1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)

38 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i. Mục tiêu bài học. - Nắm đc các yêu cầu trong việc sử dụng từ. - Rèn kỹ năng sử dụng từ chuẩn mực khi nói và viết. ii. Chuẩn bị của thầy và trò. - Bảng phụ. iii. Các bớc lên lớp. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là chơi chữ? Có mấy loại chơi chữ? ? Xác định lối chơi chữ trong VD sau. " Đi tu bắt phật ăn chay Thịt chó ăn đc, thịt cầy thì ko". 3. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt HĐ1: Hớng dẫn sử dụng từ đúng âm đúng chính tả - Cho hs đọc các VD. Các từ in đậm trong các VD em vừa đọc có mắc lỗi gì? Nguyên nhân nào dẫn đến h/tợng mắc lỗi trên? Em thử sửa lại các lỗi trên? Để khắc phục lỗi trên ta phải làm gì? - Đọc VD. - VD1: Sai chính tả "dùi". C2: Sai âm "tập tẹ". C3: '' '' "khoảng khắc". - Do ảnh hởng của tiếng địa ph- ơng, do ko nhớ chính xác âm hoặc do l/tởng sai, viết sai ctả. - Dùi = vùi. - tập tẹ = bập bẹ. -khoảng khắc = khoảnh khắc. I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. 1. Ví dụ. - Dùi = vùi. - tập tẹ = bập bẹ. - khoảng khắc = khoảnh khắc. HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng từ đúng nghĩa - Cho đọc vd. ? Theo em từ nào trong các câu trên đã bị dùng sai? Em hãy giải nghĩa các từ đó? ? Nguyên nhân mắc lỗi là gì? Sửa lại cho đúng? - Đọc - Sáng sủa: Thờng nhận biết = thị giác. - Cao cả: Lời nói và việc làm có p/c tuyệt đối. - Biết: Có thể nhận ra hoặc khẳng định đc sự tồn tại của ng- ời, vật hoặc điều gì đó. - N 2 : Không hiểu đúng nghĩa của từ. II. Sử dụng từ đúng nghĩa. Ngày soạn: 7/ 12/08 Ngày dạy :9/12/08 Bài 14. Tiết 61 Chuẩn mực sử dụng từ + sáng sủa = tơi đẹp + cao cả = sâu sắc. + Biết = có. HĐ3: Tìm hiểu y/c sử dụng từ đúng tính chất NP của từ - Y/c hs đọc vd. ? Cho biết các từ gạch chân thuộc loại từ gì? ? Xét về t/c NP của từ, em thấy các từ trên đc dùng trong câu đã đúng cha? Vì sao? ? Trong câu cuối, em thấy nói "sự giả tạo phồn vinh" thì sai ở chỗ nào? ? Em sửa lại cho đúng? - Đọc vd. - hào quang - DT. - ăn mặc - ĐT. - thảm hại, giả tạo, phồn vinh - TT. - Dùng cha đúng t/c ngữ pháp. + hào quang là DT ko thể sử dụng làm VN nh TT. + ăn mặc là ĐT, thảm hại là TT ko thể dùng nh DT. - Nó trái với quy tắc trật tự từ của tiếng Việt. - Thay: hào quang = hào nhoáng. + VD2: Thêm từ sự vào đầu câu hoặc đổi kết cấu câu "Chị ăn mặc thật giản dị". + VD3: Bỏ "nhiều" thêm "rất". + VD4: phồn vinh giả tạo. III. Sử dụng từ đúng t/c ngữ pháp của từ. HĐ4: Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách - Cho VD. ? Phát hiện các từ dùng sai trong các VD trên? Hãy cho biết các từ đó dùng sai ở chỗ nào? ? Tìm các từ thích hợp để thay thế? - Lãnh đạo = cầm đầu. - Chú = nó hoặc con hổ. => dùng ko phù hợp với sắc thái biểu cảm. IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. HĐ5: Hớng dẫn chuẩn mực sử dụng từ ? Em hiểu thế nào là từ địa phơng? Dùng từ địa phơng có tác dụng gì? ? Trong những trờng hợp nào thì ko nên dùng từ địa phơng? ? Em nghe một câu có nhiều từ địa phơng nh " bầy choa có cho mô mồ" em có hiểu gì ko? Trong gtiếp cần chú ý điều gì? Thế còn từ HV, Tại sao ko nên lạm dụng từ HV? ? Qua việc tìm hiểu các - Những từ chỉ dùng trong những địa phơng nhất định, nó khác với từ toàn dân. - Dùng từ địa phơng tạo màu sắc địa phơng. - Ko nên dùng từ địa phơng trong các tình huống gt trang trọng các vb chuẩn mực. - Ko hiểu ( bọn tao ko thấy gì cả). - Ko nên lạm dụng V. Không lạm dụng từ địa phơng, từ Hán Việt. vd em rút ra bài học gì khi sử dụng từ? - Ghi nhớ /117 * Ghi nhớ 167. IV. Hoạt động nối tiếp. - Học ghi nhớ. - Chuẩn bị luyện tập sử dụng từ. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy . Ngày soạn: 7/12/08 Ngày dạy : 9 / 12/08 Bài 14. Tiết 62 Ôn tập văn biểu cảm i. Mục tiêu bài học. - Nắm đc các yêu cầu trong việc sử dụng từ. - Rèn kỹ năng sử dụng từ chuẩn mực khi nói và viết. ii. Chuẩn bị của thầy và trò. - Bảng phụ , VBT iii. Các bớc lên lớp. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ. KT phần chuẩn bị của hs 3. Bài mới. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa văn tự sự, miêu tả với các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. ? Hãy chỉ rõ sự khác nhau giữa: - Văn Mtả: dựng lại chân dung đối tợng một cách đầy đủ, chân I. Phân biệt văn tự sự, miêu tả với các yếu tố - Văn miêu tả và văn b/c. - Văn tự sự và văn b/c? ? Vậy trong văn b/c, các yếu tố tự sự, mtả, có tác dụng gì? ? Nếu thiếu các yếu tố đó thì bài văn b/c sẽ ntn? ? Em có thể lấy vd và nói rõ vai trò phơng tiện của các yếu tố TS,MT trong văn B/C? thực. - B/C: cũng mtả cảnh vật, con ngời nhng chủ yếu để bộc lộ t t- ởng, t/c của t/g. - Tự sự: Nhằm kể lại một SV, câu chuyện hấp dẫn có đầu, cuối, - Yếu tố TS, MT là phơng tiện để ngời viết bộc lộ thái độ t/c và sự đánh giá của mình. - T/c sẽ mờ nhạt, mơ hồ, ko cụ thể. Vì t/c của con ngời phải đc nảy sinh từ SV,con ngời và cảnh vật cụ thể. - VD Thông qua tả bàn chân của bố, qua kể chuyện bố đi ngang dọc => xót thơng kính trọng. tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. HĐ2: Hớng dẫn cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho 1 đề văn ? Nhắc lại các bớc làm bài văn b/c? ? Cho đề bài: Cảm nghĩ về mùa xuân. Em hãy vận dụng các bớc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề bài trên ntn? - Chốt lại các thao tác. - B1: Tìm hiểu đề: + Kiểu bài: B/cảm. + Đ/ tợng: Mùa xuân. + T/cảm: Yêu thích mùa xuân, mong chờ mùa xuân. - B2: Tìm ý: + Mùa xuân của thiên nhiên: cảnh sắc, thời tiết, khí hậu + Mùa xuân của con ngời: Mùa xuân của tuổi trẻ, cuộc đời. + Bộc lộ cảm xúc về mùa xuân. - B3: Lập dàn ý: + MB: Cảm xúc đối với mùa xuân. + Thân bài: \ Tả cảnh sắc thời tiết mùa xuân. \ H/tg những kỷ niệm về mx. \ Bộc lộ niềm yêu thích mong chờ. + KL: Kđịnh cảm xúc mến yêu mùa xuân. II. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề văn biểu cảm. HĐ3: Ôn lại cách diễn đạt trong bài biểu cảm ? Nhắc lại các cách thể hiện - B/c trực tiếp và b/c gián tiếp. III. Cách diễn đạt trong cảm xúc trong bài b/c và cho VD? ? Biểu cảm trực tiếp và b/c gián tiếp khác nhau ở điểm nào? ? Khi viết văn b/c ta thờng sử dụng các biện pháp nt nào? Có đồng ý với kl Ng 2 văn b/c gần với thơ ko? Vì sao? - VD: Trực tiếp. "Ôi! Lòng Bác vậy . hoa" - Gián tiếp: Mái tóc mẹ giờ đây đã điểm những sợi tóc bạc. Những ngón tay xơng xơng sạm đen vì ma gió - B/c trực tiếp: Bộc lộ t/c ý nghĩ bằng các từ ngữ cảm thán: ôi, hỡi, tự hào biết bao, yêu biết mấy . - B/ c gián tiếp: Thông qua kể ,tả, ko gợi thẳng ra cảm xúc. - So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, các từ láy . - Ng 2 b/c giàu tính hình tợng, ngữ điệu uyển chuyển, có mđ b/c nh thơ. bài biểu cảm. 1. Các cách biểu cảm. 2. Các biện pháp tu từ. IV. Hoạt động nối tiếp. - Ôn lại toàn bộ KT văn B/c theo ND ôn tập. - Lập dàn ý cho đề bài: Cảm nghĩ về một thứ quà tuổi thơ". - Xem lại đề bài số 3. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy . Ngày soạn .9/12/08 Ngày dạy .11/12/08 Bài 15. Tiết 63 Văn bản: Sài gòn tôi yêu - Minh Hơng - Đọc hiểu văn bản i. Mục tiêu bài học. . - Giúp hs cảm nhận đc nét đẹp của SG đáng yêu. - Nắm đc nghệ thuật đặc sắc của bài. ii. Chuẩn bị của thầy và trò. - Bảng phụ , VBT iii. Các bớc lên lớp. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. ? Hãy ptích những nét chính về NT của bài "Một thứ . Cốm"? Bài văn cho em cảm nhận điều gì? ? Bài tập trắc nghiệm 3. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt HĐ1: Hớng dẫn đọc VB và tìm hiểu chú thích - Hớng dẫn đọc vb. - Gọi 3 hs đọc vb. - Nhận xét cách đọc của hs. - Hớng dẫn hs tìm hiểu chú thích. + Lu ý các từ khó cho hs. - Nghe hớng dẫn và đọc. - Đọc VB theo hớng dẫn của gv. I. Đọc - chú thích 1. Đọc. 2. Chú thích. HĐ2: Hớng dẫn hs tìm hiểu VB ? Cho biết nd chính của VB? VB chia làm mấy phần? Chỉ rõ ranh giới giữa các phần.? - Cho HS đọc đoạn đầu của VB. Đoạn vb thể hiện điều gì? ? Ghi nhận đầu tiên của t/g về vẻ đẹp Sài Gòn là vẻ đẹp gì? Hãy tìm các chi tiết, hình ảnh thể hiện điều đó? ? Chỉ rõ và pt tác dụng của - Vẻ đẹp SG và t/y của t/g. + 3 phần: - P1: từ đầu đến hàng triệu ngời khác. - P2: Tiếp đến 1975 - P3: Còn lại. - HS đọc - Vẻ đẹp sức sống của một đô thị trẻ. - SG cứ trẻ hoài nh cây tơ đang độ nõn nà trên đà thay da đổi thịt. II. Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp Sài Gòn. a. Vẻ đẹp của c/s Sài Gòn. các bp nghệ thuật đó? ? Ngoài sức sống của 1 đô thị trẻ, tg còn ghi nhận đc điều gì? ? Em hãy tìm các nét riêng biệt của SG về khí hậu và đặc điểm dân c? Nhận xét về cảnh mtả và ptích t/d của cách mtả ấy? ? Theo em vì sao t/g lại có thể mtả và bình luận về vẻ đẹp của c/s SG 1 cách cụ thể và tự tin nh vậy? - Cho HS đọc đoạn 2 của VB. ? T/g đã trình bày những ghi nhận của ông về điều gì trong đoạn văn này? ? Phong cách ngời SG đc t/g khái quát ntn? ? Vẻ đẹp ngời SG bộc lộ tập trung ở vẻ đẹp của các cô gái. Em hãy tìm đọc d/c đoạn văn dtả vẻ đẹp này? ? Hãy chỉ ra những nét đẹp riêng của ngời SG đc nói tới trong đoạn văn. ? Những nét đẹp riêng ấy đã làm thành vẻ đẹp chung của ngời SG. Theo em đó là nét đẹp nào? ? Theo em vẻ đẹp của ngời SG đc nhà văn nhắc tới là vẻ đẹp gì? Tại sao t/g lại tìm kiếm vẻ đẹp ấy? ? Tìm những câu văn biểu hiện trực tiếp t/y của t/g đ/với SG,t/g đã sử dụng BPNT gì, nêu tác dụng? - So sánh, TT và thành ngữ . => Thể hiện sức trẻ SG và cái nhìn tin yêui của t/g đối với SG. + Thiên nhiên, khí hậu SG. + Đặc điểm c dân SG. - Thiên nhiên khí hậu: + Nắng ngọt ngào, ma bất chợt, khí hậu luôn thay đổi trong ngày + Kết hợp mtả và b/cảm "Tôi yêu nắng sớm ngọt ngào tĩnh lặng" -> gợi cảm xúc cho ngời đọc. - Đặc điểm c dân SG: + "ở trên địa đất này khác". - Vì t/g gắn bó lâu năm, coi SG nh quê hơng của mình. - SG là một thành phố trẻ, c dân hoà hợp - Ăn nói tự nhiên, dễ dãi - ít dàn dựng, tính toán. - Chân thành, bộc trực. - Đọc xđoạn "Các cô gái .mặc cảm tự ti" - Nét đẹp riêng: + Trang phục: Nón vải vành rộng .quần, guốc . + Dáng vẻ: Khoẻ khoắn, cặp mắt . nụ cời . + Xã giao: Chào ngời lớn thì cúi đầu . - Nét đẹp chung: Giản dị, khoẻ mạnh, lễ độ, tự tin. - Vẻ đẹp truyền thống. - Tôi yêu SG tha " - Điệp ngữ "tôi yêu" có tác dụng nhấn mạnh SG có nhiều cái đáng yêu . - Yêu SG hết lòng, muốn đc đóng - Thành phố khí hậu u đãi con ngời. - Thể hiện cái nhìn tin yêu, t/c yêu mến của t/g đối với Sài Gòn. b. Vẻ đẹp của con ng ời Sài Gòn. - Cởi mở, trung thực, tốt bụng. - Vẻ đẹp giản dị, khoẻ khoắn, lễ độ. => Vẻ đẹp truyền thống. 2. Tình yêu với Sài Gòn. ? Yêu SG, t/g cảm thấy thơng mến bao nhiêu cũng ko thấy uổng công hoài của . Em hiểu ntn về t/c của t/g qua sự cảm nhận ấy? ? Em cảm nhận đc gì về p/c ngời SG qua cách thổ lộ t/y với SG của t/g? ? Theo em, sức truyền cảm của bài văn là do đâu? ? Bài văn cho em hiểu gì về c/s và con ngời Sg? - Cho hs đọc ghi nhớ. góp sức mình cho SG. - Mong mọi ngời hãy đến và yêu SG. - Tự nhiên, bộc trực và chân thành. - Am hiểu SG. - SG mang vẻ đẹp của 1 đô thị trẻ. Ngời SG hồn nhiên,trung trực, lễ độ, tự tin - Đọc ghi nhớ. - T/y chân thành, tha thiết. * Ghi nhớ HĐ3: Hớng dẫn luyện tập. - Cho HS làm bài tập 2. - Y/c hs đọc đoạn văn và nhận xét. Học sinh làm III. Luyện tập IV. Hoạt động nối tiếp. - Ôn lại toàn bộ KT văn B/c theo ND ôn tập. - Học ghi nhớ, làm các bài tập; Soạn tiết sau. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy . Ngày soạn: 9/12/08 Ngày dạy: 12,13/12/08 Bài 15 . Văn bản: Mùa xuân của tôi. (Trích: Thơng nhớ Mời hai) - Vũ Bằng - Tiết 64: Đọc hiểu văn bản i. Mục tiêu bài học. Giúp hs: - Cảm nhận nét đặc sắc của cảnh sắc mùa xuân ở HN và ở MB. - Thấy đc t/y quê hơng đất nớc của t/g. ii. Chuẩn bị của thầy và trò. - Bảng phụ , VBT iii. Các bớc lên lớp. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. ? Văn bản "SG tôi yêu" cho em hiểu gì về mảnh đất và con ngời SG? ? Đọc thuộc diễn cảm đ/văn thể hiện t/y của t/g với mảnh đất SG? VB gây xúc động nhờ NT gì? 3 Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt HĐ1: Đọc và tìm hiểu chú thích - Hớng dẫn đọc. - Cho hs đọc. - Hớng dẫn hs tìm hiểu chú thích. ? Trình bày những nét cơ bản về t/g, t/p? - Hớng dẫn hs tìm hiểu một số từ khó. - Nghe. - Đọc. -Trình bày dựa vào sgk. I. Đọc - chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. - Tác giả: Vũ Bằng. - 1913 - 1984. - Là nhà báo tài hoa có sở tr- ờng truyện ngắn và tuỳ bút. - Tp: Trích "Thơng .hai". HĐ2: Hớng dẫn tìm hiể VB ? Xác định phơng thức biểu đạt chính của VB? Tìm bố cục của VB? ND chính của VB là gì? - Cho hs đọc đoạn đầu của VB. ? Em hãy tóm tắt nd chính của đoạn văn? T/g sử dụng phơng thức biểu đạt gì ở đoạn này? ? Đoạn mở đầu có gì đặc biệt về câu chữ? Pt tác dụng? ? Theo em việc t/g sử dụng cụm từ "tự nhiên nh thế, ko có - Biểu cảm. - 3 Phần: + Từ đầu mê .mùa xuân. + Tiếp -> liên hoan. + Còn lại. - Cảnh sắc mùa xuân Bắc việt và t/c của t/g với quê hơng, đất nớc. - HS đọc và tóm tắt - Điệp ngữ, điệp kiểu câu. II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảm nhận về quy luật, t/c của con ng ời đối với mùa xuân. gì lạ hết" là nhằm dụng ý gì? ? T/c của con ngời đối với mùa xuân đc t/g liên hệ với cái gì? Tác dụng? ? Đoạn văn cho em cảm nhận gì về thái độ, tình cảm của t/g đối với mùa xuân? - Cho hs đọc đoạn 2 của VB và tóm tắt ND chính của đoạn văn? ? Câu văn nào gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân HN? ? Phát hiện và phân tích các BPNT trong câu văn? ? Hãy chỉ rõ các dấu hiệu điển hình về cảnh sắc, về kk mùa xuân đất Bắc? Các dấu hiệu đó gợi một bức tranh xuân đất Bắc ntn? ? Em hãy tìm các câu văn diễn tả sức mạnh của mùa xuân? Theo em đó là sức mạnh gì? ? Em có nhận xét gì về BPNT đc sử dụng trong câu văn trên? Tác dụng? ? Đoạn văn đã thể hiện cảm nhận của t/g về những điều kì diệu của mùa xuân. Đó là những điều gì? ? Em cảm nhận đc gì về t/c của t/g với mùa xuân qua đoạn văn? - Nhấn mạnh t/c của con ngời dành cho mùa xuân -> nhịp điệu lời văn tha thiết mềm mại theo dòng cảm. - K/định t/c mê luyến mùa xuân là t/c sẵn có và thông thờng của con ngời. - Liên hệ với quan hệ gắn bó của các hiện tợng tự nhiên, xã hôi. - Khẳng định t/c với mx là quy luật ko thể cấm đoán. - Sự nâng niu trân trọng th- ơng nhớ thuỷ chung với mùa xuân. - Đọc đoạn 2: - Cảm nhận của t/g về cảnh sắc, không khí mùa xuân đất Bắc. - "Mùa xuân nh mộng". - Điệp ngữ, từ láy, liệt kê để nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân. - Cảnh sắc: Ma riêu riêu, gió lành lạnh. - K 2 : Tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát .-> Không khí hài hoà, náo nhiệt, tạo sức sống riêng. -"Nhựa sống ở liên hoan". - Đó là sức mạnh khơi dậy sinh lực cho muôn loài, và lu giữ năng lực tinh thần cao quý của con ngời. - So sánh -> diễn tả sinh động, hấp dẫn sức sống mùa xuân; câu văn dài, ngắn - HS khái quát - T/c với mùa xuân của con ngời là t/c sẵn có . là quy luật ko thể cấm đoán. 2. Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân đất Bắc. - Cảnh sắc: Ma riêu riêu, gió lành lạnh. - K 2 : Tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát .-> Không khí hài hoà, náo nhiệt, tạo sức sống riêng. => Bức tranh mùa xuân có K 2 hài hoà với cảnh sắc. => Mùa xuân khơi dậy năng lực sống cho muôn loài, khơi dậy nhữnh năng lực tinh thần cao quý của con ngời, t/y c/s, t/y quê hơng. 3. Cảm nhận mùa xuân trong tháng Giêng nơi đất Bắc. [...]... Khái niệm tục ngữ ( Chú thích */3 ) II Tìm hiểu văn bản + Sắp xếp thành 2 nhóm - Câu 1,2,3,4 ( TN ) - Câu 5,6 ,7, 8 ( LĐSX ) + Tóm tắt: - Đó là những hành động về thời tiết nh nắng, ma, bão m lụt ( 2,3,4 ) - Đó là thời gian ( 1 ) - Quan sát văn bản - phát ? Em có nhận xét gì về hiện nội dung cách nói ở câu tục ngữ + Vế 1: Đêm tháng 5 ngắn này? Chỉ rõ biện pháp nghệ + Vết 2: Ngày tháng 10 ngắn thuật và... bản nghị luận - Gọi HS đọc văn bản : - Đọc văn bản theo yêu cầu 2 Thế nào là văn bản nghị Chống nạn thất học (sgk /7 ) của GV luận ? Bác Hồ viết bài này nhằm + Trả lời câu hỏi: a Ví dụ mục đích gì? Bác viết cho ai - Mục đích: chống giặc dốt Văn bản: Chống nạn thất đọc? Ai thực hiện ( hay Bác ( 1 trong 3 thứ giặc rất nguy học Hồ viết cho đối tợng nào?) hại sau CM tháng 8 ) (sgk /7 ) ? Để thực hiện mục đích... tiếp - Học thuộc ghi nhớ ( sgk/9 ); Chép vào vở bài tập đoạn văn su tầm đợc về văn nghị luận - Chuẩn bị bài Tục ngữ về con ngời và XH trang12; Xem kĩ chú thích 1,2 ( sgk/12), trả lời các câu hỏi V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngàysoạn :7/ 01/09 Ngày dạy:12/01/09 Tiết 77 Bài 19 Văn bản : Tục ngữ về con ngời và xã... số hình thức diễn đạt( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản ii Chuẩn bị - GV: Tham khảo cuốn: tục ngữ, ca dao, dân ca bảng phụ - HS: Trả lời các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản, su tầm các câu tục ngữ về xã hội, con ngời iii Các bớc lên lớp 1 ổn định 2 Kiểm tra ( 3 ) ? Đọc thuộc những câutục ngữ về thiên nhiên và... cần loại bỏ ( hút thuốc -> nguy hiểm ) - K.bài: Đề xuất những hớng phấn đấu tự giác của mọi ngời để có nếp sống đẹp ( Đoạn văn còn lại ) - 1,2 HS đoạn nghị luận su tầm đợc - Nhận xét các đoạn văn bạn đọc theo các phơng diện giáo viên đã gợi ý - Đọc văn bản Hai biển hồ - Trao đổi bài tập theo nhóm và trình bày + Đây là VB nghịluận vì văn Bài tập số 2 Tìm bố cục của văn bản Bài 3: Su tầm đoạn văn nghị... câu TN nói về con các câu tục ngữ - Đọc văn bản ( câu 1,2,3 ) ngời ? Đọc các câu tụcngữ 1,2,3 và - ND: Nói về con ngời ( câu 1,2,3 ) cho biết cả 3 câu TN này cùng nói về điều gì? - Quan sát văn bản, suy nghĩ và ? Em hãy phân tích từng câu phát biểu ý kiến TN trong nhóm trên để thấy đợc + Câu 1: Hình thức so sánh, nhân hình thức, ý nghĩa, giá trị của hoá ( mặt của), đối lập ( một>< kinh nghiệm mà từng... câu TN số3 mạnh sự khác biết về ( t ) ? Giải thích từ ráng và liên quan đến sao ráng mỡ gà ? Câu TN muốn nói về khái - Giải thích theo chú thích 3 niệm gì? ? Hãy diễn đạt nội dung ( SGK / 4 ) + Tháng năm đêm ngắn, ngày dài + Tháng 10 đêm dài ngày ngắn Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma - ND: Kinh nghiệm về thời tiết ( hiện tợng: ma, nắng ) - HT: Đối Câu 3: c Ráng mỡ gà có nhà thì giữ câu TN... phụ - Đọc ví dụ I Thế nào là rút ( ví dụ a,b sgk/14,15 ) - So sánh, nhận xét, trả lời gọn câu? ? Tìm sự khác nhau về từ ngữ ở 2 + Câu b có thêm từ chúng ta 1 Ví dụ câu trên? + Làm chủ ngữ trong câu ( sgk/14) ? Từ chúng ta đóng vai trò gì ( chúng ta) a, Học ăn, học nói, trong câu? + Câu a vắng chủ ngữ học gói, học mở ? Nh vậy 2 câu trên khác nhau ở + Câu b có chủ ngữ b Chúng ta học ăn , chỗ nào? -... phần ghi nhớ theo sgk trang 9 - Nghe, ghi nhớ - Đọc to, rõ ràng ghi nhớ (sgk) Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập - Cho HS đọc văn bản - Đọc văn bản và trả lời các II Luyện tập ? Theo em, đây có phải là câu hỏi theo yêu cầu của Bài tập 1: văn bản nghị luận không? giáo viên * Nhận dạng và phân tích Vì sao? + Đây là 1 văn bản nghị luận văn bản NL vì: Cần tạo ra thói quen tốt Vấn đề trình bày đợc xác trong... - Gọi HS đọc câu TN thứ 4 gìn nhà cửa ? Phân tích nghĩa của câu - Tháng 7 heo may, chuồn tục ngữ thứ 4? chuồn bay thì bão ? Theo em câu TN trên có ý nghĩa gì? - Khi có hiện tợng kiến bò lên cao nhiều về tháng 7 âm ? 4 câu TN về thiên nhiên lịch là điềm báo sắp có lũ có những đặc điểm nào lụt chung? - Gọi HS đọc câu tục ngữ số 5,6 ,7, 8 ? Các câu TN trên đúc rút kinh nghiệm từ những hoạt động nào của . cách đầy đủ, chân I. Phân biệt văn tự sự, miêu tả với các yếu tố - Văn miêu tả và văn b/c. - Văn tự sự và văn b/c? ? Vậy trong văn b/c, các yếu tố tự sự,. ngữ cảm thán: ôi, hỡi, tự hào biết bao, yêu biết mấy . - B/ c gián tiếp: Thông qua kể ,tả, ko gợi thẳng ra cảm xúc. - So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ,

Ngày đăng: 15/09/2013, 05:10

Xem thêm: Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ. - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
Bảng ph ụ (Trang 1)
- Y/cầu kẻ bảng theo mẫu nh sgk / 179. - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
c ầu kẻ bảng theo mẫu nh sgk / 179 (Trang 12)
? Em thấy qua các bảng hệ thống hoá kiến thức, ND chính xuyên suốt cả 5 nhóm t/p là  ND gì? - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
m thấy qua các bảng hệ thống hoá kiến thức, ND chính xuyên suốt cả 5 nhóm t/p là ND gì? (Trang 15)
- Các nhóm trình bày theo bảng ND ôn tập. - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
c nhóm trình bày theo bảng ND ôn tập (Trang 18)
- Lên bảng trình bày. - Nhận xét cho điểm. - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
n bảng trình bày. - Nhận xét cho điểm (Trang 19)
? Nhận xét về hình thức thể hiện của câu TN? - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
h ận xét về hình thức thể hiện của câu TN? (Trang 22)
- Hình thức ngắn gọn, sử dụng đa dạng các biện pháp nghệ   thuật:   phép   đối,   thậm xng... - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
Hình th ức ngắn gọn, sử dụng đa dạng các biện pháp nghệ thuật: phép đối, thậm xng (Trang 23)
Nhận xét về hình thức, nội dung   câu   TN   so   với   các câu trên? - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
h ận xét về hình thức, nội dung câu TN so với các câu trên? (Trang 24)
VD: Hình ảnh cây bàng ( lá, tán, quả).... - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
nh ảnh cây bàng ( lá, tán, quả) (Trang 26)
+ Câu 1: Hình thức so sánh, nhân hoá ( mặt của), đối lập ( một&gt;&lt; mời), khẳng định sự quý giá của con ngời, giá trị của con ngời,  ng-ời quý hơn của, quý gấp bội lần của. - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
u 1: Hình thức so sánh, nhân hoá ( mặt của), đối lập ( một&gt;&lt; mời), khẳng định sự quý giá của con ngời, giá trị của con ngời, ng-ời quý hơn của, quý gấp bội lần của (Trang 32)
+ Su tầm các câu TN đồng nghĩa, trái nghĩa với các câu TN còn lại trong bài, lập bảng - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
u tầm các câu TN đồng nghĩa, trái nghĩa với các câu TN còn lại trong bài, lập bảng (Trang 35)
Gọi HS đọc ví dụ trên bảng phụ ( ví dụ a,b sgk/14,15 ) - Giáo án Ngữ Văn 7 ( t61- t78)
i HS đọc ví dụ trên bảng phụ ( ví dụ a,b sgk/14,15 ) (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w