0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Mục tiêu: Giúp học sinh: Ôn lại khái niệm đa thức một biến

Một phần của tài liệu TU CHON 7 KI II (Trang 51 -55 )

C. Tiến trình bài giảng

A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Ôn lại khái niệm đa thức một biến

Ôn lại khái niệm đa thức một biến

- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa đa thức một biến và đơn thức một biến - Vận dụng làm đợc các bài tập có liên quan

B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài

C. Tiến trình bài giảng

I. ổn định tổ chức: lớp 6A Vắng: .…

II. Kiểm tra bài cũ: xen kẽn trong tiết học III. Bài mới:

HĐ của thầy trò Ghi bảng

Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài ? Bậc của đa thức là gì

Vận dụng khái niệm bậc của đa thức để làm bài tập 1

G: gọi 2 học sinh lên bảng làm HS 1: a,b

HS 2: c.d

Cả lớp hoàn thiện bài vào vở

? Yêu cầu của bài là gì

? Muốn sắp xếp đợc ta cần biết điều gì HS: Thu gọn các đa thức rồi sắp xếp theo bậc của đa thức thu gọn

Gọi học sinh lên bảng làm

Học sinh cả lớp làm bài vào vở G: Nhận xét cho điểm

? Câu b gồm mấy yêu cầu, đó là những yêu cầu nào

Bài 1: Tìm bậc của đa thức sau: a. 5x6 - 2x5 + x4 - 3x3 - 5x6 + x2 + 5 b. 15 - 2x2 + x3 + 2x2 - x3 + x c. 3x7 + x4 - 3x7 + x5 + x + 4 d. - 2004 Giải: a. - 2x5 + x4 - 3x3 + x2 + 5 có bậc là 5 b. 15 + x có bậc là 1 c. x5 + x4 + x + 4 có bậc là 5 d. - 2004 có bậc là 0 Bài 2:

a. Viết các đa thức sau theo luỹ thừa tăng của biến và tìm bậc của chúng.

f(x) = 5 - 6x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 + 3x3

g(x) = x5 + x4 - 3x + 7 - 2x4 - x5

b. Viết các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến và tìm hệ số bậc cao nhất, hệ số tự do của chúng. h(x) = 5x2 + 9x5 - 7x4 - x2 - 6x5 + x3 + 75 - x g(x) = 2x3 + 5 - 7x4 - 6x3 + 3x2 - x5 Giải: a. Ta có: f(x) = 5 + x + x2 + 5x3 - x4 có bậc là 4

Tơng tự nh câu a gọi học sinh lên bảng làm

? Đơn giản biểu thức là ta đi làm gì ?Vận dụng kiến thức nào để đa các đơn thức đồng dạng vào một nhóm HS: Tính chất giao hoán và kết hợp Gọi học sinh lên bảng trình bài

G: Chú ý phá ngoặc mà đằng trớc có dấu “-” phải đổi dấu các hạng tự trong ngoặc g(x) = 7 - 3x - x4 có bậc là 4 b. Ta có: h(x) = 3x5 - 7x4 + x3 + 4x2 - x + 75 Hệ số bậc cao nhất của h(x) là 3, hệ số tự do là 75. g(x) = - x5 - 7x4 - 4x3 + 3x2 + 5 Hệ số bậc cao nhất của g(x) là - 1, hệ số tự do là 5.

Bài 3: Đơn giản biểu thức sau:

a. (a2 - 0,45a + 1,2) + (0,8a2 - 1,2a) - (1,6a2 - 2a) b. (y2 - 1,75y - 3,2) - (0,3y2 + 4) - (2y - 7,2) c. 6x2 - 2x2 - (7x2 + 4x + 1) - (x - 2x2 - 1) d. -(2a3 - a2 + a) + 3a3 - 4a - (5a2 - a3)

Giải:

a. a2 + 0,8a2 - 1,6a2 - 0,45a - 1,2a + 2a + 1,2 = 0,2a2 + 0,35a + 1,2

b. y2 - 0,3y2 - 1,75y - 2y - 3,2 + 7,2 = 0,7y2 - 3,75y + 4 c. 4x2 - 7x2 + 2x2 - 4x - x - 1 + 1 = - x2 - 5x d. - 2a3 + 3a3 + a3 + a2 - 5a2 - a - 4a = 2a3 - 4a2 - 5a IV. Củng cố: ? Đa thức một biến là gì

? Bậc của đa thức một biến có gì khác so với bậc của đa thức không

V. Hớng dẫn về nhà:

- Xem lại các bài đã làm

- Làm các bài tập SBT phần: “ Đa thức một biến”

Tuần 30: Ngày soạn: 20/3/2010

Tính chất 3 đờng trung tuyến của tam giác

A. Mục tiêu:

- Nhằm củng cố lại các tính chất về đờng trung tuyến , đờng phân giác, đờng trung trực, đờng cao của tam giác về tính chất tia phân giác của một góc, đờng trung trực của một đoạn thẳng.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thớc, êke, compa.

- Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.

B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài

C. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định tổ chức: lớp 6A Vắng:……. II. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong bài dạy III: Bài mới”

HĐ của thầy trò Ghi bảng

Đọc yêu cầu bài, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận

? Tam giác ABM và tam giác A’B’M’ có bằng nhau không, hãy chứng minh

Từ đó có suy ra điều phải chứng minh không?

Bài 1: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC,

A/M/ là đờng trung tuyến của tam giác A/B/C/. biết AM = A/M/; AB = A/B/; BC = B/C/. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và A/B/C/ bằng nhau.

M'M M A B C C' B' A' Giải: Xét ABC A/B/C/ có: AB = A/B/ (gt); BM = B/M/

(Có AM là trung tuyến của BC và A/M/ là trung tuyến của B/C/)

AM = A/M/ (gt)

∆= =

Gọi học sinh lên bảng làm

? học sinh đọc bài, ghi giả thiết kết luận, vẽ hình

? Muốn tinh góc ABM ta dựa vào đâu?

HS: Dựa vào góc A = 900

Gọi học sinh lên bảng làm câu a

? Dựa vào các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác chứng minh câu b

? Đờng trung tuyến trong tam giác vuông

Suy ra B = B/ Vì có AB = A/B/; BC = B/C/ (gt) B = B/ (c/m trên)

Suy ra: ∆ABC =∆ A/B/C/

Bài 2: Cho tam giác ABC (A = 900) trung tuyến AM, tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a. Tính số đo ABD

b. Chứng minh ABC =∆BAD

c. So sánh: AM và BC M D C B A Giải:

a. Xét hai tam giác AMC và DMB có: MA = MD; MC = MB (gt)

M1 = M2 (đối đỉnh)

Suy ra AMC=∆DMB (c.g.c)

MCA = MBD (so le trong)

Suy ra: BD // AC mà BA AC (A = 900)

BA BD ABD = 900

b. Hai tam giác vuông ABC và BAD có: AB = BD (do AMC =∆DMB c/m trên)

AB chung nên ABC =∆BAD (hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau)

c. ABC =∆BADBC = AD mà AM = BC = AD mà AM = 2 1 AD (gt) Suy ra AM = 2 1 BC IV. Củng cố: Vẽ lại hình các bài đã làm và xem lại các chứng minh

V. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc tính chất 3 đờng trung tuyến trong tam giác - Làm các bài tập SBT

Một phần của tài liệu TU CHON 7 KI II (Trang 51 -55 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×