Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
434,5 KB
Nội dung
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 BÀI 1: Ngµy so¹n : ./ / . … … … Ngµy d¹y : ./ / .… … … TIẾT 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm cao đẹp của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. - Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người. B. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sách, vở bao bì, dán nhãn, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài mới: Trong quãng đời đi học, hầu như ai cũng trải qua ngày khai trường đầu tiên. Nhưng ít ai để ý xem trong đêm trước ngày khai giảng ấy mẹ mình đã làm gì và nghó những gì? Để giúp các em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình mẫu tử sâu nặng của bà mẹ đối với con và vai trò lo lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. (GV ghi tựa bài lên bảng). Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng ? Cho biết văn bản này thuộc thể loại gì? (VB nhật dụng) ? Em hãy nhắc lại thế nào là VB nhật dụng? (Là văn bản đề cập tới những nội dung có tính chất cập nhật, đề tài có tính chất thời sự đồng thời là những vấn đề xã hội có ý nghóa lâu dài) HS đọc VB. ? VB này đề cập tới vấn đề gì? GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB ? Hoàn cảnh nào đã làm nảy sinh tâm trạng của người mẹ và đứa con? (Đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được .) ? Tìm những từ ngữ trong VB biểu hiện rõ tâm trạng của hai mẹ con? I.Đọc -hiểu chú thích 1. Thể loại : VB nhật dụng 2. Xuất xứ: Trích từ báo “yêu trẻ” số 116, TP.HCM ngày 1/9/2000 3. Đại ý: Ghi lại tâm trạng của người mẹ trong 1 đêm không ngủ được trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. II. Tìm hiểu văn bản 1.Tâm trạng của người mẹ và đứa con: -Con: Thanh thản, nhẹ nhàng . -> vô tư Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 -Con: Thanh thản, môi hé mở, thỉnh thoảng chụm lại như đang mút kẹo . -Mẹ: Trằn trọc không ngủ được nghó về ngày khai trường đầu tiên của con mình . ? Em hãy tưởng tượng và mô tả lại tâm trạng của hai mẹ con trong đêm đó? ? Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về tâm trạng của hai mẹ con? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (Tâm trạng khác nhau - Nghệ thuật tương phản) -HS thảo luận: Tại sao người mẹ lên giường mà vẫn trằn trọc không ngủ? GV gợi ý: - Lo lắng cho con - Ký ức tuổi thơ sống lại ? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn mẹ? - Cứ nhắm mắt lại . dài và hẹp. - Cho nên ấn tượng . bước vào (trang 7) ? Tại sao ngày khai trường vào lớp 1 của con lại in dấu ấn trong tâm hồn người mẹ như vậy? (HS thảo luận) ? Hãy hồi tưởng lại ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 của mình và kể cho các bạn nghe? ? Từ dấu ấn ngày khai trường đầu tiên của con điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì? (Mẹ mong muốn nhẹ nhàng . bâng khuâng, xao xuyến kỷ niệm đẹp về ngày khai trường) ? Qua việc tìm hiểu trên em thấy người mẹ là người ntn? - Thương yêu con - Lo lắng cho con - Mong muốn cho con được sung sướng. ? Trong văn bản có phải mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? (Nói với chính mình nổi bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm) HS theo dõi phần tiếp theo. ? Câu văn nào nói lên vai trò, tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? (Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm .) ? Câu này có tác động ntn tới việc học hành của mỗi học -Mẹ: Thao thức, trằn trọc, suy nghó miên man, hồi hộp, sung sướng, thi hành vọng . không ngủ được ⇒ Tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả 2.Tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ -Không được phép sai lầm trong giáo dục. Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 sinh? ? Kết thúc bài văn ntn mẹ nói: “Đi đi con . mở ra”. Em nghó gì về câu nói của người mẹ? Đến bây giờ em học tới lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu ấy là gì? Nó ntn? (HS thảo luận) (Vai trò của nhà trường mang lại cho mỗi con người sau này: Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, tình bạn, tình thầy trò .) ? Theo em điều mà tác giả muốn nói tới trong VB này là gì? HS đọc ghi nhớ trang 9. GV: Có thể nói văn bản này là bài ca thi hành vọng về con cái và nhà trường. Là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả. GV: Có thể cho HS phát biểu bằng miệng hoặc đọc đoạn văn đã chuẩn bò ở nhà. GV: Khẳng đònh lại tình thương yêu con sâu sắc của các bà mẹ. GV: Có thể cho HS phát biểu bằng miệng hoặc đọc đoạn văn đã chuẩn bò trước ở nhà. GV nhận xét lời phát biểu có chân thành, xúc động, sâu lắng không? Khẳng đònh lại tình thương yêu sâu sắc của các bà mẹ -Giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. ⇒ Giáo dục rất quan trọng, lớn lao. * Ghi nhớ . SGK/9 III. Luyện tập Em hãy nhớ lại ngày đầu tiên đi học và viết thành một đoạn văn. Em có cho rằng trong quãng đời HS, đó là ngày để lại ấn tượng sâu đậm nhất hay không? 4. Củng cố: -Cho HS đọc lại đoạn từ “thực sự . bước vào”. -HS đọc lại ghi nhớ -Theo em: Em sẽ làm gì để đền đáp lại tình cảm của mẹ dành cho em. 5. Dặn dò: - Học ghi nhớ trang 9. - Làm tiếp BT2 - Chuẩn bò bài: Mẹ tôi - Đọc nhiều lần, lưu ý từ ghép Hán Việt trong chú thích - Tóm tắt dàn ý. - Suy nghó: Tại sao bức thư của bố gửi cho con mà tựa bài lại đặt là “Mẹ tôi”. Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 TIẾT 2: Ngµy so¹n : ./ / . … … … Ngµy d¹y : ./ / .… … … MẸ TÔI (Ét -môn-đô-đơ-A-mi-xi) A. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh: - Hiểu được tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của một đứa con đối với mẹ. - Hiểu và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. B. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Tóm tắt ngắn gọn VB “Công trường mở ra”. ? Bài học sâu sắc nhất nhất mà em rút ra từ VB này là gì? 3. Bài mới: - GV: giới thiệu bài mới: Em đã bao giờ phạm lỗi với mẹ chưa? Đó là lỗi ntn? Sau khi phạm lỗi em có suy nghó gì? - HS: Trả lời GV nêu vđ GV ghi tựa. Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng HS đọc và tìm hiểu chú thích SGK/10. GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. ? Nguyên nhân nào khiến người bố phải viết thư cho En-ri- cô? ? Em có đồng ý với cách làm của bố En-ri-cô không? ?Qua VB em tháy người bố có thái độ ntn đối với En-ri-cô? ? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó? (Dựa vào lời lẽ ông viết trong bức thư) ? Lý do gì đã khiến ông thể hiện thái độ đó? (ông cảm thấy bất ngờ, hụt hẫng, không tưởng tượng được En-ri-cô lại có thái độ như vậy đối với mẹ) ? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà bố lại gợi đến mẹ? Vậy bà mẹ là người ntn? Căn cứ vào điều mà em có I. Giới thiệu tác giả tác phẩm (SGK) II. Tìm hiểu văn bản 1. Nguyên nhân dẫn đến việc bố viết thư . Khi nói với mẹ tôi nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. 2. Thái độ của người cha đối với En-ri-cô -Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố vậy. -Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. -Con hãy nhớ rằng tình thương yêu kính trọng Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 được nhận xét đó? ? Từ hình ảnh người mẹ của En-ri-cô em có cảm nhận gì về tấm lòng của các bà mẹ nói chung? (Thương con vô bờ bến, thi hành sinh tất cả vì con) ? Em có suy nghó gì trước những lời cảnh tỉnh của người cha? (Những lời nói của người cha thật chí lý, chí tình, thật sâu sắc, những gì đã mất đi thì vónh viễn không thể nào lấy lại được, đặc biệt đó là người mẹ, nhất là việc chuộc lỗi với mẹ khi mẹ không còn .) ? Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố. Trong 4 lí lo đã nêu ở SGK em chọn lý do nào? (HS có thể chọn a, b, c nhưng phải giải thích) ? Trước sự thi hành sinh của mẹ dành cho En-ri-cô người bố đã khuyên con điều gì? - Không bao giờ được nói nặng với mẹ. - Con phải xin lỗi mẹ. - Con hãy cầu xin mẹ hôn con. ? Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của người bố? (Đối với mẹ phải cố gắng đừng bao giờ làm điều sai khiến mẹ buồn lòng. Nếu làm sai phải biết nhận lỗi vì mẹ là người rất bao dung, sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm của chúng ta biết thành khẩn nhận lỗi) ? Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp mà lại phải viết thư? (HS thảo luận) (Tình cảm sâu sắc, tế nhò, kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được. Hơn nữa viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, không làm cho người mắc lỗi mất đi lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội) ? Qua bức thư người cha viết em rút ra được bài học gì? (Hiểu công lao cha mẹ và làm nhiều việc tốt để đền đáp công lao đó) ? Từ trước đến nay em đã làm gì có lỗi với mẹ chưa? (HS liên hệ) cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. -Thà không có con . -Thật xấu hổ . Ngạc nhiên, hụt hẫng, thất vọng, buồn bã, tức giận ⇒Mong con hiểu được công lao, thi hành sinh vô bờ bến của mẹ. 3. Lời khuyên nhủ của bố -Không được thốt ra lời nói nặng với mẹ. -Khi phạm lỗi phải thành khẩn nhận lỗi. -Con phải xin lỗi mẹ. Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc. * Ghi nhớ (SGK/12) III. Luyện tập: Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 - Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến cha mẹ buồn phiền. 4. Củng cố: - Cho HS đọc thêm “Thư gửi mẹ” và “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”. 5. Dặn dò: - Tóm tắt văn bản. - Học ghi nhớ, ND bài giảng. - Làm BT 1 (12) - Soạn : Từ ghép - Chú ý: + Các loại từ ghép? + Cấu tạo và nghóa của từ ghép? Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 TIẾT 3: Ngµy so¹n : ./ / . … … … Ngµy d¹y : ./ / .… … … TỪ GHÉP A. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép độc lập. - Hiểu cơ chế tạo nghóa của từ ghép TV. - Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghóa vào việc tìm hiểu nghóa của hệ thống từ ghép TV. B. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ - KT tập soạn của HS 3. Bài mới: - GV: giới thiệu bài mới: Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng HS: tìm hiểu cấu tạo của từ ghép và các loại từ ghép. HS : Đọc phần 1, 2 (I) ? Hãy cho biết trong các từ ghép “Bà ngoại, thơm phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? ? Tiếng phụ có tác dụng gì? (Bổ sung nghóa cho tiếng chính) ? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy? (Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau) ? Đó là từ ghép loại nào? (TGCP) HS : đọc ý 1 của ghi nhớ (14) ? Cho thêm 3 VD về TGCP ngoài SGK? ? Các tiếng trong 2 từ ghép: Quần áo, trầm bổng có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? (không) ? Vậy các tiếng đó có quan hệ ngữ pháp ntn ? (ngang nhau) ? Đó là từ ghép loại nào? (TGĐL) HS đọc ý 2 ghi nhớ trang 14. I.Các loại từ ghép: 2 loại 1.Từ ghép chính phụ Cấu tạo: -Bà ngoại C P -Thơm phức C P Tiếng phụ bổ nghóa cho tiếng chính -Tiếng chính đứng trước tiếng phụ. 2. Từ ghép đẳng lập -Quần + Áo = Quần áo -Trầm + bổng = Trầm bổng ⇒ Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 ? Vậy TGĐL có cấu tạo ntn? Mời các em cho thêm VD về kiểu từ ghép này? (GV xem kó và sửa chỗ sai) ? Tóm lại từ ghép có mấy loại? Mỗi loại có cấu tạo ntn? So sánh sự khác nhau của 2 loại? -TGCP: Tiếng chính, tiếng phụ -TGĐL: Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ HS tìm hiểu ý nghóa của từ ghép. ? Hãy so sánh ý nghóa của từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức” khác nhau ntn? -Bà: Người đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ -Bà ngoại: Người đàn bà sinh ra mẹ -Thơm: Chỉ mùi vò nói chung dễn chòu, dễ ngửi. -Thơm phức: Có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn, làm nức mũi. ? Từ đó em có nhận xét gì về nghóa của từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” so với nghóa của tiếng chính “bà”, “thơm” trong TGCP? (HS thảo luận) -GVKL: Nghóa của TGCP hẹp hơn, cụ thể hơn nghóa của tiếng chính (từ đơn) tạo ra nó. GV lưu ý: Các từ ghép: Dưa hấu, cá trích, ốc bươu . có tiếng “hấu”, “trích”, “bươu” đã mất nghóa, mờ nghóa nhưng người ta vẫn xác đònh đó là TGCP vì nghóa của các từ này hẹp hơn nghóa của các tiếng chính (dưa, cá, ốc) ? So sánh nghóa của từ “Quần áo”, “trầm bổng” với nghóa của mỗi tiếng tạo ra nó em thấy có gì khác nhau? ? Vậy em có nhận xét gì về nghóa của TGĐL so với nghóa của mỗi tiếng trong từ ghép? HS đọc ghi nhớ. GV lưu ý: Một số từ ghép không còn rõ nghóa nhưng nghóa của từ ghép khái quát hơn nghóa của mỗi tiếng nên vẫn là từ ghép độc lập (giấy má, viết lách, rừng rú, gà qué .) * Ghi nhớ 1 (14) II. Nghóa của từ ghép 1. Nghóa của từ ghép chính phụ -Bà: Người đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ -Bà ngoại: Người đàn bà sinh ra mẹ mình Nghóa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghóa của tiếng chính. ⇒ Có tính phân nghóa 2. Nghóa của TGĐL -Quần áo: Chỉ chung trang phục -Trầm bổng (âm thanh) lúc cao, lúc thấp nghe êm tai. Nghóa của từ ghép độc lập khái quát hơn nghóa của các tiếng tạo nên nó. Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 ? Thảo luận: Xem xét nghóa giữa các tiếng trong từ ghép độc lập có gì khác nhau? *Khác nhau: -Có thể đồng nghóa: to = lớn -Có thể trái nghóa: trầm ≠ bổng -Có thể cùng chỉ những sựvật hiện tượng gần gũi nhau, cùng trường nghóa: nhà - cửa, quần - áo . ⇒ Có tính hợp nghóa (Ghi nhớ 2 (14) III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: (T15) Phân loại từ ghép - Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ. - Từ ghép đẳng lập: Suy nghó, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. 2. BT4/15: Không thể nói “1cuốn sách vở” được vì: Sách và vở là 2 cuốn ≠ nhau. - Sách là do BGD xuất bản để học, xem. - Vở dùng để ghi bài. ⇒ Cuốn sách vở gộp lại thì không có nghóa 3. BT3: (16): Phân tích cấu tạo từ ghép - Máy hơi nước. - Than tổ ong - Bánh đa nem 4. Củng cố : - Cho HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc phần đọc thêm SGK 16-17 5. Dặn dò: - Học thuộc 2 ghi nhớ. - Làm các BT còn lại - Chuẩn bò bài: Liên kết trong VB và từ láy Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 TIẾT 4: Ngµy so¹n : ./ / . … … … Ngµy d¹y : ./ / .… … … LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A. Mục tiêu bài học : Cho học sinh thấy: - Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì VB nhất đònh phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện cả 2 mặt: hình thức ngôn từ và nội dung, ý nghóa. - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết. B. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ - KT vở BT ngữvăn của học sinh. 3. Bài mới: (Dựa vào bài VB và phương thức biểu đạt) đã học ở lớp 6 để giới thiệu. Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng HS đọc phần 1 (17) ? Theo em nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu đó thôi thì En-ri-cô có thể hiểu được bố muốn nói tới điều gì? (Không thể hiểu rõ được vì nội dung các câu, các đoạn thiếu sự thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, không kết nối nhau bằng những phương tiện ngôn ngữ thích hợp) ? Nếu En-ri-cô còn chưa hiểu ý bố thì đó là vì lí do nào trong 3 lý do nêu ở SGK/17? (HS thảo luận) GV hướng dẫn HS chọn lý do (C) GV chốt lại: Không thể có VB nếu các câu các đoạn trong đó không nối liền nhau mà nối liền chính là liên kết. ? Qua đó em thấy vì sao VB cần phải có tính liên kết? HS đọc mục (1) phần ghi nhớ. HS đọc kó đoạn văn 1(a) ? Hãy sữa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu được ý bố? HS sửa GV bổ sung ? Đọc VD 2(b) rồi so sánh những câu văn đó với nguyên văn bài viết “cổng trường mở ra” và cho biết I. Tìm hiểu bài 1. Tính liên kết của VB . con thiếu lễ độ với mẹ. . bố nhớ mẹ con đã thức suốt đêm . hãy nghó kó xem . người mẹ sẵn sàng . thôi . con đừng hôn bố. Các câu chưa nối liền nhau một cách tự nhiên, hợp lý. ⇒ Chưa liên kết. 2. Phương tiện liên kết Nội dung + Hình thức ↓ LIÊN KẾT Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa [...]... lạc là từ Hán Việt hay từ thuần Việt?(Hán Việt) cầu về mạch lạc trong VB ? Vậy theo em mạch lạc còn có tên gọi nào khác trong 1 Mạch lạc trong văn bản -Mạch lạc: là sự xuyên suốt văn thơ? (Mạch lạc là một mạng lưới về ý nghóa nối liền các trong chỉnh thể phần, các đoạn, các ý tứ của VB Trong văn thơ nó còn được gọi là mạch văn, mạch thơ) -Mạch lạc trong VB: là sự GV chốt: Trong VB mạch văn chỉ được... các đoạn văn ấy có tương đối thống nhất -Nội dung chính của lá đơn Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 không? Hãy so sánh với nguyên bản SGK ngữvăn 6? -Kết thúc (Tương đối thống nhất) -Sắp xếp rành mạch hợp lý ? Vậy truyện kể này có quá thiếu rành mạch hay gọi là bố cục không? (không đến nỗi) 2 Những yêu cầu về bố cục ? So sánh với VB lớp 6 thì sự sắp đặt các câu, các ý ở trong văn bản... dài, điệp từ, ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ ở 2 câu ca dao đầu? đảo ngữ và đối xứng, so sánh Những nét đặc biệt ấy có tác dụng gì, ý nghóa gì? GV cho HS quan sát số từ, trật tự, nhóm từ -Ca ngợi cảnh cánh đồng lúa ? Hình ảnh cô gái ở 2 câu sau được miêu tả ntn? và vẻ đẹp mảnh mai, nhiều (Cô gái so sánh với chẽn lúa ban mai) duyên thầm của cô gái Sự so sánh tương đồng về sức sống đang xuân tạo... Viết bài tập làm văn số 1: Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà) A Mục tiêu cần đạt Giúp HS có dòp ôn cách làm bài văn tự sự và miêu tả, cách dùng từ, đặt câu và liên kết trong văn bản Vận dụng vào bài viết cụ thể B Các bước lên lớp -GV cho HS ghi đề về nhà làm -Ấn đònh thời gian nộp bài (Thứ 7/tuần 3) Đề bài: Em hãy kể lại một kỷ niệm đáng nhớ của mẹ với con Yêu cầu -Không được sao chép văn mẫu -Bảo đảm... ghi nhớ ? Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo Bước 3: Viết thành văn, bảo đảm được một VB chưa? Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 ? Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt những -Đúng chính tả, ngữ pháp yêu cầu gì trong các yêu cầu ở câu hỏi 4 trang 45? -Dùng từ chính xác HS đọc ý 3 ghi nhớ -Bố cục chặt chẽ GV: Khi viết thành văn phải kiểm tra lại -Có tính liên kết, mạch... Phải biết kết giờ” và chép lầm chữ “con” bằng chữ “đứa trẻ” mà nối các câu, các đoạn văn những câu văn này đang liên kết bằng trở nên rời rạc bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu ) thích không? hợp ( HS thảo luận) ? Vậy ngoài sự liên kết về nội dung ý nghóa một VB cần có sự liên kết về mặt nào nữa? (Cách sử dụng từ ngữ hình thức) * Ghi nhớ: SGK/18 HS đọc ghi nhớ /18 GV cho từng tổ lên bảng làm ... cả tin) ? Lời thầy phán bao gồm những nội dung gì? (giàu- 2 Bài 2 -Số cô điệp từ khẳng đònh số phận -Số cô chẳng thì - chẳng gái thì trai Nói dựa, nói nước đôi, phóng đại ⇒ Châm biếm, phê phán những kẻ hành nghề mê tín dò đoan nghèo, cha-mẹ, chồng-con) ? Phán những chuyện quan trọng như vậy nhưng cách nói của thầy ntn? (Nói dựa - nói nước đôi “chẳng-thì”) ? Bài ca dao phê phán hiện tượng gì trong... GV cùng HS đọc Tim hiểu từng bài Ca dao một (Nghệ thuật, nội dung, ý nghóa) ? Theo em 4 bài CD - dân ca khác nhau tại sao lại có II Tìm hiểu văn bản thể hợp thành một văn bản? (Cả 4 bài đều có nội dung về tình cảm gia đình) 1 Bài 1 HS đọc bài 1 -Cách so sánh dân dã, quen ? Theo em bài 1 là lời nói của ai với ai? Về việc gì? thuộc, dễ hiểu (Lời mẹ ru con, nói với con về công lao cha mẹ) ? Tình cảm...Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 người viết đã chép thiếu hay sai những từ ngữ cụ thể nào? -Thiếu: Còn bây giờ (Giấc ngủ đến với con ) * Nội dung: Làm cho nội -Sai: “Gương mặt thanh thoát của con” thì lại viết là dung các câu văn, đoạn văn gương mặt thanh thoát của “đứa trẻ” thống nhất và gắn bó chặt ? Vậy em thấy bên nào có sự liên kết, bên nào không chẽ... hợp với VB đã học (bức tranh của em gái tôi) ở lớp 6 -Chú ý hướng bài văn về các yêu cầu của phân môn TLV (Bố cục và mạch lạc trong VB) Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 TIẾT 7: Ngµy so¹n : … /… /… Ngµy d¹y : … /… /… BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu bài học : Giúp học sinh hiểu rõ: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập VB - Thế nào . kó đoạn văn 1(a) ? Hãy sữa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu được ý bố? HS sửa GV bổ sung ? Đọc VD 2(b) rồi so sánh những câu văn đó với nguyên văn bài viết. các câu văn, đoạn văn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. * Hình thức: Phải biết kết nối các câu, các đoạn văn bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ,