1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 30 lop4 (CKTKN)

29 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 391 KB

Nội dung

Tn 30 Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết: 146: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu:  Thc hin   Bit tìm phân số của một số và tính   Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó. * C¸c BT cÇn lµm:BT1, BT2, BT3; hs K - G lµm thªm BT4. II- Chuẩn bò:  Bảng phụ III- Các họat động dạy học 1. Bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi: Cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó? GV kiểm tra vở bài tập của một số HS 2. Bài mới a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập, củng cố về:khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính phân số, tìm phân số của một số, giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình bình hành b- Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ba ̀ i tập1 Gọi HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS nói về cách tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số GV nhận xét bài làm của HS Ba ̀ i tập 2 Gọi HS đọc đề bài và nêu công thức tình diện tích hình bình hành Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3 : Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS nêu các bứơc giải Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn HS lên bảng làm bài, lưu ý thự tự thực hiện các phép tính: e)    !  ! "!  "   #   " $  #  =+=+=×+=+ (Khi tính giá trò biểu thức này phải thực hiện phép chia phân số rồi mới cộng phân số) HS đọc đề bài và nêu cách tính: Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 x %  =10 (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10=180 (cm 2 ) Đáp số:180(cm 2 ) HS đọc đề bài và lên bảng vẽ sơ đồ: Bài giải : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là : GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 4 * : ï HS đọc đề bài Yªu cÇu HS vÏ s¬ ®å; lµm bµi gi¶i. ChÊm 1 sè bµi +Gọi HS lên bảng làm bài . GV nhận xét, ch÷a bµi, chốt lại lời giải đúng 3- Củng cố- Dặn dò + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? Nhận xét tiết học Bài chuẩn bò: Tỉ lệ bản đồ 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số:45 ô tô Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi con là: 35 :7 x 2= 10 (tuổi) Đáp số:10 tuổi HS phát biểu cá nhân lÞch sư Nh÷ng chÝnh s¸ch kinh tÕ vµ v¨n ho¸ cđa vua Quang Trung I-Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt:  KĨ ®ỵc mét sè chÝnh s¸ch vỊ kinh tÕ vµ v¨n ho¸ cđa vua Quang Trung  T¸c dơng cđa nh÷ng chÝnh s¸ch ®ã II- §å dïng d¹y häc:  Th Quang Trung gưi cho Ngun ThiÕp  C¸c b¶n chiÕu cđa vua Quang Trung(nÕu cã) III- Ho¹t ®éng d¹y häc: A/ KiĨm tra bµi cò B/ Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu bµi häc. * C¸c ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng 1: Th¶o ln nhãm: -GV tr×nh bµy tãm t¾t t×nh h×nh kinh tÕ ®Êt níc trong thêi TrÞnh – Ngun ph©n tranh -GV ph©n nhãm vµ yªu cÇu nhãm th¶o ln vÊn ®Ị : +Vua Quang Trung cã nh÷ng chÝnh s¸ch g× vỊ kinh tÕ ? néi dung vµ t¸c dơng cđa nh÷ng chÝnh s¸ch ®ã. GV kÕt ln :Vua Quang Trung ban hµnh chiÕu khun n«ng ®óc tiỊn míi, yªu cÇu nhµ thanh më cưa biªn gièi cho d©n hai n- íc tù do trao ®ỉi hµng ho¸, më cưa bتn cho thun bu«n níc ngoµi vµo bu«n b¸n. Ho¹t ®éng 2:Lµm viƯc c¶ líp: -GV tr×nh bµy viƯc vua Quang Trung coi träng ch÷ n«m, ban bè chiÕu lËp häc ?/T¹i sao vua Quang Trung l¹i coi träng ch÷ n«m ? ?/Em hiĨu c©u ‘x©y dùng ®Êt níc lÊy viƯc häc lµm ®Çu’ nh thÕ nµo ? -GV kÕt ln : +Ch÷ n«m lµ ch÷ cđa d©n téc.ViƯc vua Quang Trung ®Ị cao ch÷ n«m lµ nh»m ®Ị cao tinh thÇn d©n téc. +§Êt níc mn ph¸t triĨn ®ỵc lµ cÇn ®Ị cao d©n trÝ , coi träng viƯc häc hµnh Ho¹t ®éng 3 :Lµm viƯc c¶ líp -GV tr×nh bµy sù dang dë cđa c¸c c«ng viƯc mµ vua Quang Trung tiÕn hµnh vµ t×nh c¶m cđa ngêi ®êi sau ®èi víi vua Quang Trung C/ Cđng cè dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - C¸c nhãm cư th kÝ vµ tỉ trëng - C¸c nhãm th¶o ln - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o ln. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt -HS tr¶ lêi c©u hái -C¶ líp nhËn xÐt Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT " I- Mục tiêu:  Bit &'()*+,*-.-&-*/-  01234/5-6$Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử: khẳng đònh rái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH 1, 2, 3, 4; * hs K - G tr¶ lêi ®ỵc CH 5 trong SGK ) II- Đồ dùng dạy học.  nh chân dung Ma-gien-lăng III – Các họat động dạy học 1. Bài cũ: GGv kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ đâu đến?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới : a- Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang b- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A – Hướng dẫn HS luyện đọc GV viết lên bảng các tên riêng, các chữ số chỉ ngày tháng năm, yêu cầu HS luyện đọc Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn GV hướng dẫn hiểu các từ khó Cho HS luyện đọc theo cặp Gọi HS đọc toàn bài GV đọc mẫu toàn bài B –Tìm hiểu bài GV đặt câu hỏi: + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm vớimục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? + Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại như thế nào? + Hạm đội cvủa Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Xê-vi-la; tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519; ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày HS đọc tiếp nối nhau đọc 6 đoạn - Ma-tan, sứ mạng, … HS luyện đọc theo cặp 1 – 2 HS đọc cho cả lớp nhận xét HS lắng nghe HS đọc thầm từng đoạn và trả lời: + Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới + Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uốngnước tiểu, ninhnhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày đều có người chết, phải giáo tranh với thổ dân + Mất bốn chiến thuyền lớn, gần 300 người thiệt mạng, chỉ còn 1 chiếc thuyền với 8 thủy thủ … + Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển xe-vi- la bước Tây Ban Nha tức là châu u: chọn ý c + Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt kết quả gì? +( K - G ): Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn Hướng dẫn HS có giọng đọc phù hợp GV đọc mẫu đoạn văn : “Vượt Đại Tây Dương … được tinh thần”: Hướng dẫn HS luyện đọc và tham gia thi đọc đoạn văn GV nhận xét, khen những HS đọc tốt D- Củng cố- Dặn dò + Muốnkhám phá thế giới, HS cần rèn luyện những đức tính gì? Nhận xét tiết học Bài chuẩn bò: Dòng sông mặc áo + Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, rất dũng cảm, vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra HS tiếp nối nhau đọc với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng ở những từ ngữ: khám phá, mênh mông, ninh nhừ giày, …. HS luyện đọc và tham gia thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài + Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn, … Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( T1) I- Mục tiêu  BiÕt dỵc sù cÇn thiÕt phải b¶o vƯ m«i trêng vµ trách nhiệm tham gia b¶o vƯ môi trường .Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch  Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa ti ®Ĩ BVMT  Tham gia BVMT ë nhµ, ë trêng vµ n¬i c«ng céng b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng.  Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường II- Đồ dùng học tập  Các tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng III – Các hoạt động dạy học 1 – Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, bổ sung + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Nguyên ngân do đâu? Và em làm gì để tham gia an toàn giao thông? 2 – Bài mới : Bảo vệ môi trường a- Giới thiệu bài: Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay là một vấn đề cần được quan tâm. bởi vì ô nhiễm môi trường sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, gây khó khăn đến hoạt động và sản xuất. Vì vậy, chúng ta cần phải biết bảo vệ môi trường b- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Trao đổi ý kiến # Cho HS ngồi thành vòng tròn: + Em đã nhận được gì từ môi trường? Gọi HS trả lời GV nhận xét, kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44, SGK) GV chia nhóm HS, yêu cầu HS đọc, và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK và trình bày về những tác hại, hậu quả để lại Gọi các nhóm trình bày GV nhận xét, kết luận Yêu cầu HS đọc và giải thích phần Ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Làm việc cá nhân – Bài tập 1 SGK GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2, yêu cầu HS biểu lộ theo cách đã quy ước Yêu cầu HS giải thích lí do Cho HS thảo luận chung cả lớp GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố – Dặn dò GV nhắc nhở HS: Nhận xét tiết học Bài chuẩn bò: Bảo vệ môi trường (tt) HS trao đổi, trả lời: + Không khí, nguồn nước uống, rừng cây, … HS lắng nghe HS thảo luận và phát biểu ý kiến: + Đất bò xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương hực, sẽ dẫn đến nghèo đói + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bò chết hoặc nhiễm bệnh, người bò nhiễm bệnh + Rừng bò hu hẹp: lương thực ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc ,mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bò bạc màu HS thực hiện yêu cầu + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ phân vân, lưỡng lự HS biểu lộ thái độ bằng các tấm bìa màu và HS giải thích lí do lựa chọn: + Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g) + Mở xưởng gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: (a) + Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h) Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại đòa phương Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết: 147:TỈ LỆ BẢN ĐỒ I- Mục tiêu:  Bước đầu nhận biết ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?  * BT cÇn lµm: BT1, BT2. II- Chuẩn bò:  Bản đồ Thế viới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một os61 tỉnh, thành phố (có tỉ l phía dưới) III- Các hoạt động dạy học 1 – Bài cũ: Gọi Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp: Tính: 7  " + 8  % 7 −  %  ×  " $ 7 # 8   " # ×+ GV nhận xét, cho điểm 2 – Bài mới: a- Giới thiệu:Hôm nay, các em sẽ học một dạng toán mới: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó b- Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ Treo các bản đồ lên bảng, giới thiệu các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dứơi dạng phân số !!!!!!!  2. Thực hành Ba 9i tập1 : Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm miệng GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2 : Gọi HS đọc đề bài GV gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 3 ( K - G): Gọi Hs đọc đề bài HS lắng nghe + Bản đồ Việt Nam có ghi tỉ lệ 1:10 000 000, bản đồ tỉnh, thành phố có ghi tỉ lệ 1 : 500 000, … + Chẳn hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tử số: cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vò đo độ dài (cm, dm, m, …) + Mẫu số: co biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vò đo độ dài đó (10 000 000 cm, dm, m, …) HS đọc đề bài và trả lời miệng: + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là 1000 mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000 cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000 dm HS đọc đề bài và lên bảng vếit số thích hợp vào chỗ chấm (thích hợp với tỉ lệ bản đồ và thích hợp với đơn vò đo tương ứng) 8 Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500 Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000 cm 300 dm 10 000 mm 500 m Cho HS tự làm bài và giải thích lí do GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố – Dặn dò + Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì? Nhận xét tiết học Bài chuẩn bò: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ HS đọc đề bài, suy nghó và trả lời miệng có giải thích lí do tại sao đúng hoặc sai: a. S vì khác tên đơn vò, độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vò đo là dm b. Đ vì 1 dm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 dm c. S vì khác tên đơn vò d. Đ vì 10 000 dm = 1000m = 1km HS nhắc lại bài học Khoa học NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I- Mục tiêu:  BiÕt mçi loµi thùc vËt, mçi giai ®o¹n ph¸t triĨn cđat thùc vËt cã nhu cÇu vỊ chÊt kho¸ng kh¸c nhau. II- Đồ dùng dạy học.  Hình trang 114, 115 SGK  Sưu tầm tranh, ảnh cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón III – Các họat động dạy học 1. Bài cũ: Trình bày nhu cầu nứơc của thực vật và ứng dụng vào thực tiễn? 2. Bài mới a- Giới thiệu bài: Chúng ta đã học về nhu cầu nước của thực vật. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về nhu cầu chất khoáng b- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình các cây cà chua, thảo luận: + Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? kết quả ra sao? + Cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao? Em rút ra kết luận gì? + Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Em có kết luận gì? HS quan sát các hình cà chua a, b, c, d trang 118, thảo luận và trả lời: + Cây b thiếu ni-tơ, c thiếu ka-li, d thiếu phốt pho và đều kém phát triển + Cây a là cây phát triển tốt nhất vì cây được bón đầy đủ chất khoáng. + Cây b là cây kém phát triển nhất vì thiếu chất khoáng quan trọng là ni-tơ HS lắng nghe 7 GV nhận xét, kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủchất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni-tơ là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoàn thành phiếu GV: Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố – Dặn dò + Nhu cầu chất khoáng của thực vật thế nào? Nhận xét tiết học Chuẩn bò: Nhu cầu không khí của thực vật HS đọc SGK, trao đổi và thảo luận nhóm Các nhóm trình bày kết quả (dÊu (x) trong ngoặc ) VD: Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. HS nhắc lại bài học Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM : PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu x vào cột tương ứng với nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây Tên cây Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn Ni-tơ (đạm) Ka-li Phốt-pho Lúa (x) (x) Ngô (x) (x) Khoai lang (x) Cà chua (x) (x) Đay (x) Cà rốt (x) Rau muống (x) Cải củ (x) + Các loại cây khác nhau cần các loậi chất khoáng với liều lượng khác nhau + Cùng một loại cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau + Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao I- Mục tiêu  Bit ;-<=>?2*+@-42=AB)hiểm ( BT1,BT2 )  Bíc ®Çu vËn dơng vèn tõ ®· häctheo chđ ®iĨm Du lÞch, th¸m hiĨm ®Ĩ viết đoạn văn nãi về du lòch hay thám hiểm ( BT3) II- Đồ dùng dạy học  Giấy khổ to để viết nội dung BT1, 2 III – Các họat động dạy học 1. Bài cũ : GV gọi HS lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước, làm lại BT4 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lòch – thám hiểm b- Các hoạt đông dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV phát phiếu cho các nhóm HS viết kết quả vào phiếu GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, khen ngợi những nhóm tìm được đúng, nhiều từ Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV phát phiếu cho các nhóm HS viết kết quả vào phiếu GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, khen ngợi những nhóm tìm được đúng, nhiều từ HS đọc yêu cầu HS trao đổi, thảo luận thi tìm từ Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS đọc yêu cầu HS trao đổi, thảo luận thi tìm từ Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung % a) Đồ dùng cần cho chuyến du lòch Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, áo quần bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thếit bò nghe nhạc điện thoại, đồ ăn, nước uống, … b) Phương tiện giao thông… Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ôtô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô, … c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lòch Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lòch, tuyến du lòch, tua du lòch, … d) Đòa điểm tham quan du lòch Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lòch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm, … a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm La bàn, lều trại, thiết bò an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn phin, dao, bật lửa, … b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn, … c) Những đức tính cần thiết của người tham gia Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, … Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS tự làm bài rồi đọc trước lớp GV nhận xét, khen HS viết tốt 3. Củng cố- Dặn dò Về nhà hoàn chỉnh đọan văn Nhận xét tiết học Bài chuẩn bò: Câu cảm HS đọc bài tập. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lòch hay thám hiểm HS đọc đoạn văn của mình trước lớp Cả lớp theo dõi và rút kinh nghiệm HS lắng nghe Chính tả (Nhớ- Viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I- Mục tiêu:  Nhớ - viết C-DBEtrình bày đoạn văn trích.  Làm đúng các bài tập CT phF--<"G*H G II- Chuẩn bò:  Phiếu khổ to viết nội dung BT2 và BT3 III- Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : GV gọi 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp 5 – 6 tiếng có nghóa bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ết/ếch 2. Bài mới a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ nhớ và viết lại đúng chính tả bài Đường lên Sa Pa và tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: r/d/gi b- Các hoạt động lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả ! Tuần vừa qua, lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lòch ở đâu. Đòa phương chúng em có rất nhiều đòa điểm thú vò, hấp dẫn khách du lòch: phố cổ, bãi biển, thác nước, núi cao. Cúôi cùng chúng em quyết đònh đi tham quan thác nước. Chúng em phân công nhau chuẩn bò đầy đủ đồ dùng cho chuếyn tham quan: lều trại, quần áo thể thao, mũ, giày thể thao, dây, đồ ăn, nước uống. Có bạn còn mang cả bóng, lưới, vợt, cầu lông, cần câu, thiết bò nghe nhạc, điện thoại, … [...]... Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? - Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS lên bảng giải bài GV nhận xét, chữa bài + ứng với 300 cm + ứng với 2cm x 300 Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán 1 HS đọc đề bài, tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ... đồ b- Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Giới thiệu bài toán 1 HS đọc ví dụ Gọi HS đọc ví dụ + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) + Đoạn AB dài 2 cm dài mấy cm? + Tỉ lệ: 1 : 300 + Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng 12 Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? + Trên bản đồ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? + Trên bản đồ 2cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? GV hứơng dẫn cách ghi bài giải . tiết học Bài chuẩn bò: Ứng dụng của bản đồ (tt) + ứng với 300 cm + ứng với 2cm x 300 Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán. hợp với đơn vò đo tương ứng) 8 Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500 Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000 cm 300 dm 10 000 mm 500 m Cho HS tự làm bài và giải thích lí. Tn 30 Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết: 146: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu:  Thc hin  

Ngày đăng: 03/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w