tu chon 7 ki II

55 195 0
tu chon 7 ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 16 Ngày soạn: 5/12/2009 Tiết 16 Ngày dạy: ./12/2009 Hàm số A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu đợc khái niệm về hàm số, vận dụng đợc 3 điều kiện để y là hàm số của x để làm một số bài tập cho dới dạng bảng - Biết tính giá trị của hàm số tại các biến số cho dới dạng số B. Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ, thớc thẳng HS: Tài liệu tham khảo, kiến thức về hàm số C. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức: lớp 7B vắng: . II. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Làm bài tập 37 SBT/ 48 HS 2: khi nào thì đại lợng y là hàm số của đại lợng x? hàm số thờng cho dới những dạng nào? III. Bài mới: HĐ của thầy, trò Ghi bảng HS đọc và nêu yêu cầu bài Gọi một học sinh lên điền vào bảng phụ Gọi học sinh lên bảng làm GV kiểm tra sửa sai ( nếu có) HS hoàn thiện bài vào vở Tơng tự bài 36 gv gọi một học sinh lên bảng điền vào bảng phụ Học sinh tìm hiểu bài và trả lời bảng nào y là hàm số của x ? Nhắc lại khi nào thì y là hàm số của x ? ở bảng A không thỏa mãn điều kiện nào Bài 36/SBT 48 Cho hàm số f(x) = 15 x a/ x -5 -3 -1 1 3 5 15 y -3 -5 -15 15 5 3 1 b/ f(-3) = -5; f( 6) = 15 6 Bài 38 SBT 48 y = f(x) = 2x 2 5 ta có: f( 1) = 2.1 2 5 = -3 f( -2) = 2.(-2) 2 5 = 3 f( 0) = -5 f( 2) = 2.2 2 5 = 3 Bài 39/SBT 48 Cho y = 3 5 x x -5 - 0,3 0 3,5 10 y - 3 - 0,5 0 2,1 6 Bài 40/ SBT 48 Học sinh: A vì với x = 1 có hai giá trị tơng ứng của y là: -1 và 1 Bài 41/SBT 48 ? với các giá trị của x đề bài cho ta có tìm đợc các giá trị của y tuơng ứng ko? Làm nh thế nào? HS: lập bảng Gọi học sinh lên bảng làm Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a ? Muốn tính các giá trị của x ứng với các giá trị của y đã cho ta làm ntn? HS: quy về bài toán tìm x biết: 5 = 5 2x; 3 = 5 2x; -1 = 5 2x Gọi 3 học sinh lên bảng làm HS 1: ứng với y = 5 HS 2: ứng với y = 3 HS 3: ứng với y = -1 ? y nhận giá trị dơng tức là y là số nh thế nào? HS: y > 0 ? y > 0 thì x phải nh thế nào Gọi học sinh trả lời và nên trình bày Tơng tự gọi một học sinh lên làm câu b Cho hàm số y = 8 x x 2 4 -1 -4 y 4 2 -8 -2 Bài 42/ SBT 48 Cho hàm số: y = 5 2x a/ Ta có: f( -2) = 5 2.(-2) = 9 f( -1) = 5 2. (-1) = 8 f( 0 ) = 5 2.0 = 5 f( 3 ) = 5 2. 3 = -1 b/ - Với y = 5 ta có: 5 = 5 2x 2x = 0 x = 0 - Với y = 3 ta có: 3 = 5 2x 2x = 2 x = 1 - Với y = -1 ta có: -1 = 5 2x 2x = 6 x = 3 Bài 43/ SBT 48 Cho y = - 6x a/ để y nhận giá trị dơng tức là: y = - 6x > 0 x < 0 Vậy với x < 0 thì y nhận giá trị dơng b/ để y nhận giá trị âm tức là: y = - 6x < 0 x > 0 Vậy với x > 0 thì y nhận giá trị âm. IV. Củng cố: - Nêu lại điều kiện để đại lợng y là hàm số của đại lợng x - Nhắc lại thế nào là hàm hằng ? V. Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã làm - Làm bài tập sau: Hàm số f đợc cho bởi công thức y = f(x) = 5x + 1 - 2 3x . Hãy viết hàm số f(x) dới dạng không có dấu giá trị tuyệt đối. Tuần 16 Ngày soạn: 5/12/2009 Tiết 17 Ngày dạy: / 2009 Mặt phẳng tọa độ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại khái niệm về mặt phẳng tọa độ - Biết vẽ mặt phẳng tọa độ và biểu diễn một điểm trên mẳt phẳng tọa độ đúng. - Biết xác định đợc vị trí của một điểm trên mặt phẳng tọa độ theo cặp số. B. Chuẩn bị: GV; Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng HS: Kiến thức về mặt phẳng tọa độ, thớc thẳng có chia độ C. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: lớp 7B vắng: II. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Mặt phẳng tọa độ là gì? vẽ mặt phẳng tọa độ và kí hiệu các góc phần t. HS 2: Một điểm trên mặt phẳng tọa độ thờng đợc viết nh thế nào? làm bài tập 44 SBT 49 III. bài mới: HĐ của thầy trò Ghi bảng Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu bài: ? gọi học sinh đọc tọa độ điểm A, B, C và nói rõ vị trí của điểm A, B, C trên mp tọa độ. Gọi học sinh lên bảng vẽ Gv treo hình 6 lên: ?Hãy xác định tung độ điểm A, B ? Hãy xác định hoành độ điểm C, D Gọi học sinh lên bảng trình bày Bài 45/ SBT 50 C 0 y x A B 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 1 2 3 4 5 -1,5 3/2 2,5 Bài 46/ SBT 50 a/ Tung độ của điểm A, B là: 0 b/ Hoành độ của điểm C, D là: 0 c/ Tung độ bất kỳ của một điểm trên trục hoành có tọa độ là: 0 Hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung: 0 D C B A 0 y x 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 1 2 3 4 5 -1 Gọi học sinh lên xác định các điểm G, H, I, K trên mặt phẳng tọa độ ? GHIK là hình gì? Vì sao? Học sinh hoàn thiện bài vào vở Gọi học sinh lên vẽ đờng phân giác của góc phần t thứ I và thứ III ? Xác định điểm A trên đờng phân giác có hoành độ bằng 2 ? Hỏi tung độ của điểm A bằng bao nhiêu Bài 48/ SBT 51 0 y x G I K 1 2 3 -1 -2 1 2 -1 -2 -0,5 H -1,5 Tứ giác GHIK là hình chữ nhật vì GH = KI = 1 đơn vị; GK = HI = 1 đơn vị Bài 50/ SBT 48 y x 0 A 2 2 M -a -a 1 1 a/ Tung độ của điểm A là: 2 b/ Điểm M trên đờng phân giác thứ I và III có tung độ và hoành độ bằng nhau. IV. Củng cố: - Tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ viết nh thế nào? - Một cặp số xác định một trên trục số? V. Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã làm - Làm bài 49, 52/ SBT - 52 Tuần 20 Ngày soạn: 01/1/2010 Tiết 18 Ngày dạy: ./1/2010 Luyện tập về trờng hợp bằng nhau của tam giác A. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo 3 trờng hợp bằng nhau của hai tam giác ( c c c; c g c; g c g) - Từ chứng minh hai tam giác bàng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại bằng nhau - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận, cách trình bày bài B. Chuẩn bị: GV: giáo án, thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ, phấn màu HS: Dụng cụ học tập: thớc thẳng, thớc đo góc. C. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức 7B: Vắng: II. Kiểm tra bài cũ: HS: Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác? ghi bằng kí hiệu III Bài mới: HĐ của thầy, trò Ghi bảng Giáo viên cho học sinh đọc đề bài Giáo viên hớng dẫn hs vẽ hình ghi giả thiết kết luận Muốn c/m DB = CF ta làm nh thế nào? Gv gọi học sinh lên bảng làm cả lớp ở dới trình bày bài vào vở. Bài 64 106 SBT GT: : : / ; ABC D AB AD DB E AC AE EC DE EF = = = V KL: / / 1 / / / ; 2 a DB CF b BDC FCD c DE BC DE BC = = = V V c/m: D E A B C F a/ Xét tam giác AEDV và CEFV có: AE = EC ( gt) 1 2 E E= ( đối đỉnh) DE = EF ( gt) Do đó: AEDV = CEFV ( c g c) AD CF = ( 2 cạnh tơng ứng) Mà AD = DB ( gt) DB = CF ( đpcm) Muốn chứng minh ẳ ẳ BDC FCD= ta làm nh thế nào? Từ câu a ta suy ra đợc điều gì? Gọi một học sinh lên bảng trình bày. Muốn chứng minh DE // BC dựa vào câu b suy ra hai góc nào bằng nhau GV: ? có mấy phơng pháp chứng minh 2 đờng thẳng song song Gọi học sinh đọc đề bài ghi GT & KL ? dựa vào giả thiết nói cách chứng minh Cả lớp suy nghĩ cách làm Muốn chứng minh ID = IE ta làm nh thế nào? Ghép vào 2 tam giác nào? Gọi một học sinh lên bảng trình bày Đây là một bài toán khó. ? bạn đã sử dụng kiến thức nào để làm bài toán; b/ Theo câu a ta có AEDV = CEFV ẳ ) ADE F= ( hai cặp góc tơng ứng) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AD// CF hay AB // CF ẳ ẳ BDC FCD= (slt) Xét BDCV và FCDV có: BD = CF ( c/m trên) ẳ ẳ BDC FCD= ( c/ m trên) DC cạnh chung Do đó: BDCV = FCDV ( c g c) c/ Theo câu b ta có: BDCV = FCDV 1 1 D C = ( 2 góc ở vị trị so le trong) DE // BC BDCV = FCDV BC = DF mà DE = 1 2 DF nên DE = 1 2 BC ( đpcm) Bài 66 106 ) 0 ; 60ABC A =V tia phân giác ) ,B C cắt nhau ở I, D ; E AB ID = IE Chứng minh: 2 1 l 60 4 3 2 1 1 2 K I D E A B C Kẻ tia phân giác IK của góc BIC ( K BC) Xét ABCV có ) 0 60A = (gt) ) ) 0 0 0 180 60 120B C + = = Mà 0 0 1 1 1 1 120 60 2 2 B C B C + + = = = Vì ằ ) 1 1 2 2 ;B B C C= = (gt) Xét ẳ BIC có ) ) 0 60B C + = (cmt) GT KL ẳ BIC = 108 0 60 0 = 120 0 0 2 3 60 ;I I = = ) 0 1 2 60I I = = Ta có: 1 2 B B= ( cmt) BI là cạnh chung ) 0 1 2 60I I= = Do đó BIF BIK=V V ( g c g) IE = IK ( 2 cặp cạnh tơng ứng); (1) xét CIDV và CIKV có: 0 2 3 60 ;I I = = (cmt) IC cạnh chung ) 1 2 C C= ( CE là tia phân giác) CID CIK=V V ( g c g) ID = IK ( cặp cạnh tơng ứng); (2) Từ (1) và (2) suy ra ID = IE ( đpcm) IV. Củng cố: G/v rút kinh nghiệm giờ làm bài tập của học sinh, G/v: 2 bài toán trên là một dạng toán khó Muốn chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau; 2 góc bằng nhau ta ghép chúng vào hai tam giác bằng nhau chứa chúng. IV. Hớng dẫn về nhà. - Về xem lại và làm lại các bài đã làm - BTVN số 64 SBT 106 Tuần 17 Ngày soạn: 11/12/2009 Tiết 17 Ngày dạy: ./12/2009 Ôn tập chơng II A. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại các kiến thức về tam giác - Ôn lại định lý tổng 3 góc trong một tam giác. - Nhớ và nắm vững các trờng hợp bằng nhau của tam giác, biết vận dụng vào các bài toán cụ thể. - Tiếp tục rèn luyện cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT &KL, - Đối với những bài toán cho dới dạng hình. Học sinh phải biết đọc hình. B. Chuẩn bị: GV: Thức thẳng, thớc đo góc, bảng phụ HS: đồ dùng học tập ( Thớc thẳng, thớc đo độ, thớc êke) C. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức 7B Vắng: II. Kiểm tra bài cũ: xẽn kẽ vào bài học III. Bài mới: HĐ của thầy, trò Ghi bảng Học sinh ghi bài ? Định lý tổng 3 góc phát biểu nh thế nào. Gọi 2 học sinh ghi giải thiết, kết luận và vẽ hình Gọi học sinh chứng minh miệng. ? Hai tam giác bằng nhau thỏa mãn mấy yếu tố, nêu các yếu tố, viết bằng kí hiệu ? Chúng ta đã biết hai tam giác bằng nhau khi nào? ? ' ' 'ABC A B C=V V theo trờng hợp cạnh cạnh cạnh khi nào? ? ' ' 'ABC A B C=V V theo tr- ờng hợp nào nữa. ? Khi nào thì ' ' 'ABC A B C=V V bằng nhau theo trờng hợp c g- c) ? Thay đổi độ dài các cạnh và các góc mà tam giác ' ' 'ABC A B C=V V ntn. A/ Lý thuyết: 1. Tổng 3 góc của một tam giác: ) ) ) 0 ; 180ABC A B C+ + =V 2. Hai tam giác bằng nhau: ' ' 'ABC A B C=V V ) ằ ) ằ ) ' '; ' '; ' ' '; '; ' AB A B AC A C BC B C A A B B C C = = = = = = 3. Trờng hợp bằng nhau của tam giác: a/ Trờng hợp bằng nhau thứ nhất (cạnh cạnh cạnh) ' ' 'ABC A B C=V V { ' '; ' '; ' 'AB A B BC B C AC A C = = = b/ Trờng hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác ( c g c) ) ' ' ' ' ' ' ' ' AB A B ABC A B C A A AC A C = = = = V V Giáo viên nhấn mạnh thế nào là góc xen giữa hai cạnh. ? Còn cách nào để chứng minh hai tam giác bằng nhau nữa không. ? Em hiểu thế nào là hai cạnh và một góc xen giữa. ? ' ' 'ABC A B C=V V ( g- c g) khi nào? Gọi học sinh lên viết bằng kí hiệu tất cả các trờng hợp. Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu bài ? Bài toán cho biết điều gì HS: ABC DEF=V V ? Từ giả thiết có thể suy ra điều gì? HS: AC = DF; BC = EF; ) ) ) ) ) ; ;A D B E C F= = = ? Bài yêu cầu gì? HS: Tính góc F Từ giả thiết em có suy ra đ- ợc góc F ko? Gọc học sinh lên bảng trình bày. G: Bây giờ ) ) C F= và cho BC = 15 cm ta có tính đợc EF ko? Ta có bài toán 2? Gọi học sinh lên bảng làm bài ? Từ hình vẽ y/c học sinh đọc các hiểu hình Hình cho những gì? ? Hỏi gì? Gọi một học sinh lên trình bày. ) ) ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' BC B C AB A B ABC A B C C C B B AC A C BC B C = = = = = = = V V c/ Trờng hợp bằng nhau thứ 3 ( g c g) ) ) ) ) ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' B B A A ABC A B C AB A B AC A C A A C C = = = = = = = V V ) ) ' ' ' ' B B BC B C C C = = = B. Luyện tập Bài 1: Cho tam giác ABC DEF = V V , AB = DE, ) 0 60C = tính góc F. Giải: Vì ABC DEF = V V ) ) C F = Mà ) 0 60C = ) 0 60F = Bài 2: Cho tam giác ABC DEF = V V , ) ) C F= , BC = 15 Tính cạnh EF Giải: ABC DEF = V V BC = EF Mà BC = 15 cm EF = 15 cm. Bài 3: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ: ? Từ ( )ABO ADO c c c= V V Suy ra đợc gì về các yếu tố góc? Vậy có nhận xét gì về ẳ BAO và ẳ DAO ? ( )CBO CDO c c c= V V suy ra đợc các yếu tố gì về góc? Vậy có nhận xét gì về ẳ CBO Và ẳ CDO ? G: vẫn là bài 3 ta có thể hỏi thêm rằng chứng minh AC là tia phân giác của góc BAD và BCD. Gọi học sinh lên trình bài O B D A C - ( )ABO ADO c c c= V V vì: AB = AD (gt); OB = OD (gt); AO là cạnh chung. - ( )CBO CDO c c c= V V vì: CB = CD(gt);; OB = OD(gt); OC là cạnh chung. - ( )ABC ADC c c c= V V vì: AB = AD ( gt) BC = DC ( gt) AC là cạnh chung ( )ABO ADO c c c= V V ẳ BAO = ẳ DAO AO là tia phân giác của góc BAD ( )CBO CDO c c c= V V ẳ CBO = ẳ CDO OC là tia phân giác của góc BCD đpcm. IV. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ luyện tập của học sinh, chú ý những phần học sinh cha trình bày rõ ràng, khoa học. - Nhắc lại định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác - Nhắc lại nhận xét: Nếu trong 1 tam giác biết 2 trong 3 góc ta sẽ tính đợc các góc còn lại - Nêu lại các trờng hợp bằng nhau của tam giác. V. Hớng dẫn về nhà: - Bài 3 là một bài khó, yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở. - Ôn tập tốt để kiểm tra học kì. Tuần 17 Ngày soạn: 11/12/2009 Tiết 17 Ngày dạy: / 12/2009 [...]... lên bảng làm câu c 150 85 65 65 70 50 45 100 45 100 70 70 75 90 50 70 140 65 50 150 40 70 85 50 75 75 50 133 45 65 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Có bao nhiêu gia đình sử dụng điện? c/ Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét Giải: a/ Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình ( tính bằng kw/h) b/ có 30 gia đình sử dụng điện c/ Bảng tần số: x 4 0 n 1 45 5 0 3 5 65 7 0 4 5 75 85 9 0 3 2 1 10 0 2 133 14... 6.1 80 = = 2, 7 (bàn) 30 30 d/ M 0 = 3 Bài 3: Số cân của 50 học sinh lớp 7B đợc ghi lại trong bảng sau ( tính tròn đến Kg) Số cân xếp theo khoảng Tần số 28 3 30 32 6 32 34 8 34 36 17 36 38 7 38 40 4 40 42 3 45 2 N = 50 Tính số trung bình cộng và nhận xét Giải: 28.3 + 31.6 + 33.8 + 35. 17 + 37. 7 + 39.4 + 41.3 + 45.2 50 175 7 = = 35,1 50 X= ... thiện các bài 98- 99 SBT - 109 Tu n 24 Tiết 24 A Mục tiêu: Giúp học sinh: Ngày soạn: 30/1/2010 Ngày dạy: /2/ 2010 Ôn tập chơng III Hệ thống lại các ki n thức về thống kê số liệu, tần số, bảng giá trị tần số, biểu đồ đoạn thẳng, số trung bình cộng Vận dụng làm đợc một số bài tập có liên quan B Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng, phấn mầu HS: Ki n thức về chơng III, tài liệu tham khảo C Tiến... phụ, Thớc thẳng, thớc đo độ, phấn mầu HS: Thớc thẳng, thớc đo độ, ki n thức về tam giác cân C Tiến trình bài dạy: I ổn định tổ chức: lớp 7B: Vắng: II Ki m tra bài cũ: H/S 1: Nêu định nghĩa tam giác cân Phát biểu định lý về tam giác cân H/S 2: Làm bài tập 67 a SBT/ 106 III Bài mới: Hoạt động của thầy trò Học sinh nghe và chép bài Học sinh đọc bài G: Gọi 2 học sinh HS 1: ghi GT và KL HS 2: Vẽ hình Muốn... Tiến trình bài dạy: I ổn định tổ chức: lớp 7B: Vắng: II Ki m tra bài cũ: HS 1: Hãy nêu các bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS 2: Làm bài tập 11- SGK 14 III Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài Dạng I: Củng cố vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 1 ( Bài 9 SBT 5) Để vẽ đợc biểu đồ ta cần xác định đợc n gì? Hs: Chọn mp tọa độ 150 ? Trục tung biểu thị gì? 140 ? trục hoành biểu thị... sống hàng ngày B Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng HS: Ki n thức về bảng tần số, giá trị tần số, dấu hiệu C Tiến trình bài dạy: I ổn định tổ chức: lớp 7B Vắng: II Ki m tra bài cũ: HS 1: Thế nào là dấu hiệu, Thế nào là giá trị của dấu hiệu? HS 2: Tần số của mỗi giá trị là gì? Lập bảng thống kê theo chủ đề mà em đã lựa chọn III Bài mới: Hoạt động của thầy trò Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài:... tần số - Hiểu đợc tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày B Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng HS: Ki n thức về bảng tần số, giá trị tần số, dấu hiệu C Tiến trình bài dạy: I ổn định tổ chức: lớp 7B: Vắng: II Ki m tra bài cũ: xen kẽ trong bài học III Bài mới: Hoạt động của thầy trò Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài: ? muốn biết có bao nhiêu buổi học trong tháng ta dựa vào đâu... Chuẩn bị: GV: Giáo án, thớc thẳng, phấn màu, HS: Tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập C Tiến trình bài dạy: I ổn định tổ chức: lớp 7B: Vắng: II Ki m tra bài cũ: HS 1: Phát biểu định lý Pitago trong tam giác vuông, viết công thức tổng quát HS 2: Làm bài tập 82 SBT Trang 108 III Bài mới: HĐ của thầy trò Ghi bảng Học sinh đọc đề nêu yêu cầu bài Gọi một học sinh lên vẽ hình ? Bài cho biết những gì? HS: AC... thớc thẳng, phấn mầu HS: Ki n thức về số trung bình cộng, tài liệu tham khảo C Tiến trình bài giảng: I ổn định tổ chức: lớp 7B Vắng: II Ki m tra bài cũ: HS 1: Viết công thức tổng quát tìm số trung bình cộng? Giải thích các đại lợng có trong công thức HS 2: Làm bài tập 11 SBT 6 III Bài mới: HĐ của thầy trò Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài ? Để so sánh nhiệt độ trung bình của hai thành phố ta... trình bày bài toán chứng minh hình học B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi đề bài HS: Tài liệu tham khảo C Tiến trình bài giảng: I ổn định tổ chức: lớp: 7B Vắng: II Ki m tra bài cũ: HS 1: Nêu các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông HS 2: Làm bài tập 96 SBT 109 III Bài mới: HĐ của thầy trò Ghi bảng Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài toán Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AD Gọi học sinh lên vẽ hình vuông . phụ, thớc thẳng HS: Tài liệu tham khảo, ki n thức về hàm số C. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức: lớp 7B vắng: . II. Ki m tra bài cũ: HS 1: Làm bài tập 37 SBT/ 48 HS 2: khi nào thì đại lợng. hình chữ nhật vì GH = KI = 1 đơn vị; GK = HI = 1 đơn vị Bài 50/ SBT 48 y x 0 A 2 2 M -a -a 1 1 a/ Tung độ của điểm A là: 2 b/ Điểm M trên đờng phân giác thứ I và III có tung độ và hoành độ. góc. C. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức 7B: Vắng: II. Ki m tra bài cũ: HS: Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác? ghi bằng kí hiệu III Bài mới: HĐ của thầy, trò Ghi bảng Giáo viên

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan