tu chon 7 tuan 30 - 31

11 411 0
tu chon 7 tuan 30 - 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2909Tuần 28 Ngày soạn: 8/3/2009 Tiết 25 Ngày dạy: ./3/2010 LT Quan hệ giữa đ ờng vuông góc với đờng xiên A. Mục tiêu: Giúp học sinh Biết so sánh độ dài các cạnh trong tam giác vuông Giải thích đợc vì sao hai đờng thẳng cắt nhau Biết so sanh tổng độ dài 2 cạnh với độ dài một cạnh B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn mầu, thớc hai lề, thớc êke HS: Tài liệu tham khảo, kiến thức về quan hệ giữa đờng vuông góc với đờng xiên C. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: lớp 7B Vắng: II. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong bài giảng III. Bài mới: HĐ của thầy trò Ghi bảng HS đọc và nêu yêu cầu bài ? Nêu quan hệ giữa đờng vuông góc với đ- ờng xiên ? chỉ trên bảng phụ đâu là đờng vuông góc. Đâu là đờng xiên Gọi học sinh lên bảng làm Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài ? Trong hình ta có mấy hình chiếu? đó là những đờng nào ? có bao nhiêu đờng xiên thứ tự các đờng xiên nh thế nào ? Suy ra điều gì? Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài Gọi học sinh lên vẽ hình ? có nhận xét gì về &AHB AHCV V Từ đó suy ra điều gì? Ta có thể tính đợc AH không Nhận xét gì về AH và AD hình vẽ Gọi học sinh lên bảng trình bày Bài 11 SBT 25 G: treo bảng phụ hình 1 AB < AC ( đờng vuông góc ngắn hơn đ- ờng xiên) BC < BD < BE< AC < AD < AE ( Quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu) Vậy: AB < AC < AD < AE Bài 12 SBT 25 Giáo viên treo bảng hình 2 Hình chiếu AN < Hình chiếu AC đờng xiên BN < đờng xiên BC (1) Hình chiếu AM < hình chiếu AB đờng xiên NM < đờng xiên NM (2) Từ (1) và (2) suy ra: MN < BN < BC Bài 13 8 9 10 10 H B C A D Kẻ AH BC. AHB AHC = V V ( cạnh huyền cạnh góc vuông) Nên: HB = HC = 6 2 BC = cm Xét AHCV vuông tại H. Theo định lý pitago: AH 2 = AC 2 HC 2 = 10 2 6 2 = 64 AH = 8 ( cm) Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài Gọi một học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận ? Nêu các tam giác vuông có trong hình ? nhận xét đờng xiên và hình chiếu của các tam giác vuông Từ đó suy ra điều gì Gọi học sinh lên bảng trình bày Do 9 > 8 nên cung tròn tâm A bán kính 9 cm cắt đờng thẳng BC Gọi D là giao điểm của cung đó với đờng thẳng BC AD < AC nên hình chiếu HD < HC. Do đó D nằm giữa H và C. Vậy cung tròn tâm A nói trên cắt cạnh BC. Bài 14 SBT 25 D E F A B C Xét ADEV vuông tại E: AE < AD (1) Xét CDFV vuông tại F có CF < CD (2) Từ (1) và (2) AE + CF = AD + CD = AC IV. Củng cố: Nhắc lại quan hệ giữa hình chiếu và đờng xiên. Xem lại các bài đã làm V. Hớng dẵn về nhà Làm bài tập từ 15->18 trang 25,26 Tuần 28 Ngày soạn: 8/3/2010 Tiết 27 Ngày dạy:/3/2010 LT đa thức A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn và nhớ lại khái niệm đa thức là gì? biết so sánh đa thức với đơn thức - Biết lấy đợc các ví dụ về đa thức - Tính đợc giá trị của các đa thức B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo, HS: Kiến thức về đa thức, SBT C. Tiến trình bài giảng I. ổn định tổ chức: lớp 7B Vắng: II. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong bài III. Bài mới: HĐ của thầy và trò Ghi bảng Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài Bài 25 SBT 1àm ? Nhắc lại tính giá trị của biểu thức ta làm nh thế nào ? Giá trị của đa thức có gì khác không ? Đa thức đã cho có thể thu gọn đợc không Gọi 2 học sinh lên bảng làm Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài ? Chúng ta đã biết thu gọn một đơn thức hãy vận dụng nó để thu gọn đa thức ? có thể nhóm các đa thức đồng dạng thành một nhóm rồi tính không Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài ? Nhóm các đa thức đồng dạng thành các nhóm rồi thu gọn Gọi 2 học sinh lên bảng làm ? Viết đa thức đã cho thành tổng của 2 đa thức là làm gì Gọi học sinh lên bảng trình bày a/ 5 xy 2 + 2xy 3xy 2 tại x = -2 ; y = -1 = (5 xy 2 - 3xy 2 ) + 2xy = 2xy 2 + 2xy = 2xy( y + 1)= 2(-1)(-2)(-1 + 1) = 0 b/ x 2 y 2 + x 4 y 4 + x 6 y 6 tại x = 1 và y = -1 = (1) 2 (-1) 2 + (1) 4 (-1) 4 + (1) 6 (-1) 6 = 1 + 1 + 1= 3 Bài 26 SBT 13 a/ 2x 2 yz + 4xy 2 z 5x 2 yz +xy 2 z xyz = (2x 2 yz 5x 2 yz) + (4xy 2 z + xy 2 z) xyz = -3 x 2 yz + 5 xy 2 z xyz = xyz( -3x + 5y -1) b/ x 3 5xy + 3x 3 + xy x 2 + 1 2 xy x 2 = (x 3 + 3x 3 ) + (- x 2 x 2 ) + ( -5xy + xy + 1 2 xy) = 4 x 3 2x 2 - 7 2 xy Bài 27 SBT 13 a/ x 6 +x 2 y 5 + xy 6 + x 2 y 5 xy 6 = x 6 + (x 2 y 5 + x 2 y 5 ) + (xy 6 - xy 6 ) = x 6 + 2 x 2 y 5 + 0 b/ 2 3 2 3 2 2 2 4 2 2 2 1 3 3 2 x y x y x y z z x y z + = ( 2 3 2 3 1 2 x y x y ) + ( 3x 2 y 2 z 2 - 3x 2 y 2 z 2 ) z 4 = 1 2 x 2 y 3 - - z 4 Bài 28/SBT 13 a/ Tổng của hai đa thức là: x 5 + 2x 4 -3x 2 x 4 + 1 x = (x 5 -3x 2 x 4 ) + (2x 4 +1) b/ Hiệu của hai đa thức là: x 5 + 2x 4 -3x 2 x 4 + 1 x = (x 5 + 2x 4 +1) (3x 2 + x 4 + x) IV. Củng cố: ? Nhắc lại khái niệm đa thức ? Đơn thức có phải là đa thức; So sanh đa thức và đơn thức V. Hớng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã làm - Đọc trớc bài cộng trừ đa thức Tuần 29 Ngày soạn: 13/3/2010 Tiết 28 Ngày dạy:./3/2010 LT cộng trừ đa thức A. Mục tiêu: - Học sinh cần nắm đợc về đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng, cộng trù đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức. - Nhận biết đợc đa thức, thực hiện phép cộng trừ đa thức. - Rèn luyện kĩ năng các kiến thức trên. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài C. Bài tập: HĐ của thầy trò Ghi bảng ? Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài toán ? Coi đơn thức cần điền vào nh một bài toán tìm x biết tổng và số hạng đã biết ta có tìm đợc không Gọi 3 học sinh lên bảng làm G: theo dõi sửa sai nếu có HS cả lớp hoàn thiện bài vào vở ? Nhận xét các tổng có đặc điểm gì? HS: Các Biểu thức đều là các đơn thức đồng dạng ? Nêu các tính tổng trên Bài 1: Điền các đơn thức thích hợp vào dấu a. 3x 2 y 3 + = 5x 2 y 3 ; b - 2x 4 = - 7x 4 c. + + = x 5 y 3 Giải: a. 3x 2 y 3 + 2x 2 y 3 = 5x 2 y 3 b. - 5x 4 - 2x 4 = - 7x 4 c. 3 1 x 5 y 3 + 3 1 x 2 y 3 + 3 1 x 5 y 3 = x 5 y 3 Bài 2: Tính tổng a. 8a - 6a - 7a; b. 6b 2 - 4b 2 + 3b 2 ; c. 6ab - 3ab - 2ab Giải: HS: Tính hiệu (tổng) các hệ số với nhau giữ nguyên phần biến G: Gọi 3 học sinh lên bảng làm ? Nêu yêu cầu bài toán ? Muốn thu gọn đợc đa thức ta phải làm nh thế nào HS: Sắp xếp các đa thức đồng dạng vào cùng một nhóm kéo theo cả dấu rồi tính các nhóm tìm đợc Gọi 4 hs lên bảng làm G: theo dõi sửa sai, cả lớp làm vào vở ? Yêu cầu của bài là gì ? Các biểu thức đã cho đã viết dới dạng thu gọn cha? G: Nếu các biểu thức cha thu gọn thì ta phải thu gọn trớc khi tính giá trị của biểu thức Gọi 2 hs lên bảng trình bày a. 8a - 6a - 7a = - 5a; b. 6b 2 - 4b 2 + 3b 2 = 5b 2 ; c. 6ab - 3ab - 2ab = ab Bài 3: Thu gọn các đa thức a. 2a 2 x 3 - ax 3 - a 4 - a 2 x 3 + ax 3 + 2a 4 b. 3xx 4 + 4xx 3 - 5x 2 x 3 - 5x 2 x 2 c. 3a.4b 2 - 0,8b. 4b 2 - 2ab. 3b + b. 3b 2 - 1 d. 5x2y 2 - 5x.3xy - x 2 y + 6xy 2 Giải: a. 2a 2 x 3 - ax 3 - a 4 - a 2 x 3 + ax 3 + 2a 4 = 2a 2 x 3 - a 2 x 3 - ax 3 + ax 3 - a 4 + 2a 4 = a 2 x 3 + a 4 b. 3x 5 - 5x 5 + 4x 4 - 5x 4 = - 2x 5 - x 4 c. 12ab 2 - 6ab 2 - 3,2b 2 + 3b 3 - 1 = 6ab 2 - 0,2b 3 - 1 d. 10xy 2 + 6xy - 15x 2 y - x 2 y = 16xy 2 - 16x 2 y Bài 4: Tìm giá trị của biểu thức. a. 6a 3 - a 10 + 4a 3 + a 10 - 8a 3 + a với a = - 2 b. 4x 6 y 3 - 3x 6 y 3 + 2x 2 y 2 - x 6 y 3 - x 2 y 2 + y với x = 1; y = - 1 Giải: Ta có: 6a 3 - 8a 3 + 4a 3 - a 10 + a 10 + a = 2a 3 + a a. Với a = - 2 giá trị của biểu thức là: 2(- 2) 3 + (- 2) = - 16 - 2 = - 18 b. 4x 6 y 3 - 3x 6 y 3 + 2x 2 y 2 - x 6 y 3 - x 2 y 2 + y = 3x 6 y 3 + x 2 y 2 + y Với x = 1; y = - 1 ta có: - 3.(1) 6 . (- 1) 3 + 1 2 . (- 1) 2 - 1 = 3 + 1 - 1 =- 3 IV. Củng cố: ? Nhắc lại cách cộng trừ đa thức ? Các bài tập 3, 4 là các bài tập khó yêu cầu học sinh làm lại nhiều lần V. Hớng dẫn về nhà: - Đọc trớc bài cộng trừ đa thức một biến - Làm bài tập 29 33 - SBT 21 Tuần 29 Ngày soạn: 13/3/2010 Tiết 26 Ngày dạy:./3/2010 Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác. Bất đẳng thức tam giác A. Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết đợc ba đoạn thẳng có độ dài nh thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải toán hình học. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài. C. Bài tập HĐ của thầy trò Ghi bảng Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài ? Để biết 3 cạnh nào lập đợc thành một tam giác bạn dựa vào đâu HS: Bất đẳng thức tam giác. Bài 1: ( Bài 19 SBT 26) a/ Có tam giác mà ba cạnh là 5cm, 10cm, 12cm vì mỗi cạnh nhỏ hơn tổng hai cạnh kia b/ Không có tam giác nào mà ba cạnh là 1m, 2m, 3,3m vì có một cạnh lớn hơn tổng hai cạnh kia: 3,3 > 1 + 2 c/ Không có tam giác nào mà ba cạnh là 1,2m, 1m, 2,2m vì có một cạnh bằng tổng hai cạnh kia: 2,2 = 1,2 + 1 Bài 2 ( Bài 20 SBT 26) 4 1 B A C Theo bất đẳng thức tam giác: AB AC < BC < AB + AC 4 1 < BC < 4 + 1 3 < BC < 5 Do độ dài BC bằng một số nguyên (cm) nên BC = 4cm Bài 3: Cho tam giác ABC (A = 90 0 ) vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh rằng AH + BC > AB + AC Giải: H C B A D Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AH (Vì AB < BC nên D nằm giữa B và C, AH < AC nên E nằm giữa A và C) Tam giác ABD cân đỉnh B (Vì BD = AB) BAD = BDA Ta có: BAD + DAE = BAD + HAD = 90 0 Do đó: DAE = HAD Xét tam giác HAD và tam giác EAD có: AH = AE; HAD = DAE; Ad cạnh chung Do đó: EADHAD = (c.g.c) AHD = AED mà AHD = 90 0 nên AED = 90 0 Ta có: DE AC DC > EC (quan hệ giữa đờng xiên và đờng vuông góc) Do đó: AH + BD + DC > AE + AB + EC = AB + AC Vậy AH + BC > AB + AC. IV. Củng cố: ? Nhắc lại quan hệ giữa các cạnh trong tam giác và bất đẳng thức tam giác ? Bài 3 là bài tập khó yêu cầu các em vẽ hình và làm lại bài tập này nhiều lần V. Hớng dẫn về nhà - Làm bài tập 21 29 SBT 26, 27 Tuần 31 Ngày soạn: 27/3/2010 Tiết 28 Ngày dạy: LT tính chất tia phân giác của 1 góc A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nhằm củng cố lại các tính chất về đờng phân giác - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thớc, êke, compa. - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài C. Bài tập: Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài Bài 1: Trên hình bên có AC là tia phân giác góc Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ? Muốn chứng minh 2 tam giác bằng nhau có bao nhiêu cách chứng minh ? nhận xét gì về CH và CK Gọi học sinh lên bảng trình bày ? học sinh đọc và nêu yêu cầu bài Gọi học sinh vẽ hình ? Ax là tia phân giác thì suy ra điều gì ? Ax // CD thì suy ra điều gì Có nhận xét gì về 2 góc xAB và ACD Từ các điều đó có đủ để giải toán không Gọi học sinh lên bảng làm BAD và CB = CD Chứng minh: ABC = ADC Giải: K H B A C D Vẽ CH AB (H AD) CK AD (K AD) C thuộc tia phân giác BAD Do đó: CH = CK Xét CHB (CHB = 90 0 ) Và tam giác CKD (CKD = 90 0 ) Có CB = CD (gt); CH = CK (c/m trên) Do đó: CKDCHB = (cạnh huyền - góc vuông) HBC = KDC ABC = ADC Bài 2: Cho tam giác ABC kẻ Ax phân giác BAC tại C kẻ đờng thẳng song song với tia Ax, nó cắt tia đối của tia AB tại D. Chứng minh: xAB = ACD = ADC Giải: Vì Ax là tia phân giác của góc BAC Nên xAB = xAC (1) Ax // CD bị cắt bởi đờng thẳng AC hai góc xAC và ACD là 2 góc so le trong A B C x D ? đọc và nêu yêu cầu bài toán Học sinh vẽ hình ? Bx là tia phân giác của góc B suy ra điều gì HS: góc ABx = Góc xBC ? MN// BA thì suy ra điều gì HS: góc BMN = góc Abx ? Ny //Bx thì suy ra điều gì ? Muốn chứng minh Ny là tia phân giác của góc MNC ta đi chứng minh điều gì Học sinh đọc bài Gọi học sinh lên bảng vẽ hình ? vận dụng kiến thức gì để chứng minh CI cũng là tia phân giác của góc C MN // BC có đợc 2 góc nào bằng nhau ? tam giác NCI cân không? Tơng tự tam giác MBI cân Gọi học sinh lên bảng làm nên xAC = ACD (2) hai góc xAB và ADC là 2 góc đồng vị nên xAB = ADC (3) So sánh (1); (2); (3) ta có: xAB = ACD = ADC Bài 3: Cho tam giác ABC, kẻ tia phân giác Bx của góc B, Bx cắt tia AC tại M. Từ M kẻ đờng thẳng song song với AB, nó cắt BC tại N. Từ N kẻ tia NY // Bx. Chứng minh: a. xAB = BMN b. Tia Ny là tia phân giác của góc MNC Giải: Y N M A B C x a.Trong tam giác ABC tại đỉnh B có: ABx = xBC (vì Bx là tia phân giác của góc B) BMN = ABx (2 góc so le trong vì MN // BA) Vậy xBC = BMN b. BMN = MNy (2 góc so le trong vì Ny // Bx) xBC = yNC (2 góc đồng vị vì Ny // Bx) Vậy MNy = yNC mà tia Ny là tia nằm giữa hai tia NM và NC Do đó: Ny là tia phân giác của MNC Bài 4: Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của hai tia phân giác hai góc A và B. Qua I vẽ đờng thẳng song song với BC cắt AB tại M, cắt AC tại N. Chứng minh rằng: MN = BM + CN Giải: N M I A B C Ba phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm nên CI là tia phân giác của góc C. Vì MN // BC nên C 1 = I 1 (2 góc so le trong) C 1 = C 2 nên C 2 = I 2 Do đó: NIC cân và NC = NI (1) Chứng minh tơng tự ta có: MB = MI (2) Từ (1) và (2) ta có: MI + IM = BM + CN hay MN = BM + CN IV. Củng cố: Nhắc lại các tính chất đờng phân giác Có mấy cách vẽ đờng phân giác đã đợc học V. Hớng dẫn về nhà: Làm các bài tập sách giáo khoa phần: Tính chất đờng phân giác Tuần 31 Ngày soạn: 27/3/2010 Tiết 30 Ngày dạy: LT cộng, trừ đa thức một biến A. Mục tiêu: - Biết cộng trừ đa thứ c một biến - Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài C. Bài tập: HĐ của thầy trò Ghi bảng Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài toán ? Muốn cộng 2 đa thức ta làm nh thế nào Gọi một học sinh lên bảng làm Tơng tự nh bài 1 gọi học sinh lên bảng làm bài 2 G: Nêu sắp xếp các đa thức theo thứ tự bậc giảm dần hoặc tăng dần của biến để tính toán cho thuận lợi Bài 1: Cho các đa thức f(x) = 3 + 3x - 1 + 3x 4 ; g(x) = - x 3 + x 2 - x + 2 - x 4 Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x) Giải: f(x) + g(x) = 3 + 3x - 1 + 3x 4 + (- x 3 + x 2 - x + 2 - x 4 ) = 2x 4 + x 2 + 2x - 1 Tơng tự: f(x) - g(x) = 4x 4 + 2x 3 - x 2 + 4x - 3 Bài 2: tính tổng f(x) + g(x) và hiệu f(x) - g(x) với a. f(x) = 10x 5 - 8x 4 + 6x 3 - 4x 2 + 2x + 1 + 3x 6 g(x) = - 5x 5 + 2x 4 - 4x 3 + 6x 2 - 8x + 10 + 2x 6 b. f(x) = 15x 3 + 7x 2 + 3x - 2 1 + 3x 4 [...]... 5x5 - 6x4 + 2x3 + 2x2 - 6x + 11 f(x) - g(x) = x6 + 15x5 - 10x4 + 10x3 10x2 + 10x - 9 b f(x) + g(x) = 5x4 f(x) - g(x) = x4 + 30x3 + 14x2 + 6x - 1 Bài 3: Cho các đa thức f(x) = 2x4 - x3 + x - 3 + 5x5 g(x) = - x3 + 5x2 + 4x + 2 + 3x5 h(x) = x2 + x + 1 + x3 + 3x4 Hãy tính: f(x) + g(x) + h(x); f(x) - g(x) h(x) Giải: f(x) + g(x) + h(x) = 8x5 + 5x4 + 6x2 + 6x f(x) - g(x) - h(x) = 2x5 - x4 - 2x3 - 6x2 - 4x -6 ... h(x) = 8x5 + 5x4 + 6x2 + 6x f(x) - g(x) - h(x) = 2x5 - x4 - 2x3 - 6x2 - 4x -6 Bài 5: Chứng minh rằng: A + B - C = C - B - A Nếu A = 2x - 1; B = 3x + 1 và C = 5x Giải: A + B - C = 2x - 1 + 3x + 1 - 5x = 5x - 5 1+1=0 C - B - A = 5x - 3x + 1 - 2x - 1 = 5x - 3x 2x + 1 - 1 = 0 Vậy A + B - C = C - B - A IV Củng cố: Đây là các bài toán mới yêu cầu học sinh làm nhiều lần Biết vận dụng sắp xếp bậc của đa thức...g(x) = - 15x3 - 7x2 - 3x + ? Với 2 đa thức ta đã biết cách tính Vậy với 3 đa thức thì cộng trừ có tơng tự không? đó là nội dụng bài 3 G: sắp xếp theo đúng các bậc rồi cộng các hệ số với nhau Gọi học sinh lên bảng làm . 3x + 1 và C = 5x Giải: A + B - C = 2x - 1 + 3x + 1 - 5x = 5x - 5 - 1 + 1 = 0 C - B - A = 5x - 3x + 1 - 2x - 1 = 5x - 3x - 2x + 1 - 1 = 0 Vậy A + B - C = C - B - A IV. Củng cố: Đây là các bài. f(x) - g(x) - h(x) Giải: f(x) + g(x) + h(x) = 8x 5 + 5x 4 + 6x 2 + 6x f(x) - g(x) - h(x) = 2x 5 - x 4 - 2x 3 - 6x 2 - 4x - 6 Bài 5: Chứng minh rằng: A + B - C = C - B - A Nếu A = 2x - 1;. 8a - 6a - 7a = - 5a; b. 6b 2 - 4b 2 + 3b 2 = 5b 2 ; c. 6ab - 3ab - 2ab = ab Bài 3: Thu gọn các đa thức a. 2a 2 x 3 - ax 3 - a 4 - a 2 x 3 + ax 3 + 2a 4 b. 3xx 4 + 4xx 3 - 5x 2 x 3 -

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan