giáo án ngữ văn 8 hay, đẹp

118 853 2
giáo án ngữ văn 8 hay, đẹp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài:1 TUẦN 1 : TIẾT:1+2 NS: 01/09 /2007 ND: 05/09/2007 - Thanh Tònh- I Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: -Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dòu,trong sáng,man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tònh. 2.Kó năng:-Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức-biểu cảm,phát hiện và phân tích nhân vật tôi – người kể chuyện;Liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân. 3.Giáo dục lòng kính yêu mái trưỡng. 4.Tích hợp ngang với phần TV ở bài “Các cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ”, phần TLV ở bài “Tính thống nhất về chủ đề của VB”.Tích hợp dọc với bài “Cổng trường mở ra”(Văn bản nhật dụng-Ngữ văn 7-Tập I). II.Chuẩn bò của GV và HS : GV: SGV, SGK , tài lòêu tham khảo , tranh ảnh ,bảng phụ,các bài thơ bài hát nói về chủ đề đi học. HS: soạn bài,bảøng phụ, bài viết về tâm trạng của mình III Tiến trình hoạt động 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. C 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi con người,những kỷ niệm thời học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ.Đặc biệt là buổi đến trường đầu tiên. “Ngày đầu tiên đi học ………….Mẹ dỗ dành yêu thương”(Viễn Phương).Truyện ngắn “Tôi đi học”đã diễn tả những kỷ niệm mơn man,bâng khuâng một thời ấy. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ PHẦN GHI BẢNG Tiết 1: Hoạt động I: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả,tác phẩm Nêu những hiểu biết của em về t/g, t/p. ? +Về tác giả GV lưu ý:Thanh Tònh(1911-1988) quê ở Huế,từng dạy học,viết báo, làm văn. Sáng tác của ông:Đậm chất trữ tình,toát lên vẻ đằm thắm,nhẹ nhàng mà lắng sâu,tình cảm êm dòu,trong trẻo. Hướng dẫn HS đọc,giải thích từ khó,tìm hiểu thể loại và bố cục. +Đọc: Giọng chậm,hơi buồn,lắng sâu,chú ý lời đối thoại của các nhân vật. GV gọi 3-4 HS nối nhau đọc toàn bài,sau đó nhận xét cách đọc. +HS đọc chú thích SGK/8-9, yêu cầu HS giải thích lại,GV hỏi thêm “Ông đốc” là danh từ chung hay danh từ riêng? I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả: Chú thích * SGK/8 2. Tác phẩm : In trong tập truyện ngắn “Quê mẹ” xuất bản 1941. a.Thể loại: Hồi ký 1 - -Xét về thể loại VB có thể xếp bài này vào kiểu loại VB nào? Vì sao?(VBBC-Vì toàn truyện là cảm xúc,tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên) -Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên.Vậy ta có thể tạm ngắt thành những đoạn như thế nào? Nêu nội dung từng đoạn? Hoạt động III: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB -HS đọc lại đoạn 1. ?Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào?Vì sao? HS(Thời gian và không gian cụ thể:tg:buổi sáng cuối thu,kg:trên đường làng dài và hẹp.Đây là thời điểm khai trường⇒Sự liên tưởng tương đồng,tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của bản thân) ?Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỷ niệm cũ như thế nào? HSTôi cảm thấy nao nức,mơn man,tưng bừng,rộn rã.) Tích hợp phần TV: Phân tích giá trò biểu cảm của 4 từ láy tả cảm xúc ở trên?(Những từ láy được dùng để tả tâm trạng,cảm xúc của tôi khi nhớ lại kỷ niệm tựu trường.Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng.Các từ láy đó góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại.Chuyện đã xảy ra từ bao năm rồi mà như mới xảy ra hôm qua….) H S đọc diễn cảm toàn đoạn 2. *HS thảo luận nhóm 3 phút:Tác giả viết: “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:Hôm nay tôi đi học. ?Tâm trạng thay đổi đó cụ thể như thế nào?Những chi tiết nào trong cử chỉ ,trong hành động và lời nói nhân vật tôi khiến em chú ý?Vì sao? HS:cầm có 2 quyển vở mà tôi cảm thấy nặng,phải cố băm tay ghì chặt,phải xóc lên,nắm lại cẩn thận.Đó cũng là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu được đến trường.Những động từ thèm , bặm ,ghì , xệch, chúi, muốn…. Được sử dụng đúng chỗ đã khiến Người đọc hình dung dễ dàng tư thế ngộ nghónh,ngây thơ,đáng yêu của chú bé.) __________________________________________________ Tiết 2: * Ổn đònh * GV khái quát lại T1- Chuyển ý. GV đọc đoạn văn. ?Khi đi đến trường,đứng giữa sân trường,nhất là khi nhìn cảnh các học trò cũ vào lớp lúc này nhân vật tôi có tâm trạng như b.Bố cục: Gồm 3 phần _Cảm nghó của nhân vật tôi trên đườngđến trường Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường Cảm xúc của tôi khi ở trong lớp học III.Đọc- Tìm hiểu văn bản. 1. Cảm giác của tôi trên đường đến trường. Buổi sáng cuối thu trên con đường làng dài và hẹp Cảm giác mơn man của buổi tựu trường đầu tiên Con đ ường cũng cảm thấy khác lạ Cầm hai cuốn vở mà cảm thấy nặng,muốn thử sức mình cầm bút thước Cảm thấy trang trọng và đứng đắn +Cảm giác, tâm trạng rất tự nhiên khi lần đầu tiên đến trường 2. Tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi đi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên. -Tôi cảm thấy trang trọng và đứng đắn. -Cầm có 2 quyển vở mà cảm thấy nặng. →Tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé khi lần đầu đến trường. 3.Cảm nhận của tôi lúc ở sân 2 - thế nào? HS:lo sợ vẩn vơ,vừa bỡ ngỡ vừa ước ao thầm vụng,lại cảm thấy chơ vơ,vụng về,lúng túng. *HS thảo luận 3 phút: Chúng ta có nhận xét gì về cách kể,tả như vậy?Em hãy nêu ý kiến của mình? ( Ý kiến có thể không hoàn toàn giống như tâm trạng của nhân vật tôi.Bởi lẽ không phải ai lần đầu đến trường cũng có tâm trạng như vậy)(Cách kể,tả tinh tế,hay .Từ tâm trạng háo hức,hăm hở tới trường chuyển sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ,bỡ ngỡ,…. Đây là sự chuyển biến rất phù hợp với quy luật tâm lý trẻ) HOẠT ĐỘNG IV ?Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách HS mới tâm trạng của tôi lúc này như thế nào? HS:Tôi giật mình và lúng túng vì chưa bao giờ tôi được hoặc bò chú ý như thế này?Và khi phải rời vòng tay mẹ để bước vào lớp thì các cậu lại oà khóc vì mới lạ vì sợ hãi.Và nước mắt thật hay lây,nhân vật tôi cũng bất giác bật khóc,khóc theo trong lòng mẹ. *HS thảo luận 3 phút:Vì sao khi chuẩn bò bước vào lớp tôi lại giúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc?Có thể nói chú bé này tinh thần yếu đuối hay không? ?Qua tìm hiểu các đoạn trên,em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của người lớn (ông đốc,phụ huynh)đối với các em bé lần đầu đi học? HS:Các phụ huynh đều chuẩn bò chu đáo cho con em ở buổi tựu trường đầu tiên.Ông đốc là một người thầy,một người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn, bao dung. *Tích hợp VB Cổng trường mở ra(sgk ngữ văn7 tập 1) *GV liên hệ giáo dục HS về tình cảm,lòng biết ơn đối với cha mẹ,thầy cô. HS đọc đoạn cuối ?Tâm trạng và cảm giác của tôi khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng ntn? ?Tại sao tôi lại có tâm trạng như vậy? HS:Vì chỗ này mình sẽ ngồi suốt năm học,người bạn này sẽ là người gần gũi,gắn bó cới mình cả năm .Đây là sự biến đổi tự nhiên của tâm lý nhân vật. ?-Hình ảnh một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ,hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có phải đơn thuần chỉ có nghóa thực hay không?Vì sao? HS:không,mà nó có dụng ý nghệ thuật,gợi nhớ,nhớ tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do dã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới trong cuộc đời-giai đoạn làm HS . *Thảo luận 3 phút: ? Dòng chữ tôi đi học kết thúc truyện có ý nghóa gì? trường: Rất đông người ,người naò cũng đẹp -Lo sợ vẩn vơ,bỡ ngỡ,ước ao thầm vụng,chơ vơ,vụng về, lúng túng. → Kể,tả tinh tế,hay.Phù hợp với quy luật tâm lý trẻ. +Đề cao việc học hành trưởng thành trong nhận thứcø. =+Ý thức việc học ngay từ buổi đầu tiên đến trường. +Yêu thiên nhiên yêu, tuổi thơ yêu cả sự học hành để trưởng thành 3 - GV gợi ýKhép lại bài văn và mở ra một thế giới mới,một bầu trời mới,một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ.Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn này. ?Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn? ?Tìm những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong bài? Hoạt độngIV:4.Củng cố: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1:Tổng hợp khái quát dòng cảm xúc,tâm trạng của nhân vật tôi thành các bước theo trình tự thời gian.Đó cũng là căn cứ để nhỉn ra tính thống nhất của VB.Khi làm bài cần kết hợp biểu cảm với miêu tả và kể. Bài 2:HS viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình ở buổi tựu trường đầu tiên.Chú ý trình bày có cảm xúc. GV khái quát nội dung mục ghi nhớ sgk/9- HS đọc ghi nhớ. III.Tổng kết: Ghi nhớ sgk/9. IV. Luyện tập: 1.Phát biểu cảm nghó của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn tôi đi học 2. Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên. 4.củng cố: Như hoạt động 4 5. Dặn dò: Học bài,làm BT vào vở,soạn bài Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. =============+++================ TUẦN 1: TIẾT 3 Ngày Soạn :03/09/2007 Ngày Dạy :07/09/2007 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức:Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. 2.Tích hợp với văn ở văn bản Tôi đi học,với tập làm văn qua bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 3. Kó năng:Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghóa rộng và hẹp. II.Chuẩn bò của GV và HS: GV:SGV ,SGK ,tài liệu tham khảo ,bảng phụ HS: Sgk,soạn bài trước, làm phần luyện tập. III. Tiến trình hoạt động:. 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số HS 2. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài ỡ nhà. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động I: Ôn tập từ đồng nghóa,trái nghóa. -Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghóa,từ trái nghóa.Bây giờ em nào có thể nhắc lại thế nào là từ đồng nghóa?Từ trái nghóa? Cho ví dụ.(ví dụ:Từ đồng nghóa:Nhà thương-bệnh viện; Đèn biển-hải đăng.Từ trái nghóa:Sống-chết; Nóng-lạnh.) 4 - -Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghóa giữa các từ ngữ trong hai nhóm trên?(Các từ có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghóa,cụ thể: +Các từ đồng nghóa trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong một câu văn cụ thể. +Các từ trái nghóa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu.) GV Chuyển ý Hoạt động II: Hình thành khái niệm từ ngữ nghóa rộng và từ ngữ nghóa hẹp. GV vẽ sơ đồ sgk/10 vào bảng phụ. -Nghóa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ thú,chim, cá?Tại sao?(Nghóa của từ động vật rộng hơn nghóa của các từ thú,chim,cá.Vì phạm vi nghóa của từ động vật bao hàm nghóa của cả ba từ thú,chim,cá) -Nghóa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ voi, hươu?Của chim rộng hơn hay hẹp hơn tu hú,sáo?Của cá rộng hơn hay hẹp hơn cá rô,cá thu? Tại sao? -Nghóa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghóa của những từ nào?Đồng thời hẹp hơn nghóa của từ nào?(Các từ thú,chim,cá có phạm vi nghóa rộng hơn các từ voi, hươu,tu hú,sáo,cá rô,cá thu và có phạm vi hẹp hơn từ động vật) *HS thảo luận 5 phút:Thế nào là một từ ngữ có nghóa rộng và nghóa hẹp?Một từ ngữ có thể vừa có nghóa rộng,vừa có nghóa hẹp được không?Tại sao?(Một từ ngữ có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của nó bao hàm phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác.Một từ có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của nó được bao hàm trong phạm vi nghóa của một từ ngữ khác.Một từ có thể vừa có nghóa rộng,vừa có nghóa hẹp vì tính chất rộng –hẹp của nghóa từ ngữ chỉ là tương đối.) GV khái quát lại khái niệm – Ghi nhớ sgk/10 Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động III: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1/10:Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ .GV hướng dẫn HS lập sơ đồ-GV làm mẫu. Bài 2/11:Tìm từ ngữ có nghóa rộng so với nghóa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau: a. Xăng,dầu hoả,(khí)ga,ma dút,củi,than. b. Hội hoạ,âm nhạc,văn học,điêu khắc. c. Canh,nem,rau xào,thòt luộc,tôm rang,cá rán. d. Liếc,ngắm,nhòm,ngó. e. Đấm đá,thụi,bòch,tát. Bài 3/11:HS thảo luận nhóm 3 phút:Tìm các từ ngữ có nghóa được bao hàm trong phạm vi nghóa của mỗi từ ngữ sau: a. Xe cộ b.Kim loại c.Hoa quả d.(Người)họ hàng e.Mang →Thi làm bài tập nhanh giữa các nhóm. I. Từ ngữ nghóa rộng,từ ngữ nghóa hẹp. 1. Ví dụ: VD1:-Động vật : (Chỉ nghóa khái quát của loài): Nghóa rộng Thú ,chim, cá:Nghóa hẹp hơn động vật (Chỉ nghóa của từng lớp) Động vật nghóa của nóbao hàm của các từ chim, thú, cá : Từ nghóa rộng VD2: -Thú :Nghóa rộng hơn từ voi, hươu(chỉ từng cá thể) Từ voi ,hươu nghóa của nó bò bao hàm bỡi từ thú: Từ nghóa hẹp 2.Kết luận *Ghi nhớ: sgk/10 5 - Bài 4/11: GV hướng dẫn HS về nhà làm Bài 5/11:HS thảo luận nhóm 5 phút. Nhóm 3 động từ: Chạy,vẫy,đuổi(chạy có phạm vi nghóa rộng);hoặc khóc,nức nở,sụt sùi(khóc nghóa rộng) Bài tập bổ trợ(về nhà làm):Cho các từ ngữ:Sống,chết, tươi,xanh.Hãy đặt câu cho mỗi từ ngữ khi được dùng với nghóa rộng và nghóa hẹp. Gợi ý:Từ sống: -Sống đâu có đơn giản như anh tưởng?(nghóa rộng) -Cho chúng tôi xin thêm đóa rau sống.(nghóa hẹp) Hoạt động IV: Dặn dò 4.Hướng dẫn về nhà:Học bài,s oạn bài;Tính thống nhất về chủ đề trong văn bản TUẦN 1: Ngày Soạn :04/09/2007 Ngày Dạy :08/09/2007 TIẾT 4 I.Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức:Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phương diện về hình thức và nội dung. 2.Tích hợp với Văn ở văn bản Tôi đi học,với Tiếng Việt qua bài Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. 3.Kó năng:Vận dụng được kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói,viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. II.Chuẩn bò của GV và HS GV:Sgk,sgv,tài liệu tham khảo,bảng phụ HS:Sgk, soạn trước bài ở nhà,tập viết một đoạn văn III.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn đònh:Kiểm tra só số của HS 2.Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của HS 3.Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ PHẦN GHI BẢNG Hoạt động I:Hình thành khái niệm chủ đề của văn bản GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản Tôi đi học của Thanh Tònh,sau đó trả lời các câu hỏi: ?Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? HS:Nhớ lại ngày đầu tiên đi học. I. Chủ đề của văn bản 1 Ví dụ : Văn bản Tôi đi học * Chủ đề: Sự hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học, qua đó bộc lộ cảm xúc của mình về kỷ niệm sâu sắc ấy. 6 - ? -Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? HS:Bộc lộ cảm xúc của mình về một kỷ niệm sâu sắc thû thiếu thời. GV:Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học. ?Hãy phát biểu chủ đề của văn bản này? *Học sinh thảo luận 3 phút:?Từ các nhận thức trên,em hãy cho biết:Chủ đề của văn bản là gì? Hoạt động II:Hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề của văn bản ?Để tái hiện những kỷ niệm về ngày đầu tiên đi học,tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và sử dụng từ ngữ,câu như thế nào HS+Nhan đề Tôi đi học có ý nghóa tường minh,giúp chúng ta hiểu ngay nội dung của văn bản là nói về chuyện đi học. +Các từ ngữ:Những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường,lần đầu tiên đến trường,đi học,hai quyển vở mới … +Các câu:Hôm nay tôi đi học.Hằng năm cứ vào cuối thu,lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quyên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy. … ) ?-Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học,tác giả đã sử dụng các từ ngữ và các chi tiết nghệ thuật nào? HS:(a.Trên đường đi học:con đường quen nay thấy lạ;hành động lội qua sông thả diều,đi ra đồng thả diều nay đi học,cố làm như một học trò thực sự. b.Trên sân trường:nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.Cảm giác bỡ ngỡ khi xếp hàng,đứng nép bên người thân,chỉ dám nhìn một nửa,dám đi từng bước nhẹ,tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ,nức nở khóc theo. c.Trong lớp học:Cảm thấy xa mẹ,trước đây có thể đi chơi cả ngày mà không thấy xa mẹ,xa nhà chút nào mà giờ đây mới bước váo lớp đã thấy xa mẹ,xa nhà.) *Thảo luận 5 phút:?Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? Hoạt động III: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1/13:?Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi? 2 Kết luận: *Ghi nhớ: mục 1 sgk/12 II.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 1.VD: Văn bản Tôi đi học -Nhan đề:Tôi đi học. -Các từ ngữ:những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường,lần đầu tiên đến trường,đ học ……. -Các câu : Hôm nay tôi đi học. Hằng năm cứ vào cuối thu lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. …… →Nhan đề,các từ ngữ,các câu đều hướng về chủ đề của văn bản. 2.Kết luận:*Ghi nhớ: mục 2,3 sgk/12 III. Luyện tập. Bài 1/12 a.Căn cứ vào: -Nhan đề của văn bản:Rừng cọ quê tôi 7 - Bài 2/14:Thảo luận nhóm 3 phút:Ý nào trong bài tập sẽ làm cho bài viết lạc đề. Ý câu b và câu d sẽ làm cho bài viết lạc đề. Bài 3/14:Thảo luận nhóm 5 phút:Bổ sung,lựa chọn,điều chỉnh lại các từ,các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài. a.Giư õnguyên b.Con đường đi lại quen thuộc mọi ngày dường như trở nên mới lạ c.Bỏ d. giữ nguyên (Tuỳ theo cách sửa lại của HS -Các đoạn:Giới thiệu cây cọ,tác dụng của cây cọ,tình cảm gắn bó với cây cọ. b.Các ý lớn của phần thân bài được sắp xếp hợp lý,không nên thay đổi. c.Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ. 4.Củng cố: HS đọc lại các ghi nhớ 5.Dặn dò: Học bài phần ghi nhớ trang/12 Làm lại các bài tập Soạn bài Trong lòng mẹ ============+ + +========== BÀI 3 Tuần:2 Tiết:5+6 Ngày Soạn :08/09/2007 Ngày Dạy :12/09/2007 < Trích:Những ngày thơ ấu) -Nguyễn Hồng I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:Học sinh hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình thương yêu mãnh liệt của chú đối với mẹ. 2.Kó năng:Bước đầu hiểu được hồi ký và thể văn đặc sắc qua ngòi bút của nhà văn Nguyên Hồng, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm 3.Giáo dục: Lòng kính yêu cha mẹ. II. Chuẩn bò của GV và HS: GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảang phụ, tập truyện. HS: SGK, soạn bài, tìm hiểu thêm về nhà văn III. Tiến trình lên lớp: 1. n đònh 2. Bài cũ: hãy phân tích dòng cảm súc của nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học? 3. Bài mới: GTBM : Dựa vào cuộc đời của tác gia, về tuổi thơ cay đắng, khốn khổ, những kỷ niệm ấy được nhà văn viết lại trong tập tiểu thuyết tự truyện “Những ngày thơ ấu”, kỷ niệm về người mẹ qua cuộc trò truyện với bà cô và cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ là một trong những chương chuyện cảm động nhất HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG 8 - H.S đọc chú thích ?Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? Đọc và giải thích chú thích • ?Bố cục của văn bản có mấy phần? Nội dung của từng phần? • ?So sánh mạch kể chuyện giữa truyện “trong lòng mẹ” có gì giống và khác “tôi đi học” HS: Giống: Kể tả theo trình tự thời gian, kể tả kết hợp bộc lộ cảm xúc, hồi tưởng. Khác: liền mạch trong một khoảng thời gian ngắn, buổi sáng – ngắt quãng trước một vài ngày sau khi gặp mẹ. ? Văn bản này viết theo thể loại gì? Em hiểu gì về hồi ký? Hoạt động 2 -Nhân vật người cô đã hiện lên qua chi tiết, lời nói điển hình nào? -Vì sao bé hồng cảm nhận được điều đó? -Em hiểu từ “rất kòch ở nghóa như thế nào? -Vì sao lời kể của cô chú bé Hồng làm lòng chú bé thắt lại, nước mắt ròng ròng? -Qua cuộc đối thoại, em thấy bà cô là người thế nào? ( Xấu xa, độc ác, tàn nhẫn lạnh lùng thâm hiểm – từ cách cười hỏi giọng vẫn ngọt, “em bé” ngân dài tươi cười kể cuối cùng thì hạ giọng. Sự giả dối,thâm hiểm được bộc lộ. Tính cách tàn nhẫn là đònh kiến, thành kiến của XHPK đối với người phụ nữ). - Cảnh ngộ của chú bé Hồng có gì đặc biệt? - Cảnh ngộ ấy đã tạo nên thân phận chú bé Hồng như thế nào? TIẾT 6: HSTL: “giá như những cổ tục nát vụn mới thôi” bộc lộ thái độ gì của chú bé Hồng? -Những hủ tục, những rắp tâm tanh bẩn có “xâm nhập” vào được tâm hồn của bé Hồng không? -Khi hiểu được những rắp tâm tanh bẩn đó, chú bé Hồng lại NTN đối với mẹ? Nghệ thuật này đã làm nổi bật được điều gì? -Vậy chú bé Hồng là người NTN đối với mẹ? -Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi kể về cuộc đối thoại của người cô với bé Hồng? Nghệ thuật này đã làm nổi bật được điều gì? I.Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm: a. Thể lọai: Hồi ký 2. Bố cục: Gồm hai phần Cuộc trò chuyện với bà cô . Cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con bé Hồng. II. Đọc hiểu văn bản: a. Cuộc trò chuyện với bà cô *Người cô: -Lời nói chứa đựng sự giả dối hắt hủi thậm chí độc ác dàng cho người mẹ đáng thương của bé Hồng -Cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kòch. - Gieo rắc sự hoài nghi để bé Hồng ruồng rẫy và khinh miệt mẹ. • Bé Hồng: - Cô độc, đau khổ, luôn khao khát tình yêu của mẹ. - Nhận ra ý nghó cay độc và tàn nhẫn của người cô. - Căm hờn cái hủ tục xấu sa, độc ác. - Tâm hồn trong sáng, tràn ngập tình yêu thương mẹ.  Nghệ thuật tương phản.  Làm bật lên sự tàn nhẫn của người cô và khẳng đònh tình yêu thương trong sáng, cao cả của bé Hồng đối với mẹ. 9 - -Vậy chú bé Hồng là người nhưthế nào đối với mẹ? (Mới nghe người cô hỏi. Sống dậy hình ảnh mẹ, cúi đầu, đáp một cách thông minh xuất phát từ lòng yêu thương mẹ. Thái độ nhục mạ của cô > nước mắt ròng ròng. Đau đớn uất ức cực điểm khi cô tươi cười kể về mẹ, căm tức tiếng cô chưa dứt cổ họng nghẹn mới thôi”). Tình yêu thương mãnh liệt được lan tỏa, được thấm đẫm hơn khi bé Hồng gặp được mẹ. -Hình ảnh người mẹ của bé Hồng hiện lên qua chi tiết nào? ( Người mẹ yêu con, đẹp đẽ, can đảm và kiêu hãnh vượt lên mọi lời mỉa mai, cay độc của người cô). -Trong phần này, tình yêu thương mẹ được bộc lộ trực tiếp. Hãy tìm những hành động và cảm xúc (chạy theo da thòt Phải bé lại lăn vào lòng mẹ vô cùng) -Em có nhận xét gì về NT miêu tả tâm trạng bé Hồng ở đoạn văn “Nếu người ấy gục giữa sa mạc” ? (Cái hay là ở những so sánh – giả đònh độc đáo, tâm trạng thất vọng, cùng cực trở thành tuyệt vọng. Hy vọng tột cùng và niềm khao khát gặp mẹ đến cháy bỏng). -Em có nhận xét gì về tình mẫu tử của hai mẹ con bé Hồng? (Bài ca giàu chất trữ tình về tình mẹ con vừa gần gũi vừa thiêng liêng) Văn bản trong lòng mẹ đã đọng lại trong em điều gì b. Cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con. - Mẹ về quê và đem theo nhiều quà bánh. - Mẹ tôi không còm cõi, xơ xác. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng. - Được mẹ xốc nách lên xe, hạnh phúc nằm trong lòng mẹ và quên đi những tủi cực.  tình mẫu tử là thiêng liêng bất diệt. III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK. IV. luyẹân tập: SGK 4.Hướng dẫn về nhà: Học bài Soạn bài Trường từ vựng. 10 - [...]... nào trong đoạn văn chứa ý khái quát ấy ? (?) Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn được gọi là câu chủ đề Em có nhận xét gì về câu chủ đề ? -Đoạn văn đánh giá thành công xuất sắc của NTT trong việc II.Từ ngữ và câu trong đoạn văn tái hiện thực trạng nông thôn VN trước cách mạnh tháng tám 1 Từø ngữ chủ đề vả câu chủ đề của và khẳng đònh phẩm chất tốt đẹp của những người lao động đoạn văn chân chính... đoạn văn sau * Nhận xét hai đoạn văn ở mục I 2 ? (?) Cụm từ trước đó mấy hôm được viết thêm vào đầu đo văn có tác dụng gì ?(Taọï sự gắn bó giữa 2 đoạn văn ) (?) Sau khi thêm cụm từ trước đó mấy hôm , hai đoạn văn đã liên kết với nhau ntn? - Từ “ đó” tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa hai đoạn văn với nhau , làm cho 2 đoạn văn. .. Tuần 5 tiết 17: Ngày Soạn :07/10/2007 Ngày Dạy : 08/ 10/2007 I, Mục tiêu cần đạt Giúp hs 1 Kiến thức : Hiểu rõ thế nào là từ đòa phương , thế nào là từ biệt ngữ xh 2 Kỹ năng: Biết sử dụng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xh đúng lúc , đúng chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xh , gây khó khăn trong giao tiếp 3 Thái độ: Biết cách sử dụng từ ngữ đòa phương vào hoàn cảnh giao tiếp phù hợp II,... cô giáo đọc cho viết chính tả ngay được – Xác đònh sai - Thế là cũng đến trường , tôi tấy trước cổng trường - Sai phải là trường Tiểu học ( PTCS) có biển ghi thật to : Trường THCS ĐạK’Nàng IV Đọc một số bài tốt và một số bài còn yếu kém a) Bài tốt :8A1: Bàn Thò Nhung; 8a2: K Thuốt; 8a3: Nguyễn Minh Thông b) Bài yếu kém :8A1: K Lương; 8a2: K Tuý; 8a3: Ha Duin V Trả bài : VII, Chất lượng : - lớp 8 A... đoạn văn ? (?) Văn bản gồm mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn 1,VD: “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt văn ? Đèn” 4 2 ý , mỗi ý viết thành một đoạn văn Van bản trên gồm hai ý, chia thành hai (?) Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận biết đoạn đoạn văn ? Đoạn văn là đơn vò trực tiếp tạo nên - viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng vb , bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu (?) Vậy theo em đoạn văn. .. thương , tiềm tàng tinh thần phản kháng áp bức III, kết luậnGhi nhớ /Sgk /33 16 - Tuần 3 Tiết 10: ngày Soạn :17/09/2007 Ngày Dạy :21/09/2007 I, Mục tiêu cần đạt Giúp hs 1 Kiến thức : Hiểu được khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệå giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn 2 Kỹ năng: Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất đònh II,... bài mới “ Trợ từ , thán từ”, “tóm tắt văn bản tự sự” Tuần 5 tiết 18: Ngày Soạn : 08/ 10/2007 Ngày Dạy :10/10/2007 I, Mục tiêu cần đạt Giúp hs 1 Kiến thức : Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một vb tự sự 2 Kỹ năng: Luyện tập kó năng tóm tắt vb tự sự II, Chuẩn bò của gv và hs: 1 Dự kiến khả năng tích hợp : Với văn qua các vb đã học , với tiếng việt qua bài Từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xh 2 Một số vb... ông giáo cảm thấy cuộc - Từ chổ dửng dưng đến chổ khâm phục đơì thật đáng buồn Nhưng khi chứng kiến cái chết của Lão , cảm thương sâu sắc đối với nổi khỏ và Hạc , ông gíao lại nghó “ Không cuộc đời chưa hẳn đã đáng tấm lòng của lão Hạc , tình cảm và sâu buồn , hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghóa sắc hơn khi ông giáo chứng kiến cái khác” Em hiểu những ý nghó đó của nhân vật ông giáo. .. nhanh 2 Dự kiến khả năng tích hợp : với Văn ở vb Cô bé bán diêm , với tập làm văn qua bài Miêu tả và biểu cảm trong vb tự sự III, Tiến hành lên lớp 1, ỔN đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ ; - Thế nào là từ đòa phương , thế nào là biệt ngữ xh ? Cho vd minh hoạ - Sử dụng từ đòa phương và biệt ngữ xh có tác dụng gì ? Làm thế nào để tránh lạm dụng từ đòa phương và biệt ngữ xh ? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY... học trong đoạn văn trên (?) Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác chúng ta phảilàm như tế nào ? Có thể sử dụng các phương tiện liên kết nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn ? (HS đọc ghi nhớ ) (?) Nêu yêu cầu bài tập 1 ? (?) Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? 4 Hướng dẫn về nhàø : - Học thuộc ghi nhớ , Làm hết bài tập còn lại Soạn bài mới “ Tóm tắt văn bản tự sự”, “từ ngữ đòa phương . khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệå giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn 2. Kỹ năng: Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành . 2.kết luận: ghi nhớ 1/sgk/36 II.Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1. Từø ngữ chủ đề vả câu chủ đề của đoạn văn SGK 2.Cách trình bày nội dung đoạn văn. đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám . - Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo

Ngày đăng: 02/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần:2

  • Tiết:5+6

  • NỘI DUNG GHI BẢNG

  • I.Giới thiệu chung

    • I, Mục tiêu cần đạt

    • II, Chuẩn bò của gv và hs:

    • III, Tiến trình lên lớp

    • II, Luyện tập

    • I, Mục tiêu cần đạt

    • II, Chuẩn bò của gv &hs:

    • III, Tiến trình lên lớp

    • III, Luyện tập

    • Bài 3 Tuần 3 Tiết 9

      • I, Mục tiêu cần đạt

      • II, Chuẩn bò của gv & học sinh:

      • III, Tiến trình lên lớp

      • III, kết luậnGhi nhớ /Sgk /33

      • I, Mục tiêu cần đạt

      • II, Chuẩn bò của GV&HS:

        • III, Tiến trình lên lớp

        • 3.kết luận: ghi nhớ 2,3/sgk/36

        • II, Luyện tập

        • I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan