Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 245 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
245
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
Giáo án: Ngữ văn 8 HọcKì I Ngày soan:20/8/2010 Tiết 1: Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh: 1.Kiến thức:- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. 2.Kỉ năng:Rèn kỉ năng đọc diễn cảm 3.Thái độ:Giáo dục về tình yêu quê hương,mái trường B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh. - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:Soạn bài C.Hoạt động lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sách,vở. 3.Giới thiệu bài mới “Tôi đi học” là truyện ngắn của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ và được xuất bản năm 1941. Đây là truyện ngắn thể hiện đầy đủ phong cách sáng tác của tác giả: đậm chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu, trong trẻo và tràn đầy chất thơ. Ho¹t ®éng cña gv vµ hs kiÕn thøc GV hướng dẫn: Đọc chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu; chú ý lời của người mẹ, ông đốc. - GV đọc mẩu, gọi học sinh đọc tiếp. GV gọi HS đọc phần chú thích (*) trong SGK. ? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh? ? Nêu xuất xứ của tác phẩm? GV hướng dẫn học sinh timg hiểu các từ: ông đốc, lạm nhận. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: - Nhận xét bạn đọc. 2. Chú thích: a. Tác giả: - Thanh Tịnh (1911-1988), quê ở Huế, từng dạy học, viết báo và làm văn. - Sáng tác của ông đầm thắm và đầy chất thơ. b. Tác phẩm: - In trong tập “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941. c. Từ khó: II.Đọc-hiểu văn bản 1 Giáo án: Ngữ văn 8 ? Có những nhân vật nào được kể lại trong truyện ngắn này? Ai là nhân vật trung tâm? Vì sao? ? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường được kể theo trình tự thời gian, không gian như thế nào? ? Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn nào của văn bản? ? Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc nhất trong em? Vì sao? GV hướng dẫn HS theo dõi phần đầu văn bản. ? Kỉ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật Tôi gắn với thời gian, không gian cụ thể nào? ? Vì sao thời gian và không gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả? ? Chi tiết: Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng thả diều như thắng Sơn nữa có ý nghĩa gì? ? Có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua chi tiết ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thước? ? Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đường làng tới trường, nhân vật tôi đã bộc lộ đức tính gì của mình? ? Phân tích ý nghĩa và biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn: “ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”? - GV cho HS thảo luận nhóm. 1. Bố cục: - Tôi, mẹ , ông đốc, những cậu học trò. - Nhân vật trung tâm: Tôi. -> được kể lại nhiều lần, mọi sự việc đều được kể từ cảm nhận của nhân vật tôi. + Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đường tới trường. + Cảm nhận của nhân vật Tôi ở sân trường. + Cảm nhận của nhân vật Tôi trong lớp học. - HS. 2. Phân tích: a. Cảm nhận của nhân vật “tôi” trên đường tới trường: - Thời gian: buổi sáng cuối thu. - Không gian: trên con đường dài và hẹp. - Đó là nơi quen thuộc, gần gủi, gắn liền với tuổi thơ tác giả; gắn liền với kỉ niệm lần đầu cắp sách đến trường. - Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức. - Muốn khẳng định mình. - Giàu cảm xúc, yêu học, yêu bạn bè, yêu mái trường và yêu quê hương. - Nghệ thuật so sánh. -> Kỉ niệm đẹp, đề cao việc học của con người III. Luyện tập: 2 Giáo án: Ngữ văn 8 Hãy tìm trong văn bản những câu văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. D.Hướng dẫn tự học -Đọc kỉ văn bản -Tìm hiểu phần còn lai 3 Giỏo ỏn: Ng vn 8 Ngy son:20/8/2010 Tit 2: Vn bn: Tụi i hc (Thanh Tnh) AMc cn t Giỳp hc sinh: 1.Kin thc:- Cm nhn c tõm trng hi hp, cm giỏc b ng ca nhõn vt Tụi bui tu trng u tiờn trong i. 2.K nng:Thy c õy l mt vn bn t s giu cht tr tỡnh 3.Thỏi :Thy c ngũi bỳt vn xuụi giu cht th gi d v tr tỡnh man mỏc ca Thanh Tnh. B. Chun b: 1. Giỏo viờn:- c tp truyn ngn ca tỏc gi Thanh Tnh. - Sgk, Sgv v mt s ti liu tham kho 2. Hc sinh:Son bi C.Hot ng lờn lp 1.n inh lp 2.Kim tra bi c 1. Trỡnh by mch cm xỳc ca vn bn Tụi i hc? 2.Tỡm nhng cõu vn tỏc gi s dng ngh thut so sỏnh? 3.Bi mi *Gii thiu: Tụi i hc l truyn ngn c tỏi hin theo dũng hi tng ca kớ c, bao gm mt chui cỏc s kin m yu t xuyờn sut l dũng cm xỳc tha thit, trong tro tuụn tro. Theo dũng cm xỳc y ta bit c tõm trang hi hp, cm giỏc b ng ca nhõn vt Tụi trờn ng cựng m ti trng, trờn sõn trng v trong lp hc *Nụi dung:. Hoạt động của gv và hs kiến thức GV hớng dẫn HS đọc phần 2 của văn bản. ? Cảnh trớc sân trờng làng Mỹ Lí lu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật? ? Trớc cảnh tợng ấy, tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi nh thế nào? ? Tâm trạng ấy đợc tác giả diễn tả bằng hình ảnh so sánh nào? ? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh so sánh đó? ? Khi hồi trống trờng vang lên và khi II. Tìm hiểu văn bản: 2. Phân tích: a. Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đờng tới trờng: b. Cảm nhận của nhân vật Tôi khi ở sân tr- ờng: - Rất đông ngời. - Ngời nào cũng đẹp. - Cảm giác mới mẻ. - Bở ngỡ, ngập ngừng, e sợ. - HS tìm chi tiết. + Cảm xúc trang nghiêm về mái trờng. + Tâm trạng hồi hộp, lo sợ. - HS. - Mang ý nghĩa tợng trng, giàu sức gợi. -> Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng của các em nhỏ lần đầu đến trờng. - Chú bé cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, giật mình và lúng túng. - Hồi hộp, lo lắng, sợ sệt -> khóc. 4 Giỏo ỏn: Ng vn 8 nghe gọi đến tên mình, tâm trạng chú bé nh thế nào? ? Vì sao khi sắp hàng đợi vào lớp nhân vật tôi lại cảm thấy Trong lần này? GV gọi HS đọc phần cuối văn bản ? Cảm nhận của nhân vật tôi khi vào lớp nh thế nào? ? Tại sao nhân vật tôi lại có cảm nhận nh vậy? ? Hãy đọc đoạn Một con đánh vần đọc. Chi tiết ấy có ý nghĩa gì? ? Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những em bé lần đầu đi học? ? Theo em, nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện là gì? ? Theo em, sức cuốn hút của truyện đợc tạo nên từ đâu? GV gọi HS đọc ghi nhớ. - Khóc vì lo sợ, vì phải xa ngời thân. - Yêu mẹ. - Bắt đầu bớc vào một thế giới của riêng mình, không còn có mẹ bên cạnh. -> sự tinh tế trong việc miêu tả tâm lí trẻ thơ. c. Cảm nhận của nhân vật tôi trong lớp học: - HS tìm chi tiết. - Cảm nhận mới mẻ của cậu bé lần đầu đợc vào lớp học. - Bắt đầu ý thức những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình. -> ý thức đợc những thứ đó sẻ gắn bó thân thiết với mình. - Hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi. - Sự ngộ nghĩnh đáng yêu của chú bé lần đầu đến trờng. - Mọi ngời đã dành những tình cảm đẹp đẽ nhất cho trẻ thơ. - Tất cả vì tơng lai con trẻ. - Bố cục độc đáo. - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi, mang ý nghĩa tợng trng. - Kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc. - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật. - Tình huống truyện. IV. Ghi nhớ: HS đọc. V. Luyện tập: 1.Văn bản sử dụng phơng thức biểu đạt nào? A. Tự sự. C. Biểu cảm. B. Miêu tả. D. Cả ba phơng thức trên. 2. Những cảm giác nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào? Qua đó em thấy đợc điều gì tốt đẹp ở nhân vật tôi? D.Hớng dẫn tự học - Học bài, nắm kiến thức. - Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi tựu trờng đầu tiên. 5 Giáo án: Ngữ văn 8 Ngµy so¹n:24/8/2010 TiÕt 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. Mức độ cần đạt 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Tích hợp với kiến thức phần văn và tập làm văn. 2.Kỉ năng:.Rèn luyện kỉ năng sử dụng từ ngữ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và h ẹp. 3.Thái độ:Rèn luyện B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:Xem lại kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa C.Hoạt động lên lớp 1.ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ ? Ở lớp 7 các em đã đc học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Hãy nhắc lại các khái niệm ấy? Nêu ví dụ minh họa? 3.Nội dung bài mới 6 Giáo án: Ngữ văn 8 “Quan hệ trái nghĩa và đồng nghĩa là những quan hệ về nghĩa của từ mà ta đã học ở lớp 7. Hôm nay ta tìm hiểu một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ đó là mối quan hệ bao hàm - được gọi là phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC GV treo bảng phụ ghi sơ đồ trong SGK. ? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “thú, chim, cá”? ? Tại sao? ? Hãy xem xét mối quan hệ về nghĩa của các từ “thú, chim, cá” với các từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu”? GV: Như vậy, các từ “thú, chim, cá” có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” nhưng lại có nghĩa hẹp hơn từ “động vật”. GV đưa bài tập: Cho 3 từ: cây, cỏ, hoa. ? hãy tìm những từ ngữ có phạm vi nghĩa rộng hơn và hẹp hơn các từ đó? ? Từ đó, em hiểu thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? ? Một từ có thể vừa có nghĩa rộng vùa có nghĩa hẹp được không? Vì sao? Lấy ví dụ minh hoạ? I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp: - Rộng hơn. - Phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của các từ “thú, chim, cá”. - Nghĩa rộng hơn. - Rộng hơn: thực vật. - Hẹp hơn: cam, cau, dừa, cỏ sữa, cỏ gấu, cỏ gà, hoa mai, hoa lan, hoa hồng. - HS. - HS nêu ví dụ. II. Ghi nhớ: HS đọc. III. Luyện tập: Bài 1 Quần cộc Quần Quần dài * Y phục Áo dài Áo áo sơ mi Bài 2: a. Chất đốt. b. Nghệ thuật. c. Thức ăn. d. Nhìn. 7 Giáo án: Ngữ văn 8 e. Đánh. Bài 5: - Ba động từ cùng một phạm vi nghĩa: khóc, nức nở, sụt sùi. + Từ nghĩa rộng: khóc. + Từ nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi. D.Hướng dẫn tự học - Học bài, nắm kiến thức. - Làm bài tập:1,2,3 Ngày soạn:25/8/2010. Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A. Mức độ cần đạt 1.Kiến thức: -Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên các phương diện hình thức và nội dung. - Tích hợp với phần Văn qua văn bản “Tôi đi học” và phần tiếng Việt. 2.Kỉ năng:-Rèn kỉ năng vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. 3.Thái độ: B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo 2. Học sinh:- Đọc lại văn bản “Tôi đi học”. - Đọc bài mới. C.Hoạt động dạy học 1.ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ ?Hiểu thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.Làm bài tập 4 3.Nội dung bài mới 8 Giỏo ỏn: Ng vn 8 HOT NG CA GV VA HS KIN THC GV gọi HS đọc lại văn bản Tôi đi học. ? Tác giả hồi tởng lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời ấu thơ của mình? ? Từ hồi tởng ấy, em cảm nhận đợc gì về tâm trạng của nhân vật tôi? ? Vậy, em hiểu chủ đề của văn bản là gì? ? Vì sao em biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trờng đầu tiên? ? Văn bản tập trung hồi tởng lại tâm trạng gì của nhân vật Tôi? ? Tâm trạng ấy đợc thể hiện qua các chi tiết và hình ảnh nào? GV: Các từ ngữ, chi tiết trong văn bản đều tập trung thể hiện tâm trạng của nhân vật Tôi trong buổi tựu trờng. => Đó là tính thống nhất về chủ đề trong văn bản. ? Vậy, em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề trong văn bản? ? Tính thống nhất về chủ đề đợc thể hiện ở những phơng diện nào của văn bản? ? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? I. Khái niệm về chủ đề của văn bản: * Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng: - Kỉ niệm trên đờng cùng mẹ tới trờng. - Kỉ niệm trên sân trờng. - Kỉ niệm trong lớp học. Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng và trang trọng. -> Đây là chủ đề của văn bản Tôi đi học. - Là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản cần biểu đạt. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: - Nhan đề. - Các từ ngữ và các câu văn viết về buổi tựu tr- ờng. - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới lạ, bở ngỡ. - HS tìm chi tiết. - Văn bản phải tập trung biểu đạt, hớng đến một chủ đề đã đợc xác định, khong xa rời hay lạc sang chủ đề khác. - Nội dung và cấu trúc hình thức. + Nội dung: đối tợng và vấn đề chính phải đợc xác định để mọi phần, mọi chi tiết đều xoay quanh nó. + Hình thức: nhan đề, các phần , các từ ngữ, hình ảnh của văn bản phải có sự thống nhất, cùng xoay quanh chủ đề và hớng về chủ đề. => Ghi nhớ: HS đọc. III. Luyện tập: Bài tập 1: GV chia nhóm cho HS thảo luận. *Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: a. Căn cứ vào: - Nhan đề văn bản. - Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ. b. Các ý lớn của phần thân bài sắp xếp hợp lí. c. Hai câu trực tiếp nói về tình cảm gắn bó của ngời dân sông Thao và rừng cọ: Dù ai đi ngợc về xuôi Cơm nắm lá cọ là ngời sông Thao. Bài tập 2: Nên bỏ hai câu: b và d. D.Hơng dẫn tự học - Học bài, nắm kiến thức. - Làm bài tập 3. - Soạn bài Trong lòng mẹ. 9 Giáo án: Ngữ văn 8 Ngµy so¹n:28/8/2010 TiÕt 5 :V¨n b¶n: Trong lòng mẹ (Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh: 1.Kiến thức: Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ đáng thương được thể hiện qua ngòi bút hồi kí, tự sự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm của tác giả. 2.Kỉ năng: Rèn kỉ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng. - Cũng cố hiểu biết về thể loại tự truyện - hồi kí. 3.Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu cha mẹ và người thân B.Chuẩn bị 1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn: Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng. - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Soạn bài. C. Hoạt động lên lớp 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ ? Cảm nhận cua em ve nhan vat toi trong truyen ngan toi di hoc 3. Nội dung bài mới “Trong lòng mẹ” là chương IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu. Ở chương này Nguyên Hồng nhớ lại một quảng đời cay đắng thời thơ ấu của mình; trong đó có cảnh ngộ đáng thương của một đứa trẻ xa mẹ, có tình yêu thương vô bờ bến đối với mẹ và niềm khao khát cháy bỏng được sống trong tình mẹ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS KIẾN THỨC GV GỌI HS ĐỌC PHẦN CHÚ THÍCH (*) TRONG SGK. ? NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ NGUYÊN HỒNG? GV CHỐT LẠI MỘT SỐ Ý CHÍNH. ? TÁC PHẨM ĐƯỢC VIẾT THEO I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH: 1. TÁC GIẢ: - NGUYÊN HỒNG (1918-1982) LÀ NHÀ VĂN LỚN CỦA NỀN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM. - THỜI THƠ ẤU Đà TRẢI QUA NHIỀU CAY ĐẮNG TRỞ THÀNH NGUỒN CẢM HỨNG CHO TÁC PHẨM TIỂU THUYẾT- HỒI KÝ TỰ TRUYỆN CẢM ĐỘNG" NHỮNG NGÀY 10 . thuật so sánh. -> Kỉ niệm đẹp, đề cao việc học của con người III. Luyện tập: 2 Giáo án: Ngữ văn 8 Hãy tìm trong văn bản những câu văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. D.Hướng. kiến thức. - Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi tựu trờng đầu tiên. 5 Giáo án: Ngữ văn 8 Ngµy so¹n:24 /8/ 2010 TiÕt 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. Mức độ cần đạt . nước vỡ bờ. 15 Giáo án: Ngữ văn 8 Ngày soạn:1/9/2010 Tiết 8: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt