví dụ để minh hoạ. b- Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trò GV giảng: Mối quan hệ giữa PL và chính trò được thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa đường lối, chính sách của đảng cầm quyền và PL của NN. Thông qua PL, đường lối, chính sách của đảng cầm quyền trở thành ý chí của nhà nước. GV yêu cầu HS tìm những ví dụ để minh hoạ. c- Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức GV giảng: Đạo đức là quy tắc xử sự của con người phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của tập thể và của một cộng đồng, được hình thành trên cơ sở những quan niệm, quan điểm của một cộng đồng người về cái thiện, cái ác, sự công bằng, về nghóa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và về những phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần của xã hội. Tuy nhiên, ngoài quan niệm đạo đức của giai cấp cầm quyền, trong xã hội còn có quan niệm về đạo đức của các giai cấp, tầng lớp khác GV yêu cầu HS tìm những ví dụ để minh hoạ. GV lấy ví dụ trong thực tế về những quan niệm đạo đức truyền thống trước đây được Nhà nước đưa vào thành các quy phạm pháp luật để HS khắc sâu kiến thức. Ví dụ: Công cha như núi Thái Sơn Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Hoặc : Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Các quy tắc đạo đức trên đây đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại Điều 35 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 GV kết luận: + Được sinh ra trên cơ sở các quan hệ kinh tế, pháp luật do b- Quan hệ giữa pháp luật với chính trò: Đường lối chính trò của đảng cầm quyền chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện pháp luật . Thông qua pháp luật , ý chí của giai cấp cầm quyền trở thành ý chí của nhà nước . Đồng thời , pháp luật còn thể hiện ở mức độ nhất đònh đường lối chính trò của giai cấp và các tầng lớp khác trong xã hội . c- Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức: Nhà nước luôn cố gắng chuyển những quy phạm đạo đức có tính phổ biến , phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội thành các quy phạm pháp luật. Khi ấy, các giá trò đạo đức không chỉ được tuân thủ bằng niềm tin , lương tâm của cá nhân hay do sức ép của dư luận xã hội mà còn được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước . Trần Xn Trường 7 các quan hệ kinh tế quy đònh. Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế lại vừa tác động trở lại kinh tế theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. + Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trò, cầm quyền, nên pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trò, vừa là hình thái biểu hiện của chính trò, ghi nhận yêu cầu, quan điểm chính trò của giai cấp cầm quyền. + Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đứccó tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật. Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan điểm đạo đức. 4. Củng cố : Trình bày thêm sơ đồ 3 mối quan hệ PL với Đạo đức. ï Em hãy trình bày nguồn gốc, nội dung, hình thức thể hiện, phương thức tác động của đạo đức và pháp luật. Gợi ý: Kẻ bảng và điền nội dung: Đạo đức Pháp luật Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) Hình thành từ đời sống Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hôi, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật Nội dung Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện, ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm, nghóa vụ,…) Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm ,việc không được làm) Hình thức thể hiện Trong nhận thức, tình cảm của con người. Văn bản quy phạm pháp luật Phương thức tác động Dư luận xã hội Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước 5. Dặn dò : Làm bài tập 3,4,5 trong SGK trang 11 Xem trước phần 3 : Vai trò của PL trong đời sống XH. Ngµy …….th¸ng…….n¨m 2009 Tỉ trëng dut Trần Xn Trường 8 Ngµy so¹n: 28/08/2009 TiÕt 3 Bµi 1: PHÁP LUẬT VỚI ĐỜI SỐNG (tiÕt 3) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Về kiến thức : - Hiểu được vai trò và giá trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, đối với Nhà nước và xã hội. 2 Về kü û năng : - BiÕt c¸ch vËn dơng PL trong viƯc b¶o vƯ qun lỵi hỵp ph¸p cđa b¶n th©n vµ gia ®×nh vµ XH 3 Về thái ®é : - Cã ý thøc t«n trong PL sèng häc tËp theo ph¸p lt II ph ¬ng tiƯn d¹y häc : - Mét sè Bé Lt cã liªn quan. - SGK - SGV iii- TiÕn tr×nh d¹y häc 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2. Kiểm tra: Theo C©u hỏi SGK 3. Gi¶ng bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV- HS Nội dung chÝnh cđa bµi 4 Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội a- Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội GV hỏi: Vì sao Nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật? GV cho HS thảo luận nhóm và yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho phần thảo luận của nhóm mình. Hoặc GV nêu câu hỏi tình huống: Có quan cho rằng, chỉ cần phát triển kinh tế thật mạnh là sẽ giải quyết được mọi hiện tượng tiêu cực trong xã hội, vì vậy, quản lí xã hội và giải quyết các xung đột bằng các công cụ kinh tế là thiết thực nhất, hiệu quả nhất ! GV tổng kết ý kiến tranh luận của HS, phân tích những mặt hợp lí, chưa hợp lí đối với việc sử dụng phương tiện quản lí một chiều nếu không được sử dụng phối hợp với các phương tiện khác. GV giảng ( Kết hợp phát vấn HS): Vì sao nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật ? Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình. VËy Nhµ níc quản lí XH bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất, vì sao? 4- Vai trò của pháp luật trong đời sồng xã hội a- Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất , vì: + Pháp luật là khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung , phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau , tạo được sự đồng thuận trong xã hội đối với việc thực hiện pháp luật. + Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước Trần Xn Trường 9 Pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung nên quản lí bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau, tạo được sự đồng thuận trong xã hội đối với việc thực hiện pháp luật. Pháp luật do nhà nước làm ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật như thế nào ? Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật thì phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghóa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kòp thời các văn bản quy phạm pháp luật…t” và “dân làm” theo pháp luật. b- Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện của mình GV giảng: Ở nước ta, các quyền con người về chính trò, KT, dân sự, văn hoá và XH được tôn trọng, được thể hiện ở các quyền CD, được quy đònh trong HP và luật. GV yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ GV cung cấp thêm ví dụ : Hiến pháp và Luật Doanh nghiệp quy đònh quyền tự do kinh doanh của công dân. Trên cơ sở các quy đònh này, công dân có thể thực hiện quyền kinh doanh phù hợp với khả năng và điều kiện của mình. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình GV giảng: Thảo luận tình huống : Chò Hiền, anh Thiện yêu nhau đã được hai năm và hai người bàn chuyện kết hôn với nhau. Thế nhưng, bố chò Hiền thì lại muốn chò kết hôn với anh Thanh là người cùng xóm nên đã kiên quyết phản đối việc này. Không những thế, bố còn tuyên bố sẽ cản trở đến cùng nếu chò Hiền nhất đònh kết hôn với anh Thiện. Trình bày mãi với bố không được, cực chẳng đã, chò Hiền đã nói : Nếu bố cứ cản trở con là bố vi phạm pháp luật đấy Giật mình, bố hỏi chò Hiền : Tao vi phạm thế nào ? Tao là bố thì tao có quyền quyết đònh việc kết hôn của chúng mày chứ ! Khi ấy, chò Hiền trả lời : Bố ơi ! Khoản 3 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy đònh : Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết đònh, không bên nào được ép buộc, lừa dối nên hiệu lực thi hành cao. Quản lí xã hội bằng pháp luật nghóa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội b Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình: Hiến pháp quy đònh các quyền và nghóa vụ cơ bản của công dân ; các luật về dân sự , hôn nhân và gia đình , thương mại , thuế, đất đai , giáo dục ,…cụ thể hóa nội dung, cách thức thực hiện các quyền của công dân trong từng lónh vực cụ thể. Trên cơ sở ấy, công dân thực hiện quyền của mình. Các luật về hành chính, hình sự, tố tụng, … quy đònh thẩm quyền , nội dung, hình thức, thủ tục giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử lí các vi phạm pháp luật. Nhờ thế, công dân sẽ bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Trần Xn Trường 10 [...]... quy đònh pháp luật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK - SGV Bé lt HS - Lt D©n sù - Lt HN G§; Th«ng tin, h×nh ¶nh cã liªn quan III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 2 Kiểm tra: Theo C©u hỏi SGK 3 Gi¶ng bµi míi : Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học b.- Trách nhiệm pháp lí GV hỏi: Các vi phạm pháp luật gây hậu quả gì, cho ai? Cần phải làm... TIỆN DẠY HỌC: SGK – SGV; Ph¸p lƯnh tÝn ngìng t«n gi¸o;Th«ng tin, h×nh ¶nh cã liªn quan III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức lớp : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2 Kiểm tra: Theo Cau hỏi SGK 3 Giảng bài mới: Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác đònh vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay, Đảng... TIỆN DẠY HỌC: SGK – SGV; Ph¸p lƯnh tÝn ngìng t«n gi¸o;Th«ng tin, h×nh ¶nh cã liªn quan III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức lớp : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2 Kiểm tra: Theo Cau hỏi SGK 3 Giảng bài mới: Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác đònh vấn đề tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay, Đảng và Nhà... II.-ph¬ng tiƯn d¹y häc : - Mét sè Bé Lt cã liªn quan (Bé lt HS;Lt D©n sù;Lt HN G§) - Th«ng tin, h×nh ¶nh cã liªn quan - SGK - SGV iii- TiÕn tr×nh d¹y häc 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2 Kiểm tra: Theo C©u hỏi SGK 3 Gi¶ng bµi míi : Ho¹t ®éng cđa GV - HS Néi dung chÝnh cđa bµi GV hỏi: Theo em, quyền và nghóa vụ của vợ và chồng xuất hiện khi nào? HS trả lời GV nhận xét, kết luận:... II.-ph¬ng tiƯn d¹y häc : - Mét sè Bé Lt cã liªn quan (Bé lt HS;Lt D©n sù;Lt HN G§) - Th«ng tin, h×nh ¶nh cã liªn quan - SGK - SGV iii- TiÕn tr×nh d¹y häc 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2 Kiểm tra: Theo C©u hỏi SGK 3 Gi¶ng bµi míi : Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Tuy nhiên do điều kiện khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pháp... - Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy đònh pháp luật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2 Kiểm tra: 3 Gi¶ng bµi míi : §Ị bµi C©u 1 Ph¸p lt lµ g×? Ngn gèc, b¶n chÊt cđa Ph¸p lt? Ph¸p lt XHCN cã kh¸c g× so víi c¸c kiĨu ph¸p lt tríc ®ã? C©u 2 Vi ph¹m ph¸p lt lµ g×? C¨n cø ®Ĩ x¸c ®Þnh... lt trong ®êi sèng XH II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK - SGV S¬ ®å: Vai trß, sù t¸c ®éng cđa Ph¸p lt ®èi víi s t¨ng trëng KT ®Êt níc III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2 Kiểm tra: Theo c©u hái SGK 3 Gi¶ng bµi míi : Một đất nước phát triển bền vững là một đất nước có sự tăng trưởng liên tục và vững chắc về kinh tế, có sự bảo đảm ổn đònh và phát triển về văn hoá,... cđa PL trong c¸c lÜnh vùc V¨n ho¸ XH II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK - SGV - Mét sè Tranh ¶nh, th«ng tin cã liªn quan ®Õn bµi häc III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2 Kiểm tra: Theo c©u hái SGK 3 Gi¶ng bµi míi : Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học b- Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển về văn hóa GV sử dụng phương pháp thuyết trình... cho 3 thanh niên) Trần Xn Trường Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy đònh của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức 12 Từ những câu trả lời của HS, GV tổng kết và đi đến khái niệm trong SGK GV giảng mở rộng: Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức Vậy, Thế nào là hành vi hợp pháp ? Hành... quả xấu Chủ thể vi phạm dân sự có thể là cá nhân hoặc tổ chức => Trách nhiệm hành chính Ví dụ, Điều 19 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy đònh : “Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải đình chỉ ngay các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường, lây lan dòch bệnh và phải thực hiện các biện pháp để khắc phục ; nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện thực hiện thì bò áp dụng các biện pháp cưỡng . cã liªn quan III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 2. Ki ể m tra : Theo C©u hỏi SGK 3. Gi¶ng bµi míi : Phần làm việc của Thầy. liªn quan. - SGK - SGV III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2. Kiểm tra: Theo C©u hỏi SGK 3. Giảng bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV - HS Néi dung chÝnh. liªn quan. - SGK - SGV iii- TiÕn tr×nh d¹y häc 1.Tổ chức : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè HS v¾ng P KP 12B1 12B2 2. Kiểm tra: Theo C©u hỏi SGK 3. Gi¶ng bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV- HS Nội dung chÝnh cđa

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành từ đời sống Các quy tắc xử sự trong  đời sống xã hôi, được nhà  nước  ghi nhận thành các  quy phạm pháp luật  Nội dung Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống - GA BTUC- 12
Hình th ành từ đời sống Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hôi, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật Nội dung Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống (Trang 8)
Hình   thành   các   QHXH   đợc   pháp   luật bảo vệ - GA BTUC- 12
nh thành các QHXH đợc pháp luật bảo vệ (Trang 15)
Hình thức sử dụng pháp luật khác các hình thức còn lại ở chỗ: Công dân có thể sử dụng hoặc không sử dụng  các quyền mà pháp luật cho phép, còn các hình thứ khác là bắt - GA BTUC- 12
Hình th ức sử dụng pháp luật khác các hình thức còn lại ở chỗ: Công dân có thể sử dụng hoặc không sử dụng các quyền mà pháp luật cho phép, còn các hình thứ khác là bắt (Trang 43)
w